1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiet 37-12 cb -Bho

9 122 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 142 KB

Nội dung

KIEM TRA 45 PHUT HOẽC KYỉ 2 SINH 12 Cễ BAN Khi to ỏp ỏn s : 001 01. - / - - 09. - / - - 17. - - - ~ 25. - / - - 02. - - - ~ 10. - - = - 18. - / - - 26. - - = - 03. - - = - 11. - / - - 19. - / - - 27. - - = - 04. ; - - - 12. ; - - - 20. - - - ~ 28. - - - ~ 05. - - = - 13. - / - - 21. - / - - 29. - - = - 06. - - - ~ 14. - - = - 22. - - - ~ 30. - - = - 07. - / - - 15. ; - - - 23. - - = - 31. - - - ~ 08. - - = - 16. - - - ~ 24. - - - ~ 32. - - - ~ Khi to ỏp ỏn s : 002 01. - - = - 09. - - - ~ 17. ; - - - 25. - / - - 02. - / - - 10. - - - ~ 18. - - - ~ 26. - / - - 03. - / - - 11. - / - - 19. ; - - - 27. - / - - 04. - - - ~ 12. ; - - - 20. ; - - - 28. - / - - 05. - / - - 13. - - = - 21. ; - - - 29. - / - - 06. - / - - 14. - - = - 22. - / - - 30. - / - - 07. - - = - 15. ; - - - 23. - - = - 31. - / - - 08. ; - - - 16. - - = - 24. - - = - 32. - - = - Khi to ỏp ỏn s : 003 01. - - - ~ 09. - - = - 17. ; - - - 25. ; - - - 02. ; - - - 10. ; - - - 18. - - = - 26. - / - - 03. - / - - 11. - / - - 19. - - - ~ 27. ; - - - 04. - - = - 12. - / - - 20. ; - - - 28. ; - - - 05. - - - ~ 13. - - = - 21. - - - ~ 29. - / - - 06. - / - - 14. - - = - 22. - / - - 30. ; - - - 07. - - - ~ 15. ; - - - 23. - / - - 31. ; - - - 08. - - - ~ 16. - / - - 24. - - = - 32. ; - - - Khi to ỏp ỏn s : 004 01. - - = - 09. ; - - - 17. - - = - 25. - / - - 02. ; - - - 10. - / - - 18. - / - - 26. - - = - 03. - / - - 11. - - = - 19. ; - - - 27. - - = - 04. ; - - - 12. - - - ~ 20. - - = - 28. - - - ~ 05. ; - - - 13. ; - - - 21. - - = - 29. ; - - - 06. - / - - 14. - / - - 22. ; - - - 30. - - = - 07. ; - - - 15. - - - ~ 23. - / - - 31. ; - - - 08. - / - - 16. - / - - 24. - - - ~ 32. - - = - TRƯỜNG THPT BN HỒ KIỂM TRA MƠN SINH HỌC 12 – CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN ----------------- (Thời gian 45 phút kể cả giao đề) Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . Điểm: . . . . . . . Phần làm bài: Tơ đen vào ơ được chọn. 01. ; / = ~ 05. ; / = ~ 09. ; / = ~ 13. ; / = ~ 17. ; / = ~ 21. ; / = ~ 25. ; / = ~ 29. ; / = ~ 02. ; / = ~ 06. ; / = ~ 10. ; / = ~ 14. ; / = ~ 18. ; / = ~ 22. ; / = ~ 26. ; / = ~ 30. ; / = ~ 03. ; / = ~ 07. ; / = ~ 11. ; / = ~ 15. ; / = ~ 19. ; / = ~ 23. ; / = ~ 27. ; / = ~ 31. ; / = ~ 04. ; / = ~ 08. ; / = ~ 12. ; / = ~ 16. ; / = ~ 20. ; / = ~ 24. ; / = ~ 28. ; / = ~ 32. ; / = ~ Nội dung đề số : 001 (có 2 trang) 1. Vì sao nói quá trình đột biến là nhân tố tiến hoá ? A. Vì tần số đột biến của vốn gen khá lớn. B. Vì tạo ra một áp lực làm thay đổi tần số các alen trong quần thể. C. Vì là cơ sở để tạo biến dò tổ hợp. D. Vì cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hoá. 2. Nguyên liệu sơ cấp chủ yếu của chọn lọc tự nhiên theo quan niệm hiện đại là A. đột biến cấu trúc NST B. biến dò tổ hợp C. đột biến số lượng NST D. đột biến gen 3. Trong lòch sử phát sinh loài người, loài nào trong các loài dưới đây xuất hiện sớm nhất? A. Homo sapiens. B. Homo neanderthalensis. C. Homo Habilis. D. Homo erectus. 4. Quá trình hình thành quần thể thích nghi diễn ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào yếu tố nào say đây? 1 - Quá trình phát sinh và tích luỹ các gen đột biến ở mỗi loài. 2 - Áp lực chọn lọc tự nhiên. 3 - Hệ gen đơn bội hay lưỡng bội. 4 - Nguồn dinh dưỡng nhiều hay ít. 5 - Thời gian thế hệ ngắn hay dài. A. 1,2,3,5. B. 1,3,4,5. C. 2,3,4,5. D. 1,2,4,5. 5. Hình thành loài mới bằng con đường lai xa và đa bội hoá thường gặp ở A. động vật B. vi sinh vật C. thực vật D. vi sinh vật và động vật 6. Đặc điểm nào không phải của tiến hoá lớn? A. Qua thời gian đòa chất dài. B. Diễn ra trên quy mô rộng lớn. C. Quá trình hình thành các đơn vò phân loại trên loài. D. Có thể tiến hành thực nghiệm được. 7. Nhân tố nào sau đây có khả năng làm phát sinh các alen mới trong quần thể? A. Chọn lọc tự nhiên. B. Đột biến. C. Cách li di truyền. D. Giao phối ngẫu nhiên. 8. Nội dung cơ bản của quá trình tiến hoá nhỏ theo quan niệm tiến hoá tổng hợp hiện đại là gì? A. Quá trình tiến hoá ở cấp phân tử. B. Quá trình tích luỹ biến dò có lợi, đào thải biến dò có hại dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên. C. Quá trình biến đổi tần số các alen và thành phần kiểu gen của quần thể. D. Quá trình hình thành các quần thể giao phối từ một quần thể gốc ban đầu. 9. Biến động di truyền là A. sự biến đổi một cách từ từ tần số tương đối của các alen trong một quần thể B. sự biến đổi tần số các alen và thành phần kiểu gen của quần thể gây nên bởi các yếu tố ngẫu nhiên. C. sự thay thế quần thể kém thích nghi bởi quần thể có vốn gen thích nghi hơn. D. sự đào thải các alen có hại làm thay đổi tần số các alen 10. Nhân tố tiến hoá nào không làm thay đổi tần số alen trong quần thể giao phối? A. Di nhập gen. B. Đột biến. C. Giao phối không ngẫu nhiên. D. Các yếu tố ngẫu nhiên. 11. Các nhân tố chủ yếu chi phối sự hình thành đặc điểm thích nghi ở cơ thể sinh vật trong tiến hoá nhỏ là A. đột biến, di nhập gen và chọn lọc tự nhiên. B. đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên. C. đột biến, giao phối và các yếu tố ngẫu nhiên. D. đột biến, giao phối và di nhập gen. 12. Hai quần thể được xem là hai loài khi A. cách li sinh sản với nhau trong tự nhiên. B. cách li tập tính với nhau. C. cách li đòa lí với nhau. D. cách li sinh thái với nhau. 13. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về vai trò của ngẫu phối đối với quá trình tiến hoá? A. Giao phối trung hoà tính có hại của đột biến . B. Giao phối tạo alen mới trong quần thể. C. Giao phối tạo nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hoá. D. Giao phối phát tán đột biến trong quần thể. 14. Tác động của chọn lọc sẽ tạo ra ưu thế cho thể dò hợp là A. chọn lọc chống lại alen trội. B. chọn lọc chống lại alen lặn. C. chọn lọc chống lại thể đồng hợp. D. chọn lọc chống lại thể dò hợp. 15. Đặc điểm nào dưới đây là một trong các bằng chứng về nguồn gốc động vật của người? A. Tay người có 5 ngón. B. Người có tiếng nói và chữ viết. C. Người đi bằng hai chân. D. Người biết chế tạo công cụ lao động. 16. Câu nào dưới đây nói về chọn lọc tự nhiên là đúng với quan niệm của Đacuyn? A. Chọn lọc tự nhiên thực chất là sự phân hoá về khả năng sinh sản của các kiểu gen. B. Chọn lọc tự nhiên thực chất là sự phân li của các kiểu gen khác nhau. C. Chọn lọc tự nhiên thực chất là sự đấu tranh sinh tồn của các cá thể . D. Chọn lọc tự nhiên thực chất là sự phân hoá về khả năng sống sót của các cá thể. Trang 1 – Đề 1 17. Đặc điểm nào sau đây không có ở kỉ Giura? A. Cây hạt trần ngự trò. B. Bò sát cổ ngự trò. C. Phân hoá chim. D. Xuất hiện cây hạt kín. 18. Theo quan niệm của Đacuyn, đối tượng của chọn lọc tự nhiên là A. Loài B. cá thể. C. giao tử. D. quần thể. 19. Điểm tiến bộ cơ bản trong học thuyết tiến hoá của Đacuyn so với học thuyết tiến hoá của Lamac là A. giải thích cơ chế tiến hoá ở mức độ phân tử, bổ sung cho quan niệm của Lamac. B. giải thích sự hình thành loài mới bằng con đường phân li tính trạng dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên. C. giải thích nguyên nhân phát sinh các biến dò và cơ chế di truyền các biến dò. D. xác đònh vai trò quan trọng của ngoại cảnh. 20. Tiến hoá tiền sinh học là quá trình A. hình thành các chất hữu cơ đơn giản. B. các đại phân tử hữu cơ. C. xuất hiện các sinh vật đa bào đầu tiên. D. hình thành các tế bào sơ khai. 21. Sự giống nhau giữa người và vượn người chứng tỏ A. vượn người ngày nay và người tiến hoá theo 2 hướng khác nhau B. người và vượn người ngày nay có quan hệ thân thuộc rất gần gũi C. vượn người ngày nay và người tiến hoá theo cùng một hướng D. vượn người ngày nay là tổ tiên của người 22. Alen đột biến có hại sẽ bò chọn lọc tự nhiên đào thải A. triệt để khỏi quần thể nếu đó là alen lặn. B. khỏi quần thể rất chậm nếu đó là alen trội. C. không triệt để khỏi quần thể nếu đó là alen trội. D. khỏi quần thể rất nhanh nếu đó là alen trội. 23. Sự giống nhau trong quá trình phát triển phôi của nhiều loài động vật có xương sống là một trong những bằng chứng chứng tỏ rằng các loài này A. xuất hiện vào cùng một thời điểm. B. không chòu tác động của chọn lọc tự nhiên. C. có chung nguồn gốc. D. được tiến hoá theo cùng một hướng. 24. Đối với quá trình tiến hoá, các cơ chế cách li có vai trò A. tạo các tổ hợp alen mới trong đó có các tổ hợp có tiềm năng thích nghi cao. B. tạo các alen mới làm phong phú thêm vốn gen của quần thể. C. hình thành cá thể và quần thể sinh vật thích nghi với môi trường. D. ngăn cản giao phối tự do, củng cố và tăng cường sự phân hoá kiểu gen trong quần thể bò chia cắt. 25. Bằng chứng quan trọng có sức thuyết phục nhất cho thấy trong nhóm vượn người ngày nay, tinh tinh có quan hệ gần gũi nhất với người là A. khả năng sử dụng các công cụ có sẵn trong tự nhiên. B. sự giống nhau về ADN của tinh tinh và ADN của người. C. thời gian mang thai, đẻ con và nuôi con bằng sữa. D. khả năng biểu lộ tình cảm vui, buồn hay giận dữ. 26. Nhân tố tiến hoá làm thay đổi rất chậm tần số tương đối của các alen thuộc một gen là A. di nhập gen. B. chọn lọc tự nhiên. C. đột biến. D. các yếu tố ngẫu nhiên. 27. Trong các phương thức hình thành loài mới, dấu hiệu chủ yếu cho thấy loài mới đã xuất hiện là có sự A. xuất hiện các dạng trung gian. B. sai khác nhỏ về hình thái. C. cách li sinh sản với quần thể gốc. D. cách li đòa lí. 28. Theo quan niệm hiện đại, thực chất của chọn lọc tự nhiên là A. làm xuất hiện các biến dò tổ hợp. B. làm phát sinh các alen mới trong quần thể. C. phân hoá khả năng sống sót của những cá thể thích nghi nhất. D. phân hoá khả năng sống sót và sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể. 29. Các nhân tố có vai trò cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hoá là A. quá trình đột biến và các cơ chế cách li. B. quá trình giao phối và chọn lọc tự nhiên. C. quá trình đột biến và quá trình giao phối. D. quá trình đột biến và biến động di truyền. 30. Các nhân tố tiến hoá làm phong phú vốn gen của quần thể là A. đột biến, biến động di truyền. B. di nhập gen, CLTN. C. đột biến, di nhập gen. D. giao phối không ngẫu nhiên, CLTN. 31. Cơ quan tương tự là những cơ quan A. cùng nguồn gốc, nằm ở những vò trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau. B. cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau. C. có nguồn gốc khác nhau, đảm nhiệm chức năng khác nhau. D. có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự. 32. Phát biểu nào sau đây là đúng về chọn lọc tự nhiên theo quan niệm hiện đại? A. CLTN tác động trực tiếp đến kiểu gen và alen của các cá thể trong quần thể. B. CLTN chỉ tác động lên từng gen riêng rẽ, không tác động đến toàn bộ kiểu gen C. CLTN chỉ tác động ở cấp độ cá thể, không tác động đến quần thể. D. CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình của các cá thể trong quần thể. ------HẾT------ Trang 2 – Đề 1 TRƯỜNG THPT BN HỒ KIỂM TRA MƠN SINH HỌC 12 – CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN ----------------- (Thời gian 45 phút kể cả giao đề) Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp: . . . . . . . . . Điểm: . . . . . . . Phần làm bài: Tơ đen vào ơ được chọn. 01. ; / = ~ 05. ; / = ~ 09. ; / = ~ 13. ; / = ~ 17. ; / = ~ 21. ; / = ~ 25. ; / = ~ 29. ; / = ~ 02. ; / = ~ 06. ; / = ~ 10. ; / = ~ 14. ; / = ~ 18. ; / = ~ 22. ; / = ~ 26. ; / = ~ 30. ; / = ~ 03. ; / = ~ 07. ; / = ~ 11. ; / = ~ 15. ; / = ~ 19. ; / = ~ 23. ; / = ~ 27. ; / = ~ 31. ; / = ~ 04. ; / = ~ 08. ; / = ~ 12. ; / = ~ 16. ; / = ~ 20. ; / = ~ 24. ; / = ~ 28. ; / = ~ 32. ; / = ~ Nội dung đề số : 002 (có 2 trang) 1. Sự giống nhau trong quá trình phát triển phôi của nhiều loài động vật có xương sống là một trong những bằng chứng chứng tỏ rằng các loài này A. được tiến hoá theo cùng một hướng. B. không chòu tác động của chọn lọc tự nhiên. C. có chung nguồn gốc. D. xuất hiện vào cùng một thời điểm. 2. Các nhân tố tiến hoá làm phong phú vốn gen của quần thể là A. đột biến, biến động di truyền. B. đột biến, di nhập gen. C. di nhập gen, CLTN. D. giao phối không ngẫu nhiên, CLTN. 3. Đặc điểm nào dưới đây là một trong các bằng chứng về nguồn gốc động vật của người? A. Người có tiếng nói và chữ viết. B. Tay người có 5 ngón. C. Người biết chế tạo công cụ lao động. D. Người đi bằng hai chân. 4. Nội dung cơ bản của quá trình tiến hoá nhỏ theo quan niệm tiến hoá tổng hợp hiện đại là gì? A. Quá trình hình thành các quần thể giao phối từ một quần thể gốc ban đầu. B. Quá trình tích luỹ biến dò có lợi, đào thải biến dò có hại dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên. C. Quá trình tiến hoá ở cấp phân tử. D. Quá trình biến đổi tần số các alen và thành phần kiểu gen của quần thể. 5. Phát biểu nào sau đây là đúng về chọn lọc tự nhiên theo quan niệm hiện đại? A. CLTN chỉ tác động lên từng gen riêng rẽ, không tác động đến toàn bộ kiểu gen B. CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình của các cá thể trong quần thể. C. CLTN tác động trực tiếp đến kiểu gen và alen của các cá thể trong quần thể. D. CLTN chỉ tác động ở cấp độ cá thể, không tác động đến quần thể. 6. Quá trình hình thành quần thể thích nghi diễn ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào yếu tố nào say đây? 1 - Quá trình phát sinh và tích luỹ các gen đột biến ở mỗi loài. 2 - Áp lực chọn lọc tự nhiên. 3 - Hệ gen đơn bội hay lưỡng bội. 4 - Nguồn dinh dưỡng nhiều hay ít. 5 - Thời gian thế hệ ngắn hay dài. A. 2,3,4,5. B. 1,2,3,5. C. 1,2,4,5. D. 1,3,4,5. 7. Biến động di truyền là A. sự đào thải các alen có hại làm thay đổi tần số các alen B. sự biến đổi một cách từ từ tần số tương đối của các alen trong một quần thể C. sự biến đổi tần số các alen và thành phần kiểu gen của quần thể gây nên bởi các yếu tố ngẫu nhiên. D. sự thay thế quần thể kém thích nghi bởi quần thể có vốn gen thích nghi hơn. 8. Nhân tố tiến hoá làm thay đổi rất chậm tần số tương đối của các alen thuộc một gen là A. đột biến. B. chọn lọc tự nhiên. C. các yếu tố ngẫu nhiên. D. di nhập gen. 9. Điểm tiến bộ cơ bản trong học thuyết tiến hoá của Đacuyn so với học thuyết tiến hoá của Lamac là A. giải thích nguyên nhân phát sinh các biến dò và cơ chế di truyền các biến dò. B. xác đònh vai trò quan trọng của ngoại cảnh. C. giải thích cơ chế tiến hoá ở mức độ phân tử, bổ sung cho quan niệm của Lamac. D. giải thích sự hình thành loài mới bằng con đường phân li tính trạng dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên. 10. Nhân tố nào sau đây có khả năng làm phát sinh các alen mới trong quần thể? A. Giao phối ngẫu nhiên. B. Chọn lọc tự nhiên. C. Cách li di truyền. D. Đột biến. 11. Theo quan niệm của Đacuyn, đối tượng của chọn lọc tự nhiên là A. giao tử. B. cá thể. C. quần thể. D. Loài 12. Các nhân tố chủ yếu chi phối sự hình thành đặc điểm thích nghi ở cơ thể sinh vật trong tiến hoá nhỏ là A. đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên. B. đột biến, giao phối và các yếu tố ngẫu nhiên. C. đột biến, di nhập gen và chọn lọc tự nhiên. D. đột biến, giao phối và di nhập gen. 13. Trong các phương thức hình thành loài mới, dấu hiệu chủ yếu cho thấy loài mới đã xuất hiện là có sự A. sai khác nhỏ về hình thái. B. xuất hiện các dạng trung gian. C. cách li sinh sản với quần thể gốc. D. cách li đòa lí. 14. Theo quan niệm hiện đại, thực chất của chọn lọc tự nhiên là A. làm phát sinh các alen mới trong quần thể. B. phân hoá khả năng sống sót của những cá thể thích nghi nhất. C. phân hoá khả năng sống sót và sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể. D. làm xuất hiện các biến dò tổ hợp. 15. Vì sao nói quá trình đột biến là nhân tố tiến hoá ? A. Vì tạo ra một áp lực làm thay đổi tần số các alen trong quần thể. B. Vì là cơ sở để tạo biến dò tổ hợp. C. Vì tần số đột biến của vốn gen khá lớn. D. Vì cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hoá. Trang 1 – Đề 2 16. Nguyên liệu sơ cấp chủ yếu của chọn lọc tự nhiên theo quan niệm hiện đại là A. đột biến số lượng NST B. đột biến cấu trúc NST C. đột biến gen D. biến dò tổ hợp 17. Nhân tố tiến hoá nào không làm thay đổi tần số alen trong quần thể giao phối? A. Giao phối không ngẫu nhiên. B. Các yếu tố ngẫu nhiên. C. Đột biến. D. Di nhập gen. 18. Câu nào dưới đây nói về chọn lọc tự nhiên là đúng với quan niệm của Đacuyn? A. Chọn lọc tự nhiên thực chất là sự đấu tranh sinh tồn của các cá thể . B. Chọn lọc tự nhiên thực chất là sự phân hoá về khả năng sinh sản của các kiểu gen. C. Chọn lọc tự nhiên thực chất là sự phân li của các kiểu gen khác nhau. D. Chọn lọc tự nhiên thực chất là sự phân hoá về khả năng sống sót của các cá thể. 19. Trong lòch sử phát sinh loài người, loài nào trong các loài dưới đây xuất hiện sớm nhất? A. Homo Habilis. B. Homo erectus. C. Homo neanderthalensis. D. Homo sapiens. 20. Đặc điểm nào không phải của tiến hoá lớn? A. Có thể tiến hành thực nghiệm được. B. Diễn ra trên quy mô rộng lớn. C. Quá trình hình thành các đơn vò phân loại trên loài. D. Qua thời gian đòa chất dài. 21. Tác động của chọn lọc sẽ tạo ra ưu thế cho thể dò hợp là A. chọn lọc chống lại thể đồng hợp. B. chọn lọc chống lại alen trội. C. chọn lọc chống lại alen lặn. D. chọn lọc chống lại thể dò hợp. 22. Đối với quá trình tiến hoá, các cơ chế cách li có vai trò A. tạo các alen mới làm phong phú thêm vốn gen của quần thể. B. ngăn cản giao phối tự do, củng cố và tăng cường sự phân hoá kiểu gen trong quần thể bò chia cắt. C. hình thành cá thể và quần thể sinh vật thích nghi với môi trường. D. tạo các tổ hợp alen mới trong đó có các tổ hợp có tiềm năng thích nghi cao. 23. Alen đột biến có hại sẽ bò chọn lọc tự nhiên đào thải A. triệt để khỏi quần thể nếu đó là alen lặn. B. không triệt để khỏi quần thể nếu đó là alen trội. C. khỏi quần thể rất nhanh nếu đó là alen trội. D. khỏi quần thể rất chậm nếu đó là alen trội. 24. Bằng chứng quan trọng có sức thuyết phục nhất cho thấy trong nhóm vượn người ngày nay, tinh tinh có quan hệ gần gũi nhất với người là A. khả năng biểu lộ tình cảm vui, buồn hay giận dữ. B. thời gian mang thai, đẻ con và nuôi con bằng sữa. C. sự giống nhau về ADN của tinh tinh và ADN của người. D. khả năng sử dụng các công cụ có sẵn trong tự nhiên. 25. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về vai trò của ngẫu phối đối với quá trình tiến hoá? A. Giao phối tạo nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hoá. B. Giao phối tạo alen mới trong quần thể. C. Giao phối trung hoà tính có hại của đột biến . D. Giao phối phát tán đột biến trong quần thể. 26. Đặc điểm nào sau đây không có ở kỉ Giura? A. Bò sát cổ ngự trò. B. Xuất hiện cây hạt kín. C. Cây hạt trần ngự trò. D. Phân hoá chim. 27. Các nhân tố có vai trò cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hoá là A. quá trình giao phối và chọn lọc tự nhiên. B. quá trình đột biến và quá trình giao phối. C. quá trình đột biến và các cơ chế cách li. D. quá trình đột biến và biến động di truyền. 28. Hình thành loài mới bằng con đường lai xa và đa bội hoá thường gặp ở A. vi sinh vật B. thực vật C. vi sinh vật và động vật D. động vật 29. Hai quần thể được xem là hai loài khi A. cách li sinh thái với nhau. B. cách li sinh sản với nhau trong tự nhiên. C. cách li tập tính với nhau. D. cách li đòa lí với nhau. 30. Tiến hoá tiền sinh học là quá trình A. xuất hiện các sinh vật đa bào đầu tiên. B. hình thành các tế bào sơ khai. C. hình thành các chất hữu cơ đơn giản. D. các đại phân tử hữu cơ. 31. Sự giống nhau giữa người và vượn người chứng tỏ A. vượn người ngày nay và người tiến hoá theo 2 hướng khác nhau B. người và vượn người ngày nay có quan hệ thân thuộc rất gần gũi C. vượn người ngày nay là tổ tiên của người D. vượn người ngày nay và người tiến hoá theo cùng một hướng 32. Cơ quan tương tự là những cơ quan A. cùng nguồn gốc, nằm ở những vò trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau. B. cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau. C. có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự. D. có nguồn gốc khác nhau, đảm nhiệm chức năng khác nhau. ------HẾT------ Trang 2 – Đề 2 TRƯỜNG THPT BN HỒ KIỂM TRA MƠN SINH HỌC 12 – CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN ----------------- (Thời gian 45 phút kể cả giao đề) Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp: . . . . . . . . . Điểm: . . . . . . . Phần làm bài: Tơ đen vào ơ được chọn. 01. ; / = ~ 05. ; / = ~ 09. ; / = ~ 13. ; / = ~ 17. ; / = ~ 21. ; / = ~ 25. ; / = ~ 29. ; / = ~ 02. ; / = ~ 06. ; / = ~ 10. ; / = ~ 14. ; / = ~ 18. ; / = ~ 22. ; / = ~ 26. ; / = ~ 30. ; / = ~ 03. ; / = ~ 07. ; / = ~ 11. ; / = ~ 15. ; / = ~ 19. ; / = ~ 23. ; / = ~ 27. ; / = ~ 31. ; / = ~ 04. ; / = ~ 08. ; / = ~ 12. ; / = ~ 16. ; / = ~ 20. ; / = ~ 24. ; / = ~ 28. ; / = ~ 32. ; / = ~ Nội dung đề số : 003 (có 2 trang) 1. Nhân tố tiến hoá nào không làm thay đổi tần số alen trong quần thể giao phối? A. Di nhập gen. B. Đột biến. C. Các yếu tố ngẫu nhiên. D. Giao phối không ngẫu nhiên. 2. Đặc điểm nào dưới đây là một trong các bằng chứng về nguồn gốc động vật của người? A. Tay người có 5 ngón. B. Người có tiếng nói và chữ viết. C. Người đi bằng hai chân. D. Người biết chế tạo công cụ lao động. 3. Sự giống nhau giữa người và vượn người chứng tỏ A. vượn người ngày nay và người tiến hoá theo 2 hướng khác nhau B. người và vượn người ngày nay có quan hệ thân thuộc rất gần gũi C. vượn người ngày nay và người tiến hoá theo cùng một hướng D. vượn người ngày nay là tổ tiên của người 4. Theo quan niệm của Đacuyn, đối tượng của chọn lọc tự nhiên là A. Loài B. giao tử. C. cá thể. D. quần thể. 5. Bằng chứng quan trọng có sức thuyết phục nhất cho thấy trong nhóm vượn người ngày nay, tinh tinh có quan hệ gần gũi nhất với người là A. khả năng sử dụng các công cụ có sẵn trong tự nhiên. B. thời gian mang thai, đẻ con và nuôi con bằng sữa. C. khả năng biểu lộ tình cảm vui, buồn hay giận dữ. D. sự giống nhau về ADN của tinh tinh và ADN của người. 6. Sự giống nhau trong quá trình phát triển phôi của nhiều loài động vật có xương sống là một trong những bằng chứng chứng tỏ rằng các loài này A. không chòu tác động của chọn lọc tự nhiên. B. có chung nguồn gốc. C. xuất hiện vào cùng một thời điểm. D. được tiến hoá theo cùng một hướng. 7. Các nhân tố tiến hoá làm phong phú vốn gen của quần thể là A. giao phối không ngẫu nhiên, CLTN. B. đột biến, biến động di truyền. C. di nhập gen, CLTN. D. đột biến, di nhập gen. 8. Alen đột biến có hại sẽ bò chọn lọc tự nhiên đào thải A. khỏi quần thể rất chậm nếu đó là alen trội. B. không triệt để khỏi quần thể nếu đó là alen trội. C. triệt để khỏi quần thể nếu đó là alen lặn. D. khỏi quần thể rất nhanh nếu đó là alen trội. 9. Biến động di truyền là A. sự đào thải các alen có hại làm thay đổi tần số các alen B. sự thay thế quần thể kém thích nghi bởi quần thể có vốn gen thích nghi hơn. C. sự biến đổi tần số các alen và thành phần kiểu gen của quần thể gây nên bởi các yếu tố ngẫu nhiên. D. sự biến đổi một cách từ từ tần số tương đối của các alen trong một quần thể 10. Nội dung cơ bản của quá trình tiến hoá nhỏ theo quan niệm tiến hoá tổng hợp hiện đại là gì? A. Quá trình biến đổi tần số các alen và thành phần kiểu gen của quần thể. B. Quá trình hình thành các quần thể giao phối từ một quần thể gốc ban đầu. C. Quá trình tích luỹ biến dò có lợi, đào thải biến dò có hại dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên. D. Quá trình tiến hoá ở cấp phân tử. 11. Cơ quan tương tự là những cơ quan A. có nguồn gốc khác nhau, đảm nhiệm chức năng khác nhau. B. có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự. C. cùng nguồn gốc, nằm ở những vò trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau. D. cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau. 12. Đặc điểm nào không phải của tiến hoá lớn? A. Quá trình hình thành các đơn vò phân loại trên loài. B. Có thể tiến hành thực nghiệm được. C. Diễn ra trên quy mô rộng lớn. D. Qua thời gian đòa chất dài. 13. Tác động của chọn lọc sẽ tạo ra ưu thế cho thể dò hợp là A. chọn lọc chống lại thể dò hợp. B. chọn lọc chống lại alen lặn. C. chọn lọc chống lại thể đồng hợp. D. chọn lọc chống lại alen trội. 14. Nhân tố tiến hoá làm thay đổi rất chậm tần số tương đối của các alen thuộc một gen là A. di nhập gen. B. chọn lọc tự nhiên. C. đột biến. D. các yếu tố ngẫu nhiên. 15. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về vai trò của ngẫu phối đối với quá trình tiến hoá? A. Giao phối tạo alen mới trong quần thể. B. Giao phối tạo nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hoá. C. Giao phối phát tán đột biến trong quần thể. D. Giao phối trung hoà tính có hại của đột biến . Trang 1 – Đề 3 16. Trong lòch sử phát sinh loài người, loài nào trong các loài dưới đây xuất hiện sớm nhất? A. Homo sapiens. B. Homo Habilis. C. Homo erectus. D. Homo neanderthalensis. 17. Theo quan niệm hiện đại, thực chất của chọn lọc tự nhiên là A. phân hoá khả năng sống sót và sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể. B. làm phát sinh các alen mới trong quần thể. C. phân hoá khả năng sống sót của những cá thể thích nghi nhất. D. làm xuất hiện các biến dò tổ hợp. 18. Các nhân tố có vai trò cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hoá là A. quá trình giao phối và chọn lọc tự nhiên. B. quá trình đột biến và biến động di truyền. C. quá trình đột biến và quá trình giao phối. D. quá trình đột biến và các cơ chế cách li. 19. Đặc điểm nào sau đây không có ở kỉ Giura? A. Phân hoá chim. B. Bò sát cổ ngự trò. C. Cây hạt trần ngự trò. D. Xuất hiện cây hạt kín. 20. Tiến hoá tiền sinh học là quá trình A. hình thành các tế bào sơ khai. B. các đại phân tử hữu cơ. C. xuất hiện các sinh vật đa bào đầu tiên. D. hình thành các chất hữu cơ đơn giản. 21. Quá trình hình thành quần thể thích nghi diễn ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào yếu tố nào say đây? 1 - Quá trình phát sinh và tích luỹ các gen đột biến ở mỗi loài. 2 - Áp lực chọn lọc tự nhiên. 3 - Hệ gen đơn bội hay lưỡng bội. 4 - Nguồn dinh dưỡng nhiều hay ít. 5 - Thời gian thế hệ ngắn hay dài. A. 2,3,4,5. B. 1,3,4,5. C. 1,2,4,5. D. 1,2,3,5. 22. Nhân tố nào sau đây có khả năng làm phát sinh các alen mới trong quần thể? A. Cách li di truyền. B. Đột biến. C. Chọn lọc tự nhiên. D. Giao phối ngẫu nhiên. 23. Hai quần thể được xem là hai loài khi A. cách li đòa lí với nhau. B. cách li sinh sản với nhau trong tự nhiên. C. cách li tập tính với nhau. D. cách li sinh thái với nhau. 24. Các nhân tố chủ yếu chi phối sự hình thành đặc điểm thích nghi ở cơ thể sinh vật trong tiến hoá nhỏ là A. đột biến, di nhập gen và chọn lọc tự nhiên. B. đột biến, giao phối và di nhập gen. C. đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên. D. đột biến, giao phối và các yếu tố ngẫu nhiên. 25. Phát biểu nào sau đây là đúng về chọn lọc tự nhiên theo quan niệm hiện đại? A. CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình của các cá thể trong quần thể. B. CLTN chỉ tác động ở cấp độ cá thể, không tác động đến quần thể. C. CLTN tác động trực tiếp đến kiểu gen và alen của các cá thể trong quần thể. D. CLTN chỉ tác động lên từng gen riêng rẽ, không tác động đến toàn bộ kiểu gen 26. Trong các phương thức hình thành loài mới, dấu hiệu chủ yếu cho thấy loài mới đã xuất hiện là có sự A. cách li đòa lí. B. cách li sinh sản với quần thể gốc. C. sai khác nhỏ về hình thái. D. xuất hiện các dạng trung gian. 27. Đối với quá trình tiến hoá, các cơ chế cách li có vai trò A. ngăn cản giao phối tự do, củng cố và tăng cường sự phân hoá kiểu gen trong quần thể bò chia cắt. B. hình thành cá thể và quần thể sinh vật thích nghi với môi trường. C. tạo các tổ hợp alen mới trong đó có các tổ hợp có tiềm năng thích nghi cao. D. tạo các alen mới làm phong phú thêm vốn gen của quần thể. 28. Vì sao nói quá trình đột biến là nhân tố tiến hoá ? A. Vì tạo ra một áp lực làm thay đổi tần số các alen trong quần thể. B. Vì tần số đột biến của vốn gen khá lớn. C. Vì là cơ sở để tạo biến dò tổ hợp. D. Vì cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hoá. 29. Nguyên liệu sơ cấp chủ yếu của chọn lọc tự nhiên theo quan niệm hiện đại là A. biến dò tổ hợp B. đột biến gen C. đột biến cấu trúc NST D. đột biến số lượng NST 30. Câu nào dưới đây nói về chọn lọc tự nhiên là đúng với quan niệm của Đacuyn? A. Chọn lọc tự nhiên thực chất là sự phân hoá về khả năng sống sót của các cá thể. B. Chọn lọc tự nhiên thực chất là sự đấu tranh sinh tồn của các cá thể . C. Chọn lọc tự nhiên thực chất là sự phân hoá về khả năng sinh sản của các kiểu gen. D. Chọn lọc tự nhiên thực chất là sự phân li của các kiểu gen khác nhau. 31. Điểm tiến bộ cơ bản trong học thuyết tiến hoá của Đacuyn so với học thuyết tiến hoá của Lamac là A. giải thích sự hình thành loài mới bằng con đường phân li tính trạng dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên. B. giải thích cơ chế tiến hoá ở mức độ phân tử, bổ sung cho quan niệm của Lamac. C. xác đònh vai trò quan trọng của ngoại cảnh. D. giải thích nguyên nhân phát sinh các biến dò và cơ chế di truyền các biến dò. 32. Hình thành loài mới bằng con đường lai xa và đa bội hoá thường gặp ở A. thực vật B. động vật C. vi sinh vật D. vi sinh vật và động vật ------HẾT------ Trang 2 – Đề 3 TRƯỜNG THPT BN HỒ KIỂM TRA MƠN SINH HỌC 12 – CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN ----------------- (Thời gian 45 phút kể cả giao đề) Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp: . . . . . . . . . Điểm: . . . . . . . Phần làm bài: Tơ đen vào ơ được chọn. 01. ; / = ~ 05. ; / = ~ 09. ; / = ~ 13. ; / = ~ 17. ; / = ~ 21. ; / = ~ 25. ; / = ~ 29. ; / = ~ 02. ; / = ~ 06. ; / = ~ 10. ; / = ~ 14. ; / = ~ 18. ; / = ~ 22. ; / = ~ 26. ; / = ~ 30. ; / = ~ 03. ; / = ~ 07. ; / = ~ 11. ; / = ~ 15. ; / = ~ 19. ; / = ~ 23. ; / = ~ 27. ; / = ~ 31. ; / = ~ 04. ; / = ~ 08. ; / = ~ 12. ; / = ~ 16. ; / = ~ 20. ; / = ~ 24. ; / = ~ 28. ; / = ~ 32. ; / = ~ Nội dung đề số : 004 (có 2 trang) 1. Đặc điểm nào không phải của tiến hoá lớn? A. Qua thời gian đòa chất dài. B. Quá trình hình thành các đơn vò phân loại trên loài. C. Có thể tiến hành thực nghiệm được. D. Diễn ra trên quy mô rộng lớn. 2. Bằng chứng quan trọng có sức thuyết phục nhất cho thấy trong nhóm vượn người ngày nay, tinh tinh có quan hệ gần gũi nhất với người là A. sự giống nhau về ADN của tinh tinh và ADN của người. B. khả năng sử dụng các công cụ có sẵn trong tự nhiên. C. thời gian mang thai, đẻ con và nuôi con bằng sữa. D. khả năng biểu lộ tình cảm vui, buồn hay giận dữ. 3. Biến động di truyền là A. sự biến đổi một cách từ từ tần số tương đối của các alen trong một quần thể B. sự biến đổi tần số các alen và thành phần kiểu gen của quần thể gây nên bởi các yếu tố ngẫu nhiên. C. sự thay thế quần thể kém thích nghi bởi quần thể có vốn gen thích nghi hơn. D. sự đào thải các alen có hại làm thay đổi tần số các alen 4. Tiến hoá tiền sinh học là quá trình A. hình thành các tế bào sơ khai. B. xuất hiện các sinh vật đa bào đầu tiên. C. các đại phân tử hữu cơ. D. hình thành các chất hữu cơ đơn giản. 5. Trong lòch sử phát sinh loài người, loài nào trong các loài dưới đây xuất hiện sớm nhất? A. Homo Habilis. B. Homo neanderthalensis. C. Homo sapiens. D. Homo erectus. 6. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về vai trò của ngẫu phối đối với quá trình tiến hoá? A. Giao phối tạo nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hoá. B. Giao phối tạo alen mới trong quần thể. C. Giao phối phát tán đột biến trong quần thể. D. Giao phối trung hoà tính có hại của đột biến . 7. Vì sao nói quá trình đột biến là nhân tố tiến hoá ? A. Vì tạo ra một áp lực làm thay đổi tần số các alen trong quần thể. B. Vì cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hoá. C. Vì tần số đột biến của vốn gen khá lớn. D. Vì là cơ sở để tạo biến dò tổ hợp. 8. Đối với quá trình tiến hoá, các cơ chế cách li có vai trò A. hình thành cá thể và quần thể sinh vật thích nghi với môi trường. B. ngăn cản giao phối tự do, củng cố và tăng cường sự phân hoá kiểu gen trong quần thể bò chia cắt. C. tạo các alen mới làm phong phú thêm vốn gen của quần thể. D. tạo các tổ hợp alen mới trong đó có các tổ hợp có tiềm năng thích nghi cao. 9. Các nhân tố chủ yếu chi phối sự hình thành đặc điểm thích nghi ở cơ thể sinh vật trong tiến hoá nhỏ là A. đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên. B. đột biến, giao phối và các yếu tố ngẫu nhiên. C. đột biến, di nhập gen và chọn lọc tự nhiên. D. đột biến, giao phối và di nhập gen. 10. Cơ quan tương tự là những cơ quan A. cùng nguồn gốc, nằm ở những vò trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau. B. có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự. C. có nguồn gốc khác nhau, đảm nhiệm chức năng khác nhau. D. cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau. 11. Nội dung cơ bản của quá trình tiến hoá nhỏ theo quan niệm tiến hoá tổng hợp hiện đại là gì? A. Quá trình hình thành các quần thể giao phối từ một quần thể gốc ban đầu. B. Quá trình tiến hoá ở cấp phân tử. C. Quá trình biến đổi tần số các alen và thành phần kiểu gen của quần thể. D. Quá trình tích luỹ biến dò có lợi, đào thải biến dò có hại dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên. 12. Hình thành loài mới bằng con đường lai xa và đa bội hoá thường gặp ở A. vi sinh vật và động vật B. vi sinh vật C. động vật D. thực vật 13. Câu nào dưới đây nói về chọn lọc tự nhiên là đúng với quan niệm của Đacuyn? A. Chọn lọc tự nhiên thực chất là sự phân hoá về khả năng sống sót của các cá thể. B. Chọn lọc tự nhiên thực chất là sự đấu tranh sinh tồn của các cá thể . C. Chọn lọc tự nhiên thực chất là sự phân li của các kiểu gen khác nhau. D. Chọn lọc tự nhiên thực chất là sự phân hoá về khả năng sinh sản của các kiểu gen. 14. Tác động của chọn lọc sẽ tạo ra ưu thế cho thể dò hợp là A. chọn lọc chống lại thể dò hợp. B. chọn lọc chống lại thể đồng hợp. C. chọn lọc chống lại alen lặn. D. chọn lọc chống lại alen trội. Trang 1 – Đề 4 15. Quá trình hình thành quần thể thích nghi diễn ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào yếu tố nào say đây? 1 - Quá trình phát sinh và tích luỹ các gen đột biến ở mỗi loài. 2 - Áp lực chọn lọc tự nhiên. 3 - Hệ gen đơn bội hay lưỡng bội. 4 - Nguồn dinh dưỡng nhiều hay ít. 5 - Thời gian thế hệ ngắn hay dài. A. 2,3,4,5. B. 1,2,4,5. C. 1,3,4,5. D. 1,2,3,5. 16. Đặc điểm nào sau đây không có ở kỉ Giura? A. Phân hoá chim. B. Xuất hiện cây hạt kín. C. Cây hạt trần ngự trò. D. Bò sát cổ ngự trò. 17. Đặc điểm nào dưới đây là một trong các bằng chứng về nguồn gốc động vật của người? A. Người biết chế tạo công cụ lao động. B. Người đi bằng hai chân. C. Tay người có 5 ngón. D. Người có tiếng nói và chữ viết. 18. Trong các phương thức hình thành loài mới, dấu hiệu chủ yếu cho thấy loài mới đã xuất hiện là có sự A. sai khác nhỏ về hình thái. B. cách li sinh sản với quần thể gốc. C. cách li đòa lí. D. xuất hiện các dạng trung gian. 19. Nhân tố tiến hoá làm thay đổi rất chậm tần số tương đối của các alen thuộc một gen là A. đột biến. B. chọn lọc tự nhiên. C. các yếu tố ngẫu nhiên. D. di nhập gen. 20. Điểm tiến bộ cơ bản trong học thuyết tiến hoá của Đacuyn so với học thuyết tiến hoá của Lamac là A. giải thích nguyên nhân phát sinh các biến dò và cơ chế di truyền các biến dò. B. xác đònh vai trò quan trọng của ngoại cảnh. C. giải thích sự hình thành loài mới bằng con đường phân li tính trạng dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên. D. giải thích cơ chế tiến hoá ở mức độ phân tử, bổ sung cho quan niệm của Lamac. 21. Sự giống nhau trong quá trình phát triển phôi của nhiều loài động vật có xương sống là một trong những bằng chứng chứng tỏ rằng các loài này A. được tiến hoá theo cùng một hướng. B. không chòu tác động của chọn lọc tự nhiên. C. có chung nguồn gốc. D. xuất hiện vào cùng một thời điểm. 22. Sự giống nhau giữa người và vượn người chứng tỏ A. người và vượn người ngày nay có quan hệ thân thuộc rất gần gũi B. vượn người ngày nay là tổ tiên của người C. vượn người ngày nay và người tiến hoá theo cùng một hướng D. vượn người ngày nay và người tiến hoá theo 2 hướng khác nhau 23. Nhân tố tiến hoá nào không làm thay đổi tần số alen trong quần thể giao phối? A. Các yếu tố ngẫu nhiên. B. Giao phối không ngẫu nhiên. C. Đột biến. D. Di nhập gen. 24. Alen đột biến có hại sẽ bò chọn lọc tự nhiên đào thải A. triệt để khỏi quần thể nếu đó là alen lặn. B. khỏi quần thể rất chậm nếu đó là alen trội. C. không triệt để khỏi quần thể nếu đó là alen trội. D. khỏi quần thể rất nhanh nếu đó là alen trội. 25. Hai quần thể được xem là hai loài khi A. cách li tập tính với nhau. B. cách li sinh sản với nhau trong tự nhiên. C. cách li đòa lí với nhau. D. cách li sinh thái với nhau. 26. Nguyên liệu sơ cấp chủ yếu của chọn lọc tự nhiên theo quan niệm hiện đại là A. đột biến số lượng NST B. đột biến cấu trúc NST C. đột biến gen D. biến dò tổ hợp 27. Các nhân tố tiến hoá làm phong phú vốn gen của quần thể là A. di nhập gen, CLTN. B. giao phối không ngẫu nhiên, CLTN. C. đột biến, di nhập gen. D. đột biến, biến động di truyền. 28. Các nhân tố có vai trò cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hoá là A. quá trình đột biến và biến động di truyền. B. quá trình giao phối và chọn lọc tự nhiên. C. quá trình đột biến và các cơ chế cách li. D. quá trình đột biến và quá trình giao phối. 29. Phát biểu nào sau đây là đúng về chọn lọc tự nhiên theo quan niệm hiện đại? A. CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình của các cá thể trong quần thể. B. CLTN chỉ tác động ở cấp độ cá thể, không tác động đến quần thể. C. CLTN chỉ tác động lên từng gen riêng rẽ, không tác động đến toàn bộ kiểu gen D. CLTN tác động trực tiếp đến kiểu gen và alen của các cá thể trong quần thể. 30. Nhân tố nào sau đây có khả năng làm phát sinh các alen mới trong quần thể? A. Cách li di truyền. B. Chọn lọc tự nhiên. C. Đột biến. D. Giao phối ngẫu nhiên. 31. Theo quan niệm của Đacuyn, đối tượng của chọn lọc tự nhiên là A. cá thể. B. giao tử. C. quần thể. D. Loài 32. Theo quan niệm hiện đại, thực chất của chọn lọc tự nhiên là A. làm phát sinh các alen mới trong quần thể. B. phân hoá khả năng sống sót của những cá thể thích nghi nhất. C. phân hoá khả năng sống sót và sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể. D. làm xuất hiện các biến dò tổ hợp. ------HẾT------ Trang 2 – Đề 4

Ngày đăng: 09/10/2013, 15:11

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w