Khi lắp máy có rất nhiều máy không thể khởi động được vớinhiều lý do rất đơn giản không ngờ tới như lỏng ram, xung đột phần cứng… haykhi kết nối dây mạng có nhiều dây khi bấm không đạt t
Trang 1KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
- -BÁO CÁO THỰC NGHIỆM MÔN HỌC
MẠNG MÁY TÍNH
Đề tài: Xây dựng hệ thống mạng phòng: Tầng 14-A1.
Cho địa chỉ IP 144.44.0.0, mượn bit để chia subnet cấp phát cho hệ thống mạng Xây dựng báo giá cho hệ thống mạng.
Lớp:
Thành viên nhóm: 1 Phạm Quốc Huy
2 Nguyễn Thanh Tuấn
3 Trần Văn Long
Giáo viên hướng dẫn:
Hà Nội, tháng 5 năm 2020
Trang 3MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay chiếc máy tính đã rất gần gũi với cuộc sống của con người nhất
là trong việc học tập Việc xây dựng một phòng máy tính để hỗ trợ phục vụ việchọc tập của học sinh sinh viên ngày nay là rất cần thiết
Phòng máy tính giúp việc quản lý học sinh trở lên dễ dàng hơn bao giờ hết,
nó giúp cho việc học tập hiệu quả hơn Nhưng thực sự việc tạo dựng một phòngmạng máy tính là không đơn giản Trong quá trình cài đặt có rất nhiều vấn đề
mà người thiết kế gặp phải Vậy việc hạn chế sảy ra sự cố luôn được đặt lênhàng đầu Mỗi thao tác đều phải thật cẩn thận từ cài đặt phần cứng cho tới việccài đặt phần mềm Khi lắp máy có rất nhiều máy không thể khởi động được vớinhiều lý do rất đơn giản không ngờ tới như lỏng ram, xung đột phần cứng… haykhi kết nối dây mạng có nhiều dây khi bấm không đạt tiêu chuẩn nên không thểgửi các thông tin gữa các máy với nhau
Một mạng máy tính được xây dựng có rất nhiều tiện lợi Mạng máy tínhgiúp việc chia sẻ tài nguyên, dữ liệu giữa các máy tính trở lên dễ dàng hơn baogiờ hết Việc mất mát thông tin cũng ít đi do tài nguyên luôn được chia sẻ Việctìm kiếm dữ liệu sẽ không còn mất nhiều thì giờ như trước Việc quản lý sinhviên trong phòng học dễ dàng hơn
Bài báo cáo gồm 3 phần:
Trang 41.thiết kế sơ đồ mạng
2.chi phí lắp đặt
3.chia địa chỉ cho các máy
Mặc dù đã làm rất chu đáo nhưng bài báo báo còn sơ sài Chúng em mongrằng sẽ nhận dược sự nhắc nhở của thầy để có thể bổ sung và sửa chữa nhữngsai sót trong quá trình làm bài mà chúng em mắc phải chúng em xin chân thànhcảm ơn
Trang 5Repeater không có xử lý tín hiệu mà nó chỉ loại bỏ các tín hiệu nhiễu,khuếch đại tín hiệu đã bị suy hao (vì đã được phát với khoảng cách xa) và khôiphục lại tín hiệu ban đầu Việc sử dụng Repeater đã làm tăng thêm chiều dài củamạng.
1.1.2 Hub
Là thiết bị giống như Repeater nhưng nhiều cổng hơn, cho phép nhiềumáy tính nối tập trung về thiết bị này Nó dùng để khuếch đại tín hiệu và truyềnđến tất cả các cổng còn lại đồng thời không lọc được dữ liệu Hub hoạt động ởtầng vật lý trong mô hình OSI
Hub gồm 3 loại: Passive Hub, Active Hub, Intelligent Hub
1.1.3 Bridge
Là thiết bị cho phép kết nôi hai nhánh mạng, có chức năng chuyển có chọn
lọc các gói tin đến nhánh mạng chứa máy nhận gói tin Bridge hoạt động ở tầngData link trong mô hình OSI Bridge cho phép mở rộng cùng một mạng logicvới nhiều kiểu cáp khác nhau Chia mạng thành nhiều phân đoạn khác nhaunhằm giảm lưu lượng trên mạng
1.1.4 Switch
Là thiết bị giống như Bridge nhưng nhiều cổng hơn cho phép kết nối nhiều
máy tính, ghép nối nhiều đoạn mạng với nhau Switch hoạt động ở tầng 2 môhình OSI Nó có thế được sử dụng để chia mạng LAN thành nhiều mạng LANcon
1.1.5 Router
Là thiết bị dùng kết nối các mạng logic với nhau, kiểm soát và lọc các gói
tin trên mạng Các router dung bảng định tuyến để lưu trữ thông tin về mạng
Trang 6dung trong trường hợp tìm đường đi cho các gói tin Bảng định tuyến chứa cácthông tin về đường đi, thông tin về ước lượng thời gian, khoảng cách, … Routerlàm việc trên tầng Network của mô hình OSI.
1.2 Những cấu trúc chính của mạng cục bộ
1.2.1. Mạng đường thẳng (Bus):
Trong dạng đường thẳng các máy tính đều được nối vào một đường dâytruyền chính (bus) Đường truyền chính này được giới hạn hai đầu bởi một loạiđầu nối đặc biệt gọi là terminator Mỗi trạm được nối vào bus qua một đầu nốichữ T (T_connector) hoặc một bộ thu phát (transceiver) Khi một trạm truyền
dữ liệu, tín hiệu được truyền trên cả hai chiều của đường truyền theo từng góimột, mỗi gói đều phải mang địa chỉ trạm đích Các trạm khi thấy dữ liệu đi quanhận lấy, kiểm tra, nếu đúng với địa chỉ của mình thì nó nhận lấy còn nếu khôngphải thì bỏ qua
Ưu điểm: Không tốn nhiều dây cáp; lắp đặt dễ dàng
Nhược điểm: Nếu lưu lượng truyền tăng cao thì dễ gây nghẽn mạng; khóphát hiện lỗi khi xảy ra sự cố; tốc độ truyền dữ liệu thấp
1.2.2. Dạng vòng tròn (Ring):
Các máy tính được liên kết với nhau thành một vòng tròn theo phươngthức "một điểm - một điểm ", qua đó mỗi một trạm có thể nhận và truyền dữliệu theo vòng một chiều và dữ liệu được truyền theo từng gói một
Mỗi gói dữ liệu đều có mang địa chỉ trạm đích, mỗi trạm khi nhận đượcmột gói dữ liệu nó kiểm tra nếu đúng với địa chỉ của mình thì nó nhận lấy cònnếu không phải thì nó sẽ phát lại cho trạm kế tiếp, cứ như vậy gói dữ liệu điđược đến đích
Ưu điểm: Không tốn nhiều dây cáp; tốc độ truyền dữ liệu tương đối cao; lắp đặt
dễ dàng
Trang 7Nhược điểm: Nếu một trạm trong mạng gặp sự cố thì ảnh hưởng đến toàn mạng;khó phát hiện lỗi khi xảy ra sự cố.
1.2.3. Dạng hình sao (Star):
Tất cả các trạm được nối vào một thiết bị trung tâm có nhiệm vụ nhận tínhiệu từ các trạm và chuyển tín hiệu đến trạm đích với phương thức kết nối làphương thức "một điểm - một điểm " Thiết bị trung tâm hoạt động giống nhưmột tổng đài cho phép thực hiện việc nhận và truyền dữ liệu từ trạm này tới cáctrạm khác Tùy theo yêu cầu truyền thông trong mạng , thiết bị trung tâm có thể
là một bộ chuyển mạch (switch), một bộ chọn đường (router) hoặc đơn giản làmột bộ phân kênh (Hub) Có nhiều cổng ra và mỗi cổng nối với một máy Theochuẩn IEEE 802.3 mô hình dạng Star thường dùng:
+ 10BASE-T: dùng cáp UTP, tốc độ 10 Mb/s, khoảng cách từ thiết bị trungtâm tới trạm tối đa là 100m
+ 100BASE-T tương tự như 10BASE-T nhưng tốc độ cao hơn 100 Mb/s
Ưu điểm: Không đụng độ hay ách tắc trên đường truyền, lắp đặt đơn giản,
dễ dàng cấu hình lại (thêm, bớt trạm) Nếu có trục trặc trên một trạm thì cũngkhông gây ảnh hưởng đến toàn mạng qua đó dễ dàng kiểm soát và khắc phục sự
cố
Nhược điểm: Độ dài đường truyền nối một trạm với thiết bị trung tâm bịhạn chế (trong vòng 100 m với công nghệ hiện đại) tốn đường dây cáp nhiều,tốc độ truyền dữ liệu không cao
Trang 8Hình: Các loại cấu trúc chính của mạng cục bộ.
Chương 2:
Trang 9XÂY DỰNG HỆ THỐNG MẠNG 2.1 Khảo sát thực tế
Tầng 14 nhà A1 có tất cả 5 phòng , 1 nhà kho, 1 nhà vệ sinh, 1 phòng sinh hoạtkhoa và hệ thống thang bộ, thang máy
Các phòng được trang bị đầy đủ hệ thống đèn chiếu sáng, điều hòa, rèm cửa, hệthống phích cắm đầy đủ đảm bảo nhu cầu phục vụ tốt nhất cho sinh viên vàgiảng viên
Diện tích tầng tương đối rộng tạo điều kiện thuận lợi cho việc thiết kế cácphòng học và lắp đặt thiết bị
Ta có sơ đồ tầng 14 nhà A1 như sau:
Phòng Phòng 1 Phòng 2 Phòng 3 Phòng 4
Trang 10Chiều dài 13.5m 13m 8.5m 8.5m
2.2 Yêu cầu đối với phòng máy
- Đảm bảo các máy tính kết nối internet
- Các máy sắp xếp gọn gang, dễ dàng sửa chữa, nâng cấp
- Mỗi phòng máy có switch 48 cổng
Trang 11Phòng máy 1 gồm 37 máy tính trong đó có 1 máy tính dành cho giáo viên, 36máy dành cho sinh viên và 1 switch 48 cổng Các máy tính dành cho sinh viênđược chia làm 2 dãy, mỗi dãy gồm 2 hàng máy đối diện nhau, khoảng cách giữa
2 máy tính là 0.6m và khoảng cách giữa 2 dãy là 1.5m.Khoảng cách từ bàn giáoviên đến máy tính gần nhất là 1.8m Đồng thời mỗi máy tính chiếm khoảng0.4m
Tính toán chiều dài dây mạng:
Do trong quá trình hoạt động máy tính bị di chuyển nên chiều dài dây mạng từswitch đến mỗi máy dư ra 0.5m
Phòng máy 1 có 37 máy do vậy số dây dư ra là 18.5m
Khoảng cách từ máy dành cho giáo viên đến switch là 1m
-Dãy 1:
Khoảng cách từ switch đến 2 máy dãy đầu tiên là 4m
Khoảng cách giữa 2 máy là 0.6m nên số dây mạng cần dùng cho máy tiếp theo
sẽ hơn 0.6m so với máy trước nó
Vậy số dây cần dùng cho hàng thứ 1:
4x9+0.6x(1+2+3+4+5+6+7+8)=57.6mDãy thứ 1 có 2 hàng máy nên số mét dây cần dùng là:
57.6x2=115.2m-Dãy 2
Khoảng cách đến 2 máy đầu tiên dãy 2 là 6m
Do khoảng cách giữa 2 máy cũng là 0.6m nên số dây cần dùng của dãy 2 là:
2x(6x9+0.6x(1+2+3+4+5+6+7+8))=151.2m
Trang 12-Vậy số mét dây mạng dùng cho phòng máy 1 là:
Trang 13Khoảng cách giữa 2 máy là 0.6m; khoảng cách từ máy giáo viên đến máy đầu tiên là 1.8m;khoảng cách từ dãy máy thứ 2 đến dãy 1,3 là 1.2m Mỗi máy chiếm0.4m
Tính toán dây mạng cần dùng:
Do trong quá trình hoạt động máy tính bị di chuyển nên chiều dài dây mạng từswitch đến mỗi máy dư ra 0.5m
Phòng máy 2 có 37 máy do vậy số dây dư ra là 18.5m
Khoảng cách từ máy giáo viên đến switch là 1m
-Dãy 1
Khoảng cách từ máy đầu tiên đến switch là 3.5m
Khoảng cách giữa 2 máy là 0.6m nên số dây mạng cần dùng cho máy tiếp theo
sẽ hơn 0.6m so với máy trước nó
Vậy số dây cần dùng cho dãy thứ 1: 3.5×9+0.6×(1+2+3+4+5+6+7+8)=53.1m
-Dãy 2
Khoảng cách từ máy đầu tiên đến switch là 5m
Khoảng cách giữa 2 máy tính liên tiếp là 0.6m
Do dãy máy thứ 2 gồm 2 hàng máy nên số lượng dây mạng dùng cho dãy 2 là:
2×(5×9+0.6×(1+2+3+4+5+6+7+8))=133.2m
-Dãy 3
Khoảng cách từ máy đầu tiên đến switch là 6.5m
Do khoảng cách giữa 2 máy liên tiếp là 0.6m nên số lượng dây cần dùng là:
6.5×9+0.6×(1+2+3+4+5+6+7+8)= 80.1m
- Vậy số lượng dây cần dùng cho phòng máy 2 là:
18.5+1+53.1+133.2+80.1=285.9m
2.3.3. Phòng máy 3
Trang 14Hình 2.3 Sơ đồ phòng máy 3
Trang 15Phòng máy 3 có kích thước nhỏ hơn phòng máy 1 và 2 nên phòng máy 3 có 29máy trong đó có 1 máy dành cho giáo viên và 28 máy dành cho sinh viên, 1switch 48 cổng Phòng máy gồm 2 dãy máy, mỗi dãy gồm 2 hàng máy đối diệnnhau.
Khoảng cách từ máy dành cho giáo viên đến máy đầu tiên trong dãy là 1.1m.Khoảng cách giữa 2 máy kế tiếp nhau là 0.4m Khoảng cách từ 2 dãy đến tường
là 1.2m Khoảng cách giữa 2 dãy là 2m Mỗi mãy chiếm khoảng 0.4m
Tính số mét dây cần dùng
Do trong quá trình hoạt động máy tính bị di chuyển nên chiều dài dây mạng từswitch đến mỗi máy dư ra 0.5m
Phòng máy 3 có 29 máy do vậy số dây dư ra là: 29×0.5=14.5m
Khoảng cách từ máy giáo viên đến switch là 1m
-Dãy 1
Khoảng cách từ 2 máy đầu tiên đến switch là 3m
Khoảng cách giữa 2 máy là 0.4m nên số dây mạng cần dùng cho máy tiếp theo
sẽ hơn 0.4m so với máy trước nó
Nên sô mét dây cần dùng trong dãy 1 là: 2×(3×7+0.4×(1+2+3+4+5+6))= 58.8m-Dãy 2
Khoảng cách từ 2 máy đầu tiên đến switch là 5m
Do khoảng cách của 2 máy liên tiếp là 0.4m nên số mét dây cần dùng trong dãy
2 là: 2×(5×7+0.4×(1+2+3+4+5+6))= 86.8m
-Vậy số mét dây dùng trong phòng máy 3 là:14.5+1+86.8+58.8=161.1m
Trang 162.3.4 Phòng máy 4
Hình 2.4 Sơ đồ phòng máy 4
Trang 17Phòng máy 4 có kích thước gần với phòng máy 3 nên cấu trúc phòng máy 4 cócùng số máy, cấu trúc phòng tương tự phòng máy 3.
Khoảng cách từ máy dành cho giáo viên đến máy đầu tiên trong dãy là 1.1m
Khoảng cách giữa 2 máy kế tiếp nhau là 0.4m
Khoảng cách từ 2 dãy đến tường là 1.2m
Khoảng cách giữa 2 dãy là 2m
Mỗi mãy chiếm khoảng 0.4m
Tính số mét dây cần dùng
Do trong quá trình hoạt động máy tính bị di chuyển nên chiều dài dây mạng từswitch đến mỗi máy dư ra 0.5m
Phòng máy 4 có 29 máy do vậy số dây dư ra là: 29×0.5=14.5m
Khoảng cách từ máy giáo viên đến switch là 1m
-Dãy 1
Khoảng cách từ 2 máy đầu tiên đến switch là 3m
Khoảng cách giữa 2 máy là 0.4m nên số dây mạng cần dùng cho máy tiếp theo
sẽ hơn 0.4m so với máy trước nó
Nên sô mét dây cần dùng trong dãy 1 là:
2×(3×7+0.4×(1+2+3+4+5+6))= 58.8m
-Dãy 2
Khoảng cách từ 2 máy đầu tiên đến switch là 5m
Do khoảng cách của 2 máy liên tiếp là 0.4m nên số mét dây cần dùng trong dãy
2 là:
Trang 182×(5×7+0.4×(1+2+3+4+5+6))= 86.8m
-Vậy số mét dây dùng trong phòng máy 4 là:
14.5+1+86.8+58.8=161.1m
2.4 Các thiết bị sử dụng và tính toán chi phí hệ thống
2.4.1 Các thiết bị sử dụng trong quá trình lắp đặt mạng.
- ổ cứng: dung lượng 500MB, ổ quang:
DVD, cổng giao tiếp: SATA
- Card màn hình: Onboard Intel HD
Trang 19Cần khoảng 5 kỹ thuật viên lắp đặt máy tính và cài đặt phần mềm trong vòng 3ngày, ngày công của mỗi nhân công là 800,000vnđ Tổng chi phí là:12,000,000vnđ
Như vậy, tổng thời gian thực hiện lắp đặt hệ thống mạng dự kiến trong 6 ngày,với tổng chi phí nhân công là: 3,600,000+12,000,000=15,600,000vnđ
Trang 20BẢNG CHI PHÍ CHO VIỆC THIẾT KẾ PHÒNG MÁY
27.300.000 VND 27.300.000 VNDMáy trạm 132 9.000.000 VND 1.188.000.000 VNDSwitch 48 cổng 4 18.120.000 VND 72.480.000 VNDRouter CISCO 1841 1 16.540.000 VND 16.540.000 VNDCáp mạng CAT-5 894m 6.000VND/m 5.364.000 VND
Số bit dành cho Network ID là: 16 bit
Số bit dành cho Host ID là: 16 bit
Khoảng cách giữa các subnet là:
Thứ tự Subnet Subnet Địa chỉ IP trên mỗi subnet
Subnet 0 144.44.0.0 144.44.0.1 - 144.44.31.254
Subnet 1 144.44.32.0 144.44.32.1 - 144.44.63.254
Subnet 2 144.44.64.0 144.44.64.1 - 144.44.95.254
Subnet 3 144.44.96.0 144.44.96.1 - 144.44.127.254
Trang 21-Dùng subnet 1 và 2 cấp phát địa chỉ IP cho phòng máy 1:
Subnet 1 cấp phát từ máy PC01 đến PC19; Subnet 2 cấp phát từ PC20 đến
PC37
-Dùng subnet 3 và subnet 4 cấp phát địa chỉ IP cho phòng máy 2:
Subnet 3 cấp phát từ máy PC01 đến PC19; Subnet 4 cấp phát từ PC20 đến
Trang 22Phòng máy 1 dùng subnet 1
Trang 23Phòng máy 1 dùng subnet 2
Trang 24Phòng máy 2 dùng subnet 3
Trang 25Phòng máy 2 dùng subnet 4
Trang 26Phòng máy 3 sử dụng subnet 5
Trang 28Tìm hiểu được sâu hơn rộng hơn, ý nghĩa hơn về công nghệ mạng máy tính.
Trong quá trình thực hiện đề tài này về mặt lý thuyết cũng như cài đặt nhóm chúng em đã củng cố thêm cho chúng em về cách xây dựng thiết kế, lắp đặt triển khai một hệ thống mạng cho và đặc biệt là hệ thống mạng phục vụ học tập.
Nhóm thực tập đã có gắng tìm hiểu và định hình xây dựng hệ thống thực tế, tuy còn rất nhiều thiếu sót nhưng với sự giúp đỡ của thầy, chúng em hi vọng có thêm được những ý kiến xác đáng hơn nữa.
Ngày nay khi công nghệ thông tin đã bùng nổ thực sự, sự phức tạp của nó cũng tăng cao Việc nghiên cứu và phát triển một hệ thống công nghệ thông tin đang đặt ra những yêu cầu khách quan đó là tính linh động, tính sẵn sàng, mở rộng, tin cậy, đặc biệt là mức độ an toàn.
Để góp phần thúc đẩy sự phát triển công nghệ thông tin cũng như những kiến thức của bản thân về hiện tại và sau này Mở rộng việc thiết kế, nghiên cứu phát triển cho các đồ án cao hơn nữa đặc biệt là lĩnh vực bảo mật
Do còn nhiều mặt hạn chế về nội dung đề tài cũng không thể tránh khỏi được những thiếu sót, chúng em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy các cô.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 29[1] Phạm Văn Hiệp , Giáo trình mạng máy tính, Đại học Công nghiệp Hà
Nội, NXB Thanh niên, 2019
[2] Nguyễn Thúc Hải, Mạng máy tính và các hệ thống mở, Nhà xuất bản
Giáo dục,1999
[3] Lê Dũng (2018), Giáo trình mạng máy tính, Khoa Điện tử- Viễn thông-
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
[4] Ngô Bá Hùng, Phạm Thế Phi, Giáo trình mạng máy tính, Đại học Cần
Thơ, 2015
[5] “Computer Networking: A Top-down Approach”, Kurose &
Ross, 5th edition, Addision-Wesley, 2010