đề thi thử casio vat ly 12

6 458 8
đề thi thử casio vat ly 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

đề 1 - ThờI gian : 150 phút Qui nh: Hc sinh trỡnh by vn tt cỏch gii, cụng thc ỏp dng, kt qu tớnh toỏn vo ụ trng lin k bi toỏn. Cỏc kt qu tớnh gn ỳng, nu khụng cú ch nh c th, c ngm nh chớnh xỏc ti 4 ch s phn thp phõn sau du phy. Bi 1: Mt vt AB cú dng mt on thng t song song v cỏch mn E mt on L khụng i. Khi xờ dch mt thu kớnh hi t trong khong gia vt v mn sao cho thu kớnh luụn song song vi mn thỡ tỡm c hai v trớ ca thu kớnh cho nh ca vt AB rừ nột trờn mn. Bit mt trong hai nh ú cao 8cm v nh cũn li cao 2cm. Hóy tớnh chiu cao ca vt AB. CCH GII KT QU Bi 2: Một con lắc động hồ là một con lắc đơn, thanh treo làm bằng vật liệu có hệ số nở dài = 2,0.10 -5 K -1 và đồng hồ chạy đúng ở nhiệt độ 25 0 C. Đồng hồ chạy nhanh chậm bao nhiêu sau 1 ngày đêm ở nơi có nhiệt độ 35 0 C? Coi g không thay đổi. CCH GII KT QU Bi 3: Bi 4: Mt con lc lũ xo gm vt nh khi lng 0,02 kg v lũ xo cú cng 1 N/m. Vt nh c t trờn giỏ c nh nm ngang dc theo trc lũ xo. H s ma sỏt trt gia giỏ v vt nh l 0,1 à = . Ban u gi vt v trớ lũ xo b nộn 10 cm ri buụng nh con lc dao ng tt dn (c nng gim dn do ma sỏt). Tớnh tc vt nh t c lỳc vt qua v trớ cõn bng ln u tiờn. CCH GII KT QU Bi 4: Mt bỡnh cha khớ cú th tớch 10 lớt 27 0 C.Tớnh khi lng khớ thoỏt ra v khi lng khớ cũn li nu ỏp sut gi nguyờn P o v tng nhit lờn 37 0 C. Bit khi lng riờng ca khớ iu kin tiờu chun l 3 0 1,2 /kg m = CÁCH GIẢI KẾT QUẢ Bài 5: Cho cơ hệ như hình vẽ 2. Hai vật A và B được nối qua sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể vắt qua ròng rọc. Khối lượng của A và B lần lượt là m A = 2kg, m B = 4kg. Ròng rọc có bán kính là R = 10cm và mômen quán tính đối với trục quay của ròng rọc là I = 0,5kg.m 2 . Bỏ qua mọi lực cản, coi rằng sợi dây không trượt trên ròng rọc. Người ta thả cho cơ hệ chuyển động với vận tốc ban đầu của các vật bằng 0. a. Tính gia tốc của hai vật? b. Từ lúc thả đến lúc cơ hệ chuyển động được 2s thì tốc độ góc của ròng rọc bằng bao nhiêu? Khi đó ròng rọc quay được một góc bằng bao nhiêu? CÁCH GIẢI KẾT QUẢ Bài 6: Một bình hình trụ chiều cao 2h = 40cm được phân chia thành hai phần bởi một vách ngăn mỏng. Phần trên của bình chứa nước với khối lượng riêng 3 3 10 /kg m ρ = và phần dưới của bình chứa không khí ở áp suất khí quyển 0 1p at= . Trên vách ngăn có một lỗ hở bé để nước có thể chảy vào phần dưới của bình. Lớp nước phần dưới của bình sẽ có bề dày bao nhiêu?. Nhiệt độ coi như không đổi. CÁCH GIẢI KẾT QUẢ Bài 7: Các điện tử coi là rất nhẹ, bay vào một tụ điện phẳng có độ dài L = 10cm dưới một góc 0 10 α = đến mặt phẳng của tấm bản và bay ra dưới góc 1rad β = (Hình 2). A B 2h α β L Tớnh ng nng ban u ca cỏc in t bit cng in trng E = 10V/cm. CCH GII KT QU Bi 8: Mt con lc n gm mt qu cu nh cú khi lng m = 6g, ng kớnh d = 1cm v mt si dõy nh cú chiu di l = 1m. Cho con lc ln lt dao ng trong chõn khụng v khụng khớ. Tớnh sai lch ca chu kỡ khi xột n tỏc dng ca lc nõng Archimede ca khụng khớ. Cho bit khi lng riờng ca khụng khớ l 1,2g/dm 3 , gia tc ri t do ti ni dao ng: g = 9,8 m/s 2 . CCH GII KT QU Bi 9: Mt lng kớnh cú tit din thng l mt tam giỏc u c t trong khụng khớ. Chiu mt chựm tia ti n sc hp, song song l l trờn m bờn t ỏy lng kớnh khi ú tia lú mt bờn kia cú gúc lú l 0 '' 21 24 . Tớnh chit sut ca lng kớnh. CCH GII KT QU Bài 10: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một tụ điện có điện dung C =150 pF và một cuộn dây có hệ số tự cảm L = 9,6 à H. Bỏ qua điện trở thuần của mạch. Để máy thu đợc dải sóng từ 150 m đến 600 m ng- ời ta ghép thêm một tụ biến đổi C x với tụ trên. Hỏi phải ghép tụ C x nh thế nào và có điện dung biến đổi trong khoảng nào? CCH GII KT QU .HẾT TRƯỜNG THPT AN MỸ TỔ: VẬT KỲ THI CẤP TRƯỜNG GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY NĂM HỌC 2010-2011 Môn : VẬT lớp 12 Thời gian : 90 phút (không kể thời gian phát đề) - Thí sinh làm bài trực tiếp vào bản đề thi này Qui định: Học sinh trình bày vắn tắt cách giải, công thức áp dụng, kết quả tính toán vào ô trống liền kề bài toán. Các kết quả tính gần đúng, nếu không có chỉ định cụ thể, được ngầm định chính xác tới 4 chữ số phần thập phân sau dấu phảy. Bài 1: Một vật AB có dạng một đoạn thẳng đặt song song và cách màn E một đoạn L không đổi. Khi xê dịch một thấu kính hội tụ trong khoảng giữa vật và màn sao cho thấu kính luôn song song với màn thì tìm được hai vị trí của thấu kính cho ảnh của vật AB rõ nét trên màn. Biết một trong hai ảnh đó cao 8cm và ảnh còn lại cao 2cm. Hãy tính chiều cao của vật AB. CÁCH GIẢI KẾT QUẢ ĐIỂM Số phóng đại: k 1 = AB BA 1 1 = - 1 ' 1 d d k 2 = AB BA 2 2 = - 2 ' 2 d d => k 1 .k 2 = AB BA 1 1 . AB BA 2 2 = 1 ' 1 d d . 2 ' 2 d d Áp dụng tính thuận nghịch về chiều truyền tia sáng ta có: d 1 = d ' 2 và d 2 = d ' 1 => 2 AB 16 = 1 => AB = 4cm 4 cm 2,0 1,5 1,5 ĐÁP ÁN Bài 2:Một vật rơi tự do, trong giây cuối cùng rơi được một đoạn bằng 3 4 toàn bộ độ cao rơi.Tính thời gian rơi và độ cao vật rơi?. CÁCH GIẢI KẾT QUẢ ĐIỂM 2 2 2 1 1 3 1 ( 1) . 2 2 4 2 gt g t gt− − = Giải phương trình: 2 3 8 4 0t t− + = ta được t=0,6667s(loại); t=2s Độ cao rơi h= 2 1 2 gt 2s 19,6133m 1,5 2,0 1,5 Bài 3: Cường độ điện trường của một điện tích điểm tại A bằng 36 V/m, tại B bằng 9 V/m Biết A,B nằm cùng một phía so với điện tích.Hỏi cường độ điện trường tại trung điểm AB? CÁCH GIẢI KẾT QUẢ ĐIỂM 2 A A q E k r = . 2 B B q E k r = Cường độ điện trường tại trung điểm I của AB : 2 I I q E k r = với I r 2 A B r r+ = 2 2 4 1 1 2 I A B A B q E k r r E E = = +     + ÷  ÷  ÷     16 V/m 2,0 3,0 Bài 4: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1 µ = . Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần (cơ năng giảm dần do ma sát). Tính tốc độ vật nhỏ đạt được lúc vật qua vị trí cân bằng lần đầu tiên. CÁCH GIẢI KẾT QUẢ ĐIỂM Biên độ ban đầu của vật là A=10cm=0,1m Tốc độ vật qua vị trí cân bằng lần đầu tiên là V 0 2 2 0 1 1 . . . 2 2 kA m g A mV µ − = 2 0 2 . k V A g A m µ ⇒ = − V 0 =0,5512m/s 0,5512m/s 1,0 2,0 2,0 Bài 5: Cho cơ hệ như hình vẽ 2. Hai vật A và B được nối qua sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể vắt qua ròng rọc. Khối lượng của A và B lần lượt là m A = 2kg, m B = 4kg. Ròng rọc có bán kính là R = 10cm và mômen quán tính đối với trục quay của ròng rọc là I = 0,5kg.m 2 . Bỏ qua mọi lực cản, coi rằng sợi dây không trượt trên ròng rọc. Người ta thả cho cơ hệ chuyển động với vận tốc ban đầu của các vật bằng 0. a. Tính gia tốc của hai vật? b. Từ lúc thả đến lúc cơ hệ chuyển động được 2s thì tốc độ góc của ròng rọc bằng bao nhiêu? Khi đó ròng rọc quay được một góc bằng bao nhiêu? CÁCH GIẢI KẾT QUẢ ĐIỂM Gia tốc của hệ là B A A B 2 P P a I m m R − = + + B A A B 2 m m .g I m m R − = + + = 0,3502 (m/s 2) Vậy gia tốc của hai vật là a = 0,3502m/s 2 . 0,3502 m/s 2 1,0 1,5 A B Tốc độ góc của ròng rọc: 0 t 0 3,502.2 7,004rad / sω = ω + γ = + = . Gócquay của ròng rọc: 2 2 1 1 t .3,502.2 7,004rad 2 2 ∆ϕ = γ = = . 7,004 rad/s 7,004 rad 1.0 0,5 .HẾT . VẬT LÝ KỲ THI CẤP TRƯỜNG GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY NĂM HỌC 2010-2011 Môn : VẬT LÝ lớp 12 Thời gian : 90 phút (không kể thời gian phát đề) - Thí sinh. 90 phút (không kể thời gian phát đề) - Thí sinh làm bài trực tiếp vào bản đề thi này Qui định: Học sinh trình bày vắn tắt cách giải, công thức áp dụng,

Ngày đăng: 09/10/2013, 09:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan