Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
354,5 KB
Nội dung
TOÁN Tiết 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I.MỤC TIÊU : - HS ôn tập: Cách đọc,viết các số đến 100 000 - Phân tích cấu tạo số . - Qua đó,giúp HS phát triển năng lực phân tích, tổng hợp . II. ĐỒ DÙNG: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : GIÁO VIÊN HỌC SINH I.Kiểm tra: Hướng dẫn HS chuẩn bị dụng cụ học tập. II.Dạy bài mới: 1/ Ôn lại cách đọc số,viết số và các hàng : a) Viết số 83251 lên bảng,yêu cầu HS đọc số này,nêu rõ chữ số hàng đơn vị,chữ số hàng chục,chữ số hàng trăm,chữ số hàng nghìn,chữ số hàng chục nghìn là chữ số nào . b)Làm tương tự như trên với số 83001,80201,80001 . c)Giữa hai hàng liền kề nhau có quan hệ như thế nào ? d)Em hãy nêu : -Các số tròn chục ? -Các số tròn trăm ? - Các số tròn nghìn ? - Các số tròn chục nghìn ? 2/ Thực hành : Bài 1: a)Hướng dẫn HS nhận xét,tìm ra quy luật viết các số thích hợp vào dãy số này : Số cần viết tiếp theo số 10000 là số nào ? Và sau nữa là số nào ? … b) Nêu yêu cầu và hướng dẫn HS: Dãy số này tròn hàng nào ? Bài 2: Nêu yêu cầu ,cho HS tự phân tích mẫu (dựa vào phần 1 vừa ôn trên) sau đó tự làm bài này .Chú ý :Số 70 008 đọc là bảy mươi nghìn không trăm linh tám – không đọc là bảy mươi nghìn linh tám . -Lấy SGK,vở toán chuẩn bị học tập . -Vài HS đọc:Tám mươi ba nghìn hai trăm năm mươi mốt rồi nêu : chữ số hàng đơn vị là số 1 , chữ số hàng chục là 5,chữ số hàng trăm là 2,chữ số hàng nghìn là 3,chữ số hàng chục nghìn là 8. -Mỗi số ,2HS thực hành đọc và phân tích như trên . -Hai hàng đơn vị liền kề nhau lớn nhỏ hơn nhau 10 lần.Ví dụ: 1 chục bằng 10 đơn vị,1 trăm bằng 10 chục ,… - Vài HS nêu được các số tròn chục 10,20,30,… -Các số tròn trăm : 100,200,300,400, . - Các số tròn nghìn :1000,2000,3000,4000, … -Các số tròn chục nghìn : 10000,20000,30000,… -Vẽ tia số lên bảng con rồi điền các số thích hợp vào chỗ có chấm: 20000,40000,50000,60000,… -HS tự tìm ra quy luật rồi làm vào vở bài tập : ( 38 000,39 000,40 000,…,42 000 ).Sau đó nêu: đây là các số tròn nghìn . - Cá nhân HS tự làm bài tập vào vở.Sau đó từng HS nêu kết quả từng bài,cả lớp nhận xét,chữa chung. Bài 3: Giúp HS tự phân tích cách làm và tự nói : a)Mẫu 1: 8723=8000 +700 + 20 + 3 Em hiểu cách viết này như thế nào? b)Mẫu 2 : 9000 + 200 + 30 + 2 = 9232 Em hiểu cách viết này như thế nào ? -Hướng dẫn HS nêu nhận xét và xác nhận kết quả đúng . III.Củng cố, dặn dò :: Cho HS chơi trò chơi viết nhanh số đúng: GV nêu yêu cầu về 1 số,HS viết nhanh số đó lên bảng. -VD: GV nêu viết số có 5 chữ số mà chữ số hàng trăm là 8,chữ số hàng đơn vị là 1( **8*1) -Dặn HS VN: bài 4 -Nhận xét tiết học và tuyên dương nhắc nhở. -Nêu được cách làm : Viết mỗi số thành tổng các số tròn nghìn,tròn trăm,tròn chục và đơn vị . -Tự làm các ý còn lại . -Nêu được cách làm:Viết tổng các số tròn nghìn,tròn trăm,tròn chục và đơn vị thành số. -Mỗi tổ cử 1 đại diện lên bảng. -Sau 4 số,cả lớp bình chọn người đúng nhất,nhanh nhất là thắng cuộc . - HS nghe. Thứ hai ngày 30 tháng 8 năm 2010 TẬP ĐỌC Tiết: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I.MỤC TIÊU: -Đọc lưu loát toàn bài, đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm , vần dễ lẫn. -Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện,với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật(Nhà Trò, Dế Mèn) . - Hiểu ND:Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu. Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.( trả lời được các câu hỏi trong SGK). -Qua đó,giáo dục học sinh có lòng nhân ái, sẵn sàng giúp đỡ người hoạn nạn. II.ĐỒ DÙNG: -Tranh trong SGK -Bảng phụ viết sẵn đoạn văn: “Năm trước…,vặt cánh ăn thịt em” III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC GIÁO VIÊN HỌC SINH I.Kiểm tra: -Hướng dẫn học sinh ổn định tư thế ,chuẩn bị dụng cụ học tập -Giới thiệu 5 chủ điểm của SGK Tiếng Việt 4 ,tập 1: II.Bài mới: 1.Giới thiệu chủ điểm và bài đọc: 2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a)Luyện đọc: -Cho HS đoc nối tiêp nhau từng đoạn (2-3 lượt ) -Kết hợp khen những em đoc tốt,sửa lỗi cho những HS phát âm sai,ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp. -Giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó,giải nghĩa các từ đó. -Giảng thêm từ: ngắn chùn chùn (ngắn quá,trông khó coi)- thui thủi (cô đơn, một mình lặng lẽ, không có ai bầu bạn). -GV đọc diễn cảm cả bài b)Tìm hiểu bài: -Em hãy đọc thầm phần đầu truyện và tìm những chi tiết cho thấy: Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như -Hát, ngồi ngay ngắn,chuẩn bị sách vở. -Mở SGK trang 180 ( phần mục lục) -Quan sát tranh chủ điểm Thương người như thể thương thân, nhận xét về nội dung tranh -Nghe giới thiệu về tâp truyện Dế Mèn phiêu lưu kí của nhà văn Tô Hoài -Quan sát tranh, nêu nhận xét. -Hoạt động đọc nối tiếp:Từng dãy nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài đọc theo yêu cầu của giáo viên. -Đọc thầm phần chú thích ở SGK -Hai học sinh đọc cả bài. -Theo dõi cách đọc diễn cảm của GV. -Đọc thầm đoạn 1 nêu được: Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thì thấy chị Nhà Trò thế nào? -Em hãy đọc thầm đoạn 2 và : Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt? -Em hãy đọc thầm đoạn 3 và cho biết: Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ như thế nào ? -Em hãy đọc thầm đoạn 4 và tìm hiểu: Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn? -Em hãy đọc lướt toàn bài và nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích,cho biết vì sao em thích hình ảnh đó? c)Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: -Mời 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài.Lưu ý gợi mở thêm cho HS trong quá trình nhận xét các bạn đọc: III.Củng cố, dặn dò: -Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn?. - Nhận xét tiết học … -Đọc đoạn 2 và nêu: Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn như mới lột.Cánh chị mỏng,ngắn chùn chùn, quá yếu. -Đọc đoạn 3 và nêu:Trước đây ,mẹ Nhà Trò có vay lương ăn của bọn nhện… -Đọc đoạn 4 và nêu -Cả lớp đọc lướt, tìm nêu các hình ảnh nhân hoá theo sở thích. 4HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài. -HS nhận xét cách đọc của bạn. -Luyện đọc theo cặp. -Thi đọc diễn cảm. -HS nêu -HS nghe Chính tả Tiết 1:Nghe –viết: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I.MỤC TIÊU: -Nghe-viết đúng chính tả,trình bày đúng đoạn :”Một hôm…vẫn khóc” trong bài TĐ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. - Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu l/n dễ lẫn II.ĐỒ DÙNG: 3 bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2b. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : GIÁO VIÊN HỌC SINH I.Kiểm tra: Nhắc nhở HS II.Dạy bài mới: 1/Giới thiệu bài: 2/Hướng dẫn HS nghe-viết : -Đọc đoạn văn cần viết chính tả trong SGK một lượt. -Cho HS đọc thầm đoạn văn cần viết,nhăc HS chú ý các tên riêng cần viết hoa,những từ ngữ mình dễ viết sai ( cỏ xước,tỉ tê,ngắn chùn chùn,tảng đá cuội,…) -Nhắc HS:Ghi tên bài vào giữa dòng. Sau khi chấm xuống dòng, chữ đầu nhớ viết hoa,viết lùi vào 1 ô.Chú ý ngồi viết đúng tư thế. -Đọc từng câu hoặc cụm từ cho HS viết (3lượt/lần ) -Đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt. -Hướng dẫn HS đổi vở soát lỗi,GV chấm chữa 5-10 bài. -Nêu nhận xét chung. 3/Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả : -Treo bảng phụ bài tập 2b, gọi 3 HS lên bảng làm bài tập, cả lớp mở vở bài tập. -Hướng dẫn HS cả lớp nhận xét làm bài ở bảng, chốt lại ý đúng -Nhận xét nhanh,tuyên dương HS . III.Củng cố, dặn dò: -Nhắc HS xem lại những từ khó và từ viết sai chính tả để ghi nhớ, tránh viết sai lần sau. HTL câu đố để đố lại người khác. -Nhận xét tiết học -Theo dõi những nhắc nhở,dặn dò của GV -Nghe giới thiệu bài. -Mở SGK trang 4 -Theo dõi bài viết ở SGK -Đọc thầm lại đoạn văn cần viết. -Gấp SGK,mở vở viết bài. -Soát lại bài chính tả -Từng cặp HS đổi vở, soát lỗi cho nhau,từng em đối chiếu SGK,tự sửa những chữ viết sai. -HS đọc yêu cầu bài tập,làm bài tập theo hướng dẫn của GV -Nhận xét,chữa bài. -Đọc bài tập,thi viết lời giải vào bảng con (bí mật lời giải) -Giơ bảng con-Một số em đọc lại lời giải. - HS nghe ĐẠO ĐỨC Bài 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP(TIẾT 1) I.MỤC TIÊU : - Học sinh nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. - Biết được trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến. - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh. - Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập. II. ĐỒ DÙNG: Các mẩu chuyện,tấm gương về sự trung thực trong học tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH I.Kiểm tra: Hướng dẫn HS chuẩn bị tư thế và dụng cụ học tập. II.Bài mới: Giới thiệu bài ghi bảng. *Hoạt động 1 : Xử lí tình huống -Cho HS xem tranh trong SGK và đọc nội dung tình huống -Hỏi HS : Theo em,bạn Long có thể có những cách giải quyết như thế nào? - Tóm tắt thành mấy cách giải quyết chính (Ghi bảng ) : a) Mượn tranh,ảnh của bạn để đưa cô giáo xem . b) Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng quên ở nhà . c) Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm,nộp sau . -Nếu em là Long,em sẽ chọn cách giải quyết nào? Vì sao ? -Cho từng nhóm HS thảo luận và trình bày xem vì sao chọn cách đó . - Tổng kết ý kiến HS,đưa ra kết luận : Cách giải quyết c) là phù hợp, thể hiện tính trung thực trong học tập . - Vậy thế nào là trung thực trong học tập? Trung thực trong học tập có lợi gì? *Hoạt động 2: Làm việc cá nhân ( bài tập 1, SGK ) -GV nêu yêu cầu bài tập . Hướng dẫn HS thảo luận,làm bài tập . - GV kết luận :+ Việc làm ( c ) là trung thực trong học tập. + Các việc ( a ) , ( b ) , ( d ) là thiếu trung thực trong học tập . -Hát đàu giờ,chuẩn bị sách vở học tập . - Nghe giới thiệu -Mở SGK trang 3 . - Xem tranh minh hoạ và đọc tình huống - Liệt kê các cách giải quyết có thể của bạn Long trong tình huống . - Chọn cách giải quyết thích hợp theo ý mình . -Thảo luận nhóm rồi cử đại diện trình bày lí do vì sao chọn cách đó . -Cả lớp trao đổi,bổ sung về mặt tích cực, hạn chế của mỗi cách giải quyết. -Vài HS đọc phần ghi nhớ ở SGK . - Mở SGK trang 4. -HS làm việc cá nhân,trình bày ý kiến,trao đổi,chất vấn lẫn nhau . *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm ( bài tập 2,SGK ) - GV nêu từng ý trong bài tập và yêu cầu mỗi HS tự lựa chọn và đứng vào 1 trong 3 vị trí,quy ước theo 3 thái độ : tán thành / phân vân / không tán thành -Cho HS các nhóm có cùng sự lựa chọn thảo luận,giải thích lí do lựa chọn của mình . Hướng dẫn HS cả lớp trao đổi,bổ sung . -GV kết luận: + ý kiến ( b ) , ( c ) là đúng . + ý kiến ( a ) là sai . - Gọi vài HS đọc phần ghi nhớ trong SGK . III.Hoạt động tiếp nối: - Dặn HS sưu tầm các mẩu chuyện,tấm gương về trung thực trong học tập - Tự liên hệ ( bài tập 6 SGK ) -Mỗi nhóm chuẩn bị 1 tiểu phẩm theo chủ đề bài học( bài tập 5) - Nhận xét tiết học. - Đọc kĩ 3 ý nêu ở bài tập 2 SGK. - Bày tỏ thái độ:tán thành,phân vân,không tán thành . - Từng nhóm cùng quan điểm thảo luận giải thích lí do, cả lớp trao đổi,bổ sung. -3 HS đọc to phần ghi nhớ trong SGK - HS nghe TOÁN Tiết 2: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( tiếp theo ) I. MỤC TIÊU : Giúp HS thực hiện được phép cộng , trừ các số đến 5 chữ số ; nhân (chia) số có đến năm chữ số với ( cho ) số có một chữ số . -Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số có đến 100 000. II. ĐỒ DÙNG: hs bảng con III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH I.Kiểm tra: - Đọc cho HS viết lên bảng con các số : 58207,10076,34000 . -Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật,hình vuông ? II. Dạy bài mới : 1/Giới thiệu : Nêu đề bài . 2/ Thực hành : Cho HS làm các bài tập : Bài 1cột 1:Cho HS tính nhẩm và ghi kết quả lên bảng con . Bài 2a: -Cho HS tự đặt tính làm vào vở,1HS làm ở bảng lớp -Hướng dẫn HS nhận xét bài ,thống nhất kết quả – Chấm bài 5 HS - Nêu nhận xét chung . Bài 3dòng 1,2:Cho 1 HS nêu cách so sánh hai số :5870 và5890 . -Theo cách như vậy,HS suy luận miệng rồi ghi kết quả vào vở - Gọi HS nêu cách so sánh - GV đánh giá chung . Bài 4b: Cho HS tự làm bài ,ghi vào vở bài tập . -Cả lớp viết số lên bảng con . - 2 HS nêu cách tính,mỗi HS nêu cách tính 1 hình - Ghi đề bài . -Lấy bảng con . - Mở SGK trang4,đoc bài 1,làm vào bảng con. - 1 HS nêu yêu cầu của bài tập . -1 HS làm tính ở bảng lớp,cả lớp đặt tính và làm tính ở vở . - Nhận xét bài làm ở bảng,thống nhất kết quả,tự đánh giá . -Cách so sánh : Hai số này cùng có bốn chữ số . Các chữ số hàng nghìn,hàng trăm giông nhau. Ở hàng chục có 7<9 nên 5870<5890. Vậy viết : 5870 < 5890 -Theo cách suy luận như vậy,so sánh từng cặp số rồi ghi kết quả vào vở . -cả lớp nhận xét . -Tự làm bài 4 : -Gọi HS đọc kết quả,hướng dẫn cả lớp nhận xét,chốt lại kết quả đúng cho HS chữa chung . III.Củng cố- Dặn dò: -Dặn HS về nhà làm bài 5 và chuẩn bị cho bài sau . -Nhận xét tiết học và tuyên dương nhắc nhở một số em . b) 92 678 > 82 697 > 79 862 > 62 978. - HS nghe LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết1: CẤU TẠO CỦA TIẾNG I.MỤCTIÊU: HS -Nắm được cấu tạo cơ bản (gồm 3 bộ phận) của đơn vị tiếng trong tiếng Việt. -Biết nhận diện các bộ phận của tiếng,từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng. -Bồi dưỡng cho HS tình cảm yêu thích tiếng Việt,từ đó có ý thức dùng đúng tiếng Việt. II.ĐỒ DÙNG: -GV:Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng,có ví dụ điển hình (mỗi bộ phận tiếng viết một màu ) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH I.Kiểm tra: Nêu những quy định về nề nếp học tập bộ môn Luyện từ và câu lớp 4. II. Bài mới: 1/Giới thiệu bài : 2/Phần nhận xét :Cho HS mở SGK trang 6, đọc và lần lượt thưc hiện từng yêu cầu : -Đếm số tiếng trong câu tục ngữ . - Cho HS đánh vần tiếng bầu và ghi lại cách đánh vần đó Ghi lại kết quả làm việc của HS lên bảng -Hướng dẫn HS phân tích cấu tạo tiếng bầu (tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành? ) Giúp HS nêu được 3 phần: âm đầu,vần và thanh. - Cho HS chia 4 nhóm theo tổ,giao cho mỗi nhóm phân tích 3-4 tiếng, rồi cử đại diện trình bày kết quả ở bảng lớp. Cho HS kẽ vào vở bảng sau rồi thực hiện: -Thực hiện theo yêu cầu của GV. -Nghe giới thiệu bài,ghi đề bài. -Mở SGK,đọc rồi đếm thầm. 1-2 HS đếm thành tiếng dòng đầu :6tiếng. Cả lớp đếm thành tiếng dòng còn lại:8tiếng -Cả lớp đánh vần thầm , 1 HS đánh vần thành tiếng làm mẫu.Sau đó,tất cả HS cùng đánh vần thành tiếng và ghi lại kết quả lên bảng con:bờ-âu-bâu-huyền-bầu. -Thảo luận nhóm đôi 1-2 HS xung phong nêu được :tiếng b ầu gồm 3 phần: âm đầu (b ) vần (âu ) và thanh(huyền) -Theo nhóm thảo luận để nắm ý rồi độc lập làm bài,ghi kết quả vào bảng. Cử đại diện nhóm lên trình bày ở bảng. Cả lớp nhận xét,rút ra được: Tiếng Am đầu Vần Thanh -GV kết luận:Trong mỗi tiếng,bộ phận vần và thanh bắt buộc phải có mặt,bộ phận phụ âm đầu không bắt buộc phải có mặt. Chú ý: Thanh ngang không được đánh dấu khi viết,còn các thanh khác đèu được đánh dấu ở phía trên hoặc phía dưới âm chính của vần 3/Phần ghi nhớ -Cho HS đọc thầm phần ghi nhớ -Treo bảng phụ đã viết sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và giải thích:Mỗi tiếng thường gồm 3 bộ phận:âm đầu-vần-thanh.Tiếng nào cũng phải có vần và thanh,có tiếng không có âm đầu. 4/Phần luyện tập : a)Bài tập 1:Cho HS đọc thầm yêu cầu của bài rồi làm vào vở theo mẫu ở SGK. -Gọi từng HS,mỗi em phân tích 1tiếng,nối tiếp nhau -Hướng dẫn HS nhận xét,sửa chữa. b)Bài tập 2 ( HSKG)Cho HS thực hiện trò chơi giải câu đố. III.Củng cố- dặn dò: -Mỗi tiếng thường có mấy bộ phận ? -Nêu tên các bộ phận của tiếng? -Nhận xét tiết học Tiếng do âm đầu,vần,thanh tạo thành Tiếng có đủ các bộ phận như tiếng bầu: thương,lấy,bí,cùng,tuy,rằng,khác,giống, nhưng,chung,một,giàn . Tiếng không có đủ bộ phận như tiếng bầu : Tiếng ơi (chỉ có phần vần và thanh không có âm đầu ) -Đọc thầm phần ghi nhớ ở SGK. Theo dõi phân tích của GV 3-4 HS lần lượt đọc phần ghi nhớ ở SGK. -Đọc thầm yêu cầu bài tập. Làm bài cá nhân. TừngHS phân tích,mỗi em 1 tiếng. Cả lớp nhận xét -Đọc yêu câu bài tập rồi thi nhau xung phong giải,nêu được:Để nguyên là sao,bớt âm đầu thành ao;tóm lại đó là chữ sao - HS nghe [...]... +Cỏc cp ting bt vn vi nhau :chotHng dn HS nhn xột,GV cht li li thot,xinh-nghờnh gii ỳng +Cp cú vn ging nhau hon ton :ChotCho HS vit bi vo v thot(vn ot ) +Cp cú vn ging nhau khụng hon ton Bi tp 4: HSKGGi HS c yờu cu ca :xinh nghờnh(vn :inh ờnh ) bi,phỏt biu -Nờu c: Hai ting bt vn vi nhau l hai GV cht li ý ỳng ting cú phn vn ging nhau-ging hon III Cng c,dn dũ : ton hoc khụng hon ton - Ting cú cu to nh... Nam - Hỡnh nh sinh hot ca mt s dõn tc mt s vựng III CC HOT NG DY HC : GIO VIấN I Kim tra - Cho HS n nh lp,chun b dng c hc tp II Bi mi - Gii thiu *Hot ng 1: Lm vic c lp - Gii thiu v trớ ca t nc ta v cỏc c dõn mi vựng -Cho HS trỡnh by v xỏc nh trờn bn hnh chớnh Viờt Nam v trớ tnh Bỡnh nh,thnh ph Quy Nhn *Hot ng 2 : Lm viờc nhúm -Phỏt cho 4 nhúm,mi nhúm 1 tranh,nh v cnh sinh hot ca mt dõn tc sng... chuyn cho ngi thõn nghe KHOA HC Tit 1: CON NGI CN Gè SNG ? I MC TIấU : - Nờu c nhng yu t m con ngi cng nh nhng sinh vt khỏc cn duy trỡ s sng ca mỡnh *GDBVMT theo phng thc tớch hp: liờn h Cú ý thc gi gỡn mụi trng sng v cú li sng lnh mnh II. DNG: - Hỡnh trang 4-5 SGK - 4 phiu hc tp dựng cho 4 nhúm HS III.CC HOT NG DY HC : HOT NG CA GIO VIấN I.Kim tra: - n nh lp II.Dy bi mi: -Gii thiu bi *Hot ụng... HS c to phn ghi nh SGK - 4 HS c phn ghi nh ,c lp theo dừi 4/ Phn luyn tp : Bi tp 1: -1HS c bi tp 1 -Cho HS c lp c thm,hng dn HS quan -C lp c thm c bi sỏt tranh minh ho( chỳ ý hnh ng rt khỏc -Quan sỏt tranh minh ho trang 14 SGK nhau ca ba anh em sau ba n) -Cho HS tho lun nhúm tr li cỏc cõu hi : -Tho lun,tr li cỏc cõu hi, nờu dc : +Nhõn vt trong cõu chuyn gm nhng ai ? + ba anh em Ni-ki-ta,Gụ-sa,Chi-ụmca... tin giao II.Bài mới: thụng, tin nghi sinh hot , nhng nhu cu v vn ho , *Hot ng 1: TèM HIU V S TRAO I CHT NGI - Cho HS quan sỏt hỡnh 1 v k tờn nhng gỡ - Nm nhim v GV giao - T chc tho lun theo nhúm ụi c v trong hỡnh - i din cỏc nhúm bỏo cỏo kt qu lm -HS phỏt hin ra nhng th úng vai trũ vic ca nhúm mỡnh.Lu ý: mi nhúm ch quan trng i vi s sng ca con ngi cn núi mt hoc hai ý,cũn nhúm khỏc c th hin trong... chc cho HS lm vic theo cp phõn -Lm viờc nhúm ụi,phõn tớch ting theo tớch cu to ca tng ting trong cõu tc mu : ng theo mu SGK Ting Am u Vn Thanh Cho HS thi ua xem nhúm no lm Khụn kh ụn ngang nhanh,ỳng ngoan ng oan ngang Bi tp 2: Cho HS tỡm nhng ting bt vn nhau nh au ngang vi nhau trong cõu tc ng trờn -Nờu ming :Hai ting bt vn vi nhau trong cõu tc ng l: Bi tp 3: Cho HS c yờu cu ca bi, ngoi hoi (vn... nht nh * Hot ng 2: Lm vic cỏ nhõn : + Cho HS quan sỏt H.1 , H 2 ( trang 5 SGK) ri ch v trớ ca h Hon Kim v n Ngc Sn trờn tng hỡnh + Ngy nay mun v bn , chỳng ta thng phi lm nh th no ? + Ti sao cựng v v VN m bn hỡnh 3 trong SGK li nh hn bn a lớ t nhiờn VN treo tng?TB 3/Mt s yu t ca bn : * Hot ng 3 : Lm vic theo nhúm : Chia lp thnh 4 nhúm , yờu cu cỏc nhúm c SGK,quan sỏt bn trờn bng v t chc tho lun... t nờu +Trao i cht l gỡ ? + Nờu vai trũ ca s trao i cht i vi con ngi , thc vt v ng vt -GV kt lun ghi bng nh phn bờn * Hot ng2 : THC HNH VIT HOC V S S TRAO I CHT GIA C TH NGI VI MễI TRNG -Lm vic theo nhúm : Cho cỏc nhúm thc hnh vit hoc v s s trao i cht gia c th ngi vi mụi trng -Cho cỏc nhúm trỡnh by sn phm ,dỏn bn v lờn bng ri c mt i din lờn trỡnh by ý tng ca nhúm GV theo dừi v hng dn c lp nhn xột,b... HS chun b cho tit 2 : Mi HS cn chun b 1 kim khõu v 1 on ch khõu thc hnh xõu ch TON Tit 4 : BIU THC Cể CHA MT CH I MC TIấU : Giỳp HS : - Bc u nhn bit biu thc cú cha mt ch - Bit cỏch tớnh giỏ tr ca biu thc khi thay ch bng s - Qua ú,giỳp HS phỏt trin nng lc khỏi quỏt ho v c th ho II DNG: - Bng ph cú k sn nh phn vớ d SGK ( trụng cỏc s cỏc ct 2 v 3 ) -HS : dựng thc hnh mụn toỏn III.CC HOT NG DY... sc, s hiu tho, lũng bit n ca bn nh vi ngi m b m -Hc thuc lũng 1 kh th trong bi II. DNG: - Tranh trong SGK - Bng ph vit sn cỏc cõu th hng dn c; 2 kh th luyn c din cm III.CC HOT NG DY-HC : GIO VIấN HC SINH I.Kim tra:D Mốn bờnh vc k yu - 2 hs -Hi: 2 cõu hi 1-3 SGK II.Bi mi : 1/Gii thiu bi -Nghe gii thiu,m SGK trang 9 -Quan sỏt tranh mimh ho 2/Hng dn luyn oc v tỡm hiu bi: -Ghi bi a)Luyn c : -Cho HS tip . nhỏ hơn nhau 10 lần.Ví dụ: 1 chục bằng 10 đơn vị ,1 trăm bằng 10 chục ,… - Vài HS nêu được các số tròn chục 10 ,20,30,… -Các số tròn trăm : 10 0,200,300,400, 59200 , 216 92 , 52260 , 13 008 . - Làm như bài 2,kết quả tìm được là : a)7 916 – 13 00 = 6 616 b)6000-2600= 3400 - HS nghe Thứ tư ngày 1 tháng 9 năm 2 010 TẬP