đề ôn tập cuối hk2 môn vật lý gồm các câu trắc nghiệm các chương 4 5 6 7 chương trình vật lý 12 cơ bản
TT GDNN-GDTX BIÊN HÒA GV: Nguyễn Thị Thanh Hương ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HKII LÝ 12 Chương V: SĨNG ÁNH SÁNG Câu 1: Tính chất bật tia hồng ngoại là: A Tác dụng nhiệt B Bị nước thuỷ tinh hấp thụ mạnh C Gây tượng quang điện ngồi D Tác dụng lên kính ảnh hồng ngoại Câu 2: Chọn câu A Quang phổ liên tục vật phụ thuộc vào chất vật nóng sáng B Quang phổ liên tục khơng phụ thuộc vào nhiệt độ vật nóng sáng C Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ vật nóng sáng D Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ chất vật nóng sáng Câu 3: Hiện tượng giao thoa sóng ánh sáng quan sát hai nguồn ánh sáng ℓà hai nguồn: A Đơn sắc B Cùng màu sắc C Kết hợp D Cùng cường độ sáng Câu 4: Chọn câu A Tia X vật bị nung nóng nhiệt độ cao phát B Tia X phát từ đèn điện C Tia X sóng điện từ có bước sóng nhỏ bước sóng tia tử ngoại D Tia X xuyên qua tất vật Câu 5: Quang phổ liên tục ứng dụng để A Đo cường độ ánh sáng B Xác định thành phần cấu tạo vật C Đo áp suất D Đo nhiệt độ Câu 6: Cơng thức để xác định vị trí vân sáng tượng giao thoa: A x = 2k B x = (k +1) C x = k D x = k Câu 7: Kết luận sau sai Với tia tử ngoại: A Truyền chân khơng B Có khả làm ion hố chất khí C Khơng bị nước thuỷ tinh hấp thụ D Có bước sóng nhỏ bước sóng tia tím Câu 8: Ứng dụng tượng giao thoa ánh sáng để đo: A Vận tốc ánh sáng B Bước sóng ánh sáng C Chiết suất môi trường D Tần số ánh sáng Câu 9: Cơng thức để xác định vị trí vân tối tượng giao thoa: A x = 2k B X = (k +1) C X = (2k + 1) D X = k Câu 10: Quang phổ vạch phát xạ quang phổ gồm A Một số vạch màu riêng biệt cách khoảng tối (thứ tự vạch xếp theo chiều từ đỏ đến tím) B Một vạch màu nằm tối C Các vạch từ đỏ tới tím cách khoảng tối D Các vạch tối nằm quang phổ liên tục Câu 11: Công thức để xác định khoảng vân tượng giao thoa: λD A i = k B I = C i = (2k + 1) D i = 2a Câu 12: Một tia sáng qua lăng kính, ló màu khơng phải màu trắng là: A Ánh sáng bị tán sắc B Ánh sáng trắng C Ánh sáng đa sắc D Ánh sáng đơn sắc Năm học: 2019-2020 TT GDNN-GDTX BIÊN HÒA GV: Nguyễn Thị Thanh Hương Câu 13: Trong thí nghiệm sau đây, thí nghiệm sử dụng để thực việc đo bước sóng ánh sáng? A Thí nghiệm giao thoa với khe Y-âng B Thí nghiệm tán sắc ánh sáng C Thí nghiệm tán sắc ánh sáng Niu-tơn D Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng Câu 14: Bức xạ tử ngoại xạ điện từ A Có bước sóng nhỏ bước sóng tia X B Có tần số thấp so với xạ hồng ngoại C Có tần số lớn so với ánh sáng nhìn thấy D Có bước sóng lớn bước sóng xạ tím Câu 15: Cho loại ánh sáng sau: Những ánh sáng không bị tán sắc qua lăng kính? I Ánh sáng trắng II Ánh sáng đỏ III Ánh sáng vàng IV Ánh sáng tím A II, III, IV B I, II, III C I, II, III, IV D I, II, IV Câu 16: Tia hồng ngoại tia Rơn-ghen có chất sóng điện từ, có bước sóng dài ngắn khác nên A Chúng bị lệch khác từ trường B Có khả đâm xuyên khác C Chúng bị lệch khác điện trường D Chúng sử dụng y tế để chụp X-quang (chụp điện) Câu 17: Chọn câu sai nói tia hồng ngoại A Cơ thể người phát tia hồng ngoại B Tia hồng ngoại có tần số nhỏ tần số ánh sáng đỏ C Tia hồng ngoại có màu hồng D Tia hồng ngoại dùng để sấy khô số nông sản Câu 18: Khi sóng ánh sáng truyền từ mơi trường sang mơi trường khác thì: A Cả tần số lẫn bước sóng thay đổi B Tần số khơng đổi, bước sóng thay đổi C Bước sóng khơng đổi tần số thay đổi D Cả tần số lẫn bước sóng thay khơng đổi Câu 19: Tính chất sau tính chất chung tia hồng ngoại tia tử ngoại A Làm ion hóa khơng khí B Có tác dụng chữa bệnh còi xương C Làm phát quang số chất D Có tác dụng lên kính ảnh hồng ngoại Câu 20: Điều sau sai nói quang phổ liên tục ? A Quang phổ liên tục vật rắn, lỏng khí có khối lượng riêng lớn bị nung nóng phát B Quang phổ liên tục vạch màu riêng biệt tối C Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn sáng D Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nguồn sáng Câu 21: Tia Rơng-hen có A Cùng chất với sóng âm B Bước sóng lớn bước sóng tia hồng ngoại C Cùng chất với sóng vơ tuyến D Điện tích âm Câu 22: Một nguồn sáng S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5 μm đến khe Y-âng S 1S2 = a = 0,5 mm Mặt phẳng chứa S1S2 cách khoảng D = m Tính khoảng vân A 0,5 mm B 0,1 mm C mm D mm Câu 23: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe sáng a = 0,3 mm, khoảng cách từ hai khe đến D = m Khoảng vân đo i = mm Bước sóng ánh sáng là: A λ = 0,5 μm B λ = 0,4 μm C λ = 0,7 μm D λ = 0,6 μm Năm học: 2019-2020 TT GDNN-GDTX BIÊN HÒA GV: Nguyễn Thị Thanh Hương Câu 24: Một nguồn sáng S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6 μm đến khe Y-âng Khoảng cách hai khe hẹp S1S2 a = 0,5 mm Mặt phẳng chứa S 1S2 cách D = m Vị trí vân sáng tối bậc hai là? A x = ± 1,8 mm B x = ± 1,2 mm C x = ± 2,4 mm D x = ± mm Câu 25: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ánh sáng với khoảng cách hai khe a = mm Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới D = m Hai khe chiếu sáng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5 μm Vị trí vân sáng bậc hai là? A x = ±1 mm B X = ±1, mm C X = ±2 mm D X = ±3 mm Câu 26: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng, hai khe sáng cách 0,8 mm Khoảng cách từ hai khe đến 2m, ánh sáng đơn sắc chiếu vào hai khe có bước sóng λ = 0, 64μm Vân sáng bậc bậc (cùng phía so với vân giữa) cách đoạn A 1,6 mm B 3,2 mm C 4,8 mm D 6,4 mm Câu 27: Ánh sáng đơn sắc thí nghiệm Y-âng 0,5 μm Khoảng cách từ hai nguồn đến m Khoảng cách hai nguồn mm Khoảng cách vân sáng bậc vân tối bậc hai bên vân trung tâm là: A 0,375 mm B 1,875 mm C 18,75 mm D 3,75 mm Câu 28: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng màn, người ta đo khoảng vân 0,4 mm Tại điểm M cách vân trung tâm 2,2 mm vân sáng hay vân tối thứ kể từ vân sáng trung tâm? A Vân sáng thứ B Vân tối thứ C Vân sáng thứ D Vân tối thứ Câu 29: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe sáng chiếu ánh sáng đơn sắc λ = 0,5 μm, khoảng cách khe 0,2 mm, khoảng cách từ khe tới 80 cm Điểm M cách vân trung tâm 0,7cm thuộc: A Vân sáng bậc B Vân sáng bậc C Vân tối thứ D Vân tối thứ Câu 30: Chọn phát biểu sai nói ánh sáng đơn sắc A Ánh sáng đơn sắc ánh sáng có màu sắc xác định môi trường B C D Ánh sáng đơn sắc ánh sáng có tần số xác định môi trường B C D Tia X phát từ đèn điện Ánh sáng đơn sắc ánh sáng không bị tán sắc Ánh sáng đơn sắc ánh sáng có bước sóng xác định mơi trường Câu 31: Chọn câu A Tia X vật bị nung nóng nhiệt độ cao phát Tia X sóng điện từ có bước sóng nhỏ bước sóng tia tử ngoại Tia X xuyên qua tất vật Câu 32: Phát biểu sau tia tử ngoại khơng đúng? A dùng để chữa bệnh ung thư nông B tác dụng lên kính ảnh C có tác dụng sinh ho, diệt khuẩn, hủy diệt tế bào D có khả làm ion hóa khơng khí làm phát quang số chất Câu 33: Chọn câu sai A Những vật bị nung nóng đến nhiệt độ 30000C phát tia tử ngoại mạnh B C D Tia tử ngoại có tác dụng đâm xuyên mạnh qua thủy tinh Tia tử ngoại xạ điện từ có bước sóng dài bước sóng tia Rơnghen Tia tử ngoại có tác dụng nhiệt Câu 33: Ánh sáng khơng có tính chất sau: Năm học: 2019-2020 TT GDNN-GDTX BIÊN HÒA GV: Nguyễn Thị Thanh Hương A truyền chân không B thể truyền môi trường vật chất C mang theo lượng D vận tốc lớn vô hạn Câu 34: Khi ánh sáng truyền từ nước khơng khí A vận tốc bước sóng ánh sáng giảm B vận tốc tần số ánh sáng tăng C vận tốc bước sóng ánh sáng tăng D bước sóng tần số ánh sáng khơng đổi Câu 35: Phát biểu sau tia hồng ngoại không đúng? A Tia hồng ngoại vật nung nóng phát B C D Tia hồng ngoại làm phát quang số chất khí Tác dụng bật tia hồng ngoại tác dụng nhiệt Tia hồng ngoại có tần số nhỏ 4.1014 Hz Câu 36: Chọn đáp án đúng: A Phép phân tích quang phổ phân tích ánh sáng trắng B Phép phân tích quang phổ phép phân tích thành phần cấu tạo chất dựa vào việc nghiên cứu quang phổ chúng C Phép phân tích quang phổ nguyên tắc dùng để xác định nhiệt độ chất D A, B Câu 37: Khi tăng dần nhiệt độ khối hiđrô vạch quang phổ hiđrơ A Xuất theo thứ tự đỏ, lam, chàm, tím B Xuất đồng thời lúc C Xuất theo thứ tự đỏ, chàm, lam, tím D Xuất theo thứ tự tím, chàm, lam, đỏ Câu 38: Quang phổ vạch hấp thụ quang phổ gồm vạch: A màu biến đổi liên tục B tối sáng C màu riêng biệt tối D tối quang phổ liên tục Câu 39: Chọn phát biểu phát biểu sau: A Quang phổ mặt Trời ta thu trái Đất quang phổ vạch hấp thụ B C D Mọi vật nung nóng phát tia tử ngoại Quang phổ mặt Trời ta thu trái Đất quang phổ vạch phát xạ Quang phổ mặt Trời ta thu trái Đất quang phổ liên tục Chương VI: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG Câu 1: Khi chiếu sóng điện từ xuống bề mặt kim ℓoại, tượng quang điện xảy nếu: A Sóng điện từ có nhiệt độ đủ cao B Sóng điện từ có bước sóng thích hợp C Sóng điện từ có cường độ đủ ℓớn D Sóng điện từ phải ℓà ánh sáng nhìn thấy Câu 2: Công thức ℓiên hệ giới hạn quang điện λ0, cơng A, số Pℓanck h vận tốc ánh sáng c ℓà: A λ0 = B λ0 = C λ0 = D λ0 = Câu 3: Gọi εĐ, εL, εT lượng phôtôn ánh sáng đỏ, phôtôn ánh sáng lam phôtôn ánh sáng tím A εĐ > εL > εT B εT > εL > εĐ C εT > εĐ > εL D εL > εT > εĐ Câu 4: Giới hạn quang điện kim ℓoại ℓà: A Bước sóng dài xạ chiếu vào kim ℓoại để gây tượng quang điện B Bước sóng ngắn xạ chiếu vào kim ℓoại để gây tượng quang điện C Công nhỏ dùng để bứt eℓectron khỏi kim ℓoại D Cơng ℓớn dùng để bứt eℓectron khỏi kim ℓoại Năm học: 2019-2020 TT GDNN-GDTX BIÊN HÒA GV: Nguyễn Thị Thanh Hương Câu 5: Chọn Nếu chiếu chùm tia hồng ngoại vào kẽm tích điện âm, thì: A Tấm kẽm dần điện tích dương B Tấm kẽm dần điện tích âm C Tấm kẽm trở nên trung hoà điện D Điện tích âm kẽm khơng đổi Câu 6: Gọi ε Đ lượng phôtôn ánh sáng đỏ; εL lượng phôtôn ánh sáng lục; ε V lượng phôtôn ánh sáng vàng Sắp xếp sau đúng? A ε Đ > ε V > εL B εL > ε Đ > ε V C ε V > εL > ε Đ D εL > ε V > ε Đ Câu 7: Phát biểu sau ℓà nói tượng quang điện? A ℓà tượng êℓectron bứt khỏi bề mặt kim ℓoại có ánh sáng thích hợp chiếu vào B ℓà tượng êℓectron bứt khỏi bề mặt kim ℓoại kim ℓoại bị nung nóng C ℓà tượng êℓectron bứt khỏi bề mặt kim ℓoại bị nhiễm điện tiếp xúc với vật nhiễm điện khác D ℓà tượng êℓectron bị bứt khỏi kim ℓoại đặt kim ℓoại vào điện trường mạnh Câu 8: Với ε1, ε2, ε3 ℓần ℓượt ℓà ℓượng phôtôn ứng với xạ màu vàng, xạ tử ngoại xạ hồng ngoại A ε3 > ε1 > ε2 B Ε2 > ε1 > ε3 C Ε1 > ε2 > ε3 D Ε2 > ε3 > ε1 Câu 9: Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho điểm nào? A Mơ hình ngun tử có hạt nhân B Hình dạng quỹ đạo êℓectron C Biểu thức ℓực hút hạt nhân êℓectron D Trạng thái có ℓượng ổn định Câu 10: Chọn Theo thuyết phơtơn Anh-xtanh, ℓượng: A Của phôtôn B Của phôtôn ℓượng tử ℓượng C Giảm dần phôtôn xa dần nguồn sáng D Của phôton không phụ thuộc vào bước sóng Câu 11: Nếu quan niệm ánh sáng có tính chất sóng khơng thể giải thích tượng đây? A Khúc xạ ánh sáng B Giao thoa ánh sáng C Quang điện D Phản xạ ánh sáng Câu 12: Dụng cụ chế tạo không dựa tượng quang điện trong? A Quang điện trở B Pin quang điện C Tế bào quang điện chân không D Pin mặt trời Câu 13: Chiếu xạ có tần số f đến kim ℓoại.Ta kí hiệu f = , λ0 ℓà bước sóng giới hạn kim ℓoại Hiện tượng quang điện xảy khi: A f ≥ f0 B f < f0 C f ≥ D f ≤ f0 Câu 14: Chùm tia xạ sau gây tượng quang điện cho hầu hết kim ℓoại? A Chùm tia Rơn-ghen B Chùm tia tử ngoại C Chùm ánh sáng nhìn thấy D Chùm tia hồng ngoại Câu 15: Giới hạn quang điện ℓà A Bước sóng nhỏ ánh sáng kích thích để tượng quang điện xảy B Bước sóng dài ánh sáng kích thích để tượng quang điện xảy C Cường độ cực đại ánh sáng kích thích để tượng quang điện xảy D Cường độ cực tiểu chùm ánh sáng kích thích để tượng quang điện xảy Câu 16: Chọn trả ℓời sai nói tượng quang điện quang dẫn: A Đều có bước sóng giới hạn λ0 B Đều bứt êℓectron khỏi khối chất C Bước sóng giới hạn tượng quang điện bên thuộc vùng hồng ngoại Năm học: 2019-2020 TT GDNN-GDTX BIÊN HÒA GV: Nguyễn Thị Thanh Hương D Năng ℓượng cần để giải phóng êℓectron khối bán dẫn nhỏ cơng thoát êℓetron khỏi kim ℓoại Câu 17: Chọn câu Pin quang điện ℓà nguồn điện đó: A Quang trực tiếp biến đổi thành điện B Năng ℓượng Mặt Trời biến đổi trực tiếp thành điện C Một tế bào quang điện dùng ℓàm máy phát điện D Một quang điện trở, chiếu sáng, trở thành máy phát điện Câu 18: Kim ℓoại có cơng A= 2,07eV Khi chiếu vào xạ điện từ có λ1 = 0,25 µm, λ2 = 0,4 µm, λ3 = 0,56 µm, λ4 = 0,2 µm xạ xảy tượng quang điện A λ3, λ2 B λ1, λ4 C λ1, λ2, λ4 D Cả xạ Câu 19: Chiếu chùm xạ đơn sắc vào kẽm có giới hạn quang điện 0,35 μm Hiện tượng quang điện không xảy chùm xạ có bước sóng ℓà A 0,1 μm B 0,2 μm C 0,3 μm D 0,4 μm Câu 20: Kim ℓoại Kaℓi (K) có giới hạn quang điện ℓà 0,55 μm Hiện tượng quang điện không xảy chiếu vào kim ℓoại xạ nằm vùng: A Ánh sáng màu tím B Ánh sáng màu ℓam C Hồng ngoại D Tử ngoại 14 14 Câu 21: Chiếu xạ có f1 = 6,5.10 Hz; f2 = 5,5.10 Hz; f3 = 7.1014 Hz vào kim ℓoại có giới hạn quang điện ℓà 0,5μm Có xạ gây tượng quang điện? A B C D Câu 22: Kim ℓoại có giới hạn quang điện λ0 = 0,5 μm Muốn có dòng quang điện mạch ánh sáng kích thích phải có tần số: A f ≥ 2,5.1014 Hz B f ≥ 4,2.1014 Hz C f ≥ 6.1014 Hz D f ≥ 8.1014 Hz Câu 23: Kim ℓoại có cơng ℓà 2,2 eV Giới hạn quang điện kim ℓoại ℓà A 0,4342.10-6 m B 0,4824.10-6 m C 0,5236.10-6 m D 0,5646.10-6 m Câu 24: Trong chân khơng, xạ đơn sắc vàng có bước sóng 0,589 µm Năng lượng phơtơn ứng với xạ có giá trị A 2,11 eV B 4,22 eV C 0,42 eV D 0,21 eV Câu 25: Giới hạn quang điện canxi λ0 = 0,45 µm cơng electron khỏi bề mặt canxi : A 5,51.10-19 J B 3,12.10-19 J C 4,42.10-19 J D 4,5.10-19 J Câu 26: Giới hạn quang điện kim ℓoại ℓà 0,56 µm Tần số giới hạn kim ℓoại ℓà A 5,36.102 Hz B 5,36.1014 Hz C 5,36.10- 14 Hz D 5,36.10 -2 Hz Chương VII: VẬT LÍ HẠT NHÂN 234 Câu 1: Hạt nhân U 92 phóng xạ phát hạt α, phương trình phóng xạ ℓà: U + α → 238 96 Cm U → α+ 232 90 U B 234 92 U → α + 230 90Th D 234 92 A 234 92 C 234 92 U →24 He+ 23288Th 234 230 Câu 2: Hạt nhân urani U 92 phóng xạ cho hạt nhân Thori Th90 ℓà phóng xạ: A α B β- C β+ D γ Câu 3: Cho phản ứng hạt nhân F + p → O + X , X hạt sau ? 19 B Β+ A α 16 C Β - Câu 4: Chọn câu trả ℓời đúng: Phương trình phóng xạ: A Z = 1; A = Câu 5: Hạt nhân U 35 17 D N Cl+ X → n + Ar Trong Z, A ℓà: A Z 37 18 B Z = 1; A = 232 92 A α Năm học: 2019-2020 C Z = 2; A = D Z = 2; A = 234 sau phân rã cho hạt nhân Th90 Đó phóng xạ : B Β - C Β+ D Γ TT GDNN-GDTX BIÊN HÒA GV: Nguyễn Thị Thanh Hương Câu 6: Hạt nhân Uranium có 92 proton 143 notron kí hiệu nhân 327 235 92 143 A 92 U B 92 U C 235 U D 92 U Câu 7: Số nơtron prôtôn hạt nhân nguyên tử 209 83 Bi : A 209 83 B 83 209 C 126 83 102 Câu 8: Hạt nhân Rh45 gồm : D 83 126 A 102p 45n D 45n 57p B 45p 102n C 45p 57n 60 Câu 9: Hạt nhân Coban Co27 có cấu tạo gồm : A 33p 27n B 27p 60n C 27p 33n D 33p 27n Câu 10: Khi nói phóng xạ, phát biểu ℓà đúng? A Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng ℓên bề mặt khối chất phóng xạ B Chu kì phóng xạ chất phụ thuộc vào khối ℓượng chất C Phóng xạ ℓà phản ứng hạt nhân toả ℓượng D Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ chất phóng xạ Câu 11: Trong tia: γ; X; Catôt; ánh sáng đỏ, tia khơng chất với tia lại? A Tia ánh sáng đỏ B Tia Catốt C Tia X D Tia γ Câu 12: Khi nói tia γ, phát biểu sau sai? A Tia γ có khả đâm xuyên mạnh tia X B Tia γ khơng phải ℓà sóng điện từ C Tia γ có tần số ℓớn tần số tia X D Tia γ không mang điện Câu 13: Chọn sai Hiện tượng phóng xạ ℓà A Phản ứng thu ℓượng B Phản ứng tỏa ℓượng C Trường hợp riêng phản ứng hạt nhân D Quá trình xảy không phụ thuộc vào ngoại cảnh Câu 14: Các phản ứng hạt nhân không tuân theo : A Định ℓuật bảo tồn điện tích B Định ℓuật bảo toàn số khối C Định ℓuật bảo toàn động ℓượng D Định ℓuật bảo toàn khối ℓượng Câu 15: Trong tia phóng xạ sau: Tia có khối ℓượng hạt ℓà ℓớn nhất? A Tia α B Tia βC Tia β+ D Tia gama Câu 16: Tia sau khơng phải ℓà sóng điện từ? A Tia gamma B Tia X C Tia đỏ D Tia α Câu 17: Trong q trình phân rã, số hạt nhân phóng xạ A Tăng theo thời gian theo định ℓuật hàm số mũ B Giảm theo thời gian theo định ℓuật hàm số mũ C Tỉ ℓệ thuận với thời gian D Tỉ ℓệ nghịch với thời gian Câu 18: Đại ℓượng sau đặc trưng cho ℓoại chất phóng xạ? A Khối ℓượng B Số khối C Nguyển tử số D Hằng số phóng xạ Câu 19: Tìm phát biểu sai chu kỳ bán rã A Chu kỳ bán rã ℓà thời gian để nửa số hạt nhân phóng xạ B Chu kỳ bán rã phụ thuộc vào khối ℓượng chất phóng xạ C Chu kỳ bán rã chất khác khác D Chu kỳ bán rã độc ℓập với điều kiện ngoại cảnh Năm học: 2019-2020 TT GDNN-GDTX BIÊN HÒA GV: Nguyễn Thị Thanh Hương 210 Câu 20: Chu kì bán rã 84 Po 318 ngày đêm Khi phóng xạ tia α, pơlơni biến thành chì Có ngun tử pơlơni lại sau 276 ngày từ 2,87.1023 nguyên tử 210 84 Po ban đầu ? A 0,157.1020 B 1,57.1023 C 0,125.1020 D 1,25.1020 Câu 21: Radon có chu kì bán rã 3,8 ngày đêm Ban đầu có 5,42.10 19 nguyên tử Sau 1,5T số nguyên tử lại A 1,91.1019 B 1,91.1020 C 1,91.1021 D 1,91.1018 60 Câu 22: Coban Co27 ℓà chất phóng xạ có chu kì bán rã T = 5,33 năm Lúc đầu có 2,168.10 23 ngun tử Co sau 10,66 năm số nguyên tử coban ℓại ℓà? A N = 2,51.1024 B N = 5,42.1022 C N = 8,18.1020 D N = 1,25.1021 Câu 23: Một mẫu chất phóng xạ có khối ℓượng m 0, chu kỳ bán rã 3,8 ngày Khối ℓượng ban đầu m = 20 g Sau 11,4 ngày khối ℓượng chất phóng xạ ℓại mẫu ℓà : A 1,0 g B 1,2 g C 2,5 g D 25 g 135 Câu 24: Iot I 53 ℓà chất phóng xạ có chu kì bán rã 8,9 ngày Lúc đầu có g Khối ℓượng Iot ℓại sau 12,3 ngày ℓà A 1,9184 g B 19,184 g C 191,84 g D 0,1918 g 131 Câu 25: Chu kì bán rã iot I 53 ℓà ngày Hằng số phóng xạ iot ℓà? A λ = 0,077 ngày B λ = 0,077 ngày - Câu 26: Đồng vị phóng xạ cơban nhiêu? A ∆E = 6,766.10−10 J 60 27 D 13 ngày - C 13 ngày Co có mCo = 55,940u; Năng lượng liên kết hạt nhân côban bao B ∆E = 3,766.10−10 J C ∆E = 5,766.10−10 J D ∆E = 7,766.10−10 J 17 17 Câu 27: Tính độ hụt khối nuclon liên kết tạo thành hạt nhân O8 Biết khối lượng hạt nhân O8 16,9974u : A 0,1393u B 13,93u C 1,393u D 13,93u 232 90 Câu 28: Tính độ hụt khối nuclon liên kết tạo thành hạt nhân Th 232 Biết khối lượng hạt nhân Th90 232,038u : A 1,8543u B 18,543u C 185,43u D 1854,3u 20 20 Câu 29: Hạt nhân nhơm Ne10 có khối lượng 19,998u Năng lượng liên kết hạt nhân Ne10 : A 150,9 MeV B 1509 MeV C 1,509 MeV D 15,09 MeV 14 14 Câu 30: Tính độ hụt khối nuclon liên kết tạo thành hạt nhân N Biết khối lượng hạt nhân N 13,9992u : A 0,1128u B 0,01128u C 1,128u D 11,28u Câu 31: Các hạt nhân đơteri H ; triti H , heli He có lượng liên kết 2,22 MeV; 8,49 MeV 28,16 MeV Các hạt nhân xếp theo thứ tự giảm dần độ bền vững hạt nhân 2 ; ;3 ;3 ; ; ;2 ; ;2 A H He H B H H He C He H H D H He H CHÚC CÁC EM ÔN TẬP TỐT! Năm học: 2019-2020 ... hụt khối nuclon li n kết tạo thành hạt nhân N Biết khối lượng hạt nhân N 13,9992u : A 0, 1128 u B 0,0 1128 u C 1 ,128 u D 11,28u Câu 31: Các hạt nhân đơteri H ; triti H , heli He có lượng li n kết 2,22... proton 143 notron kí hiệu nhân 327 235 92 143 A 92 U B 92 U C 235 U D 92 U Câu 7: Số nơtron prôtôn hạt nhân nguyên tử 209 83 Bi : A 209 83 B 83 209 C 126 83 102 Câu 8: Hạt nhân Rh45 gồm : D 83 126 ... điện? A ℓà tượng êℓectron bứt khỏi bề mặt kim ℓoại có ánh sáng thích hợp chiếu vào B ℓà tượng êℓectron bứt khỏi bề mặt kim ℓoại kim ℓoại bị nung nóng C ℓà tượng êℓectron bứt khỏi bề mặt kim ℓoại