1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lịch sử (13-16)

8 243 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 91,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: 08 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN: 13 MÔN: LỊCH SỬ TIẾT: 13 BÀI: “THÀ HI SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC” I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp: + Cách mạng Tháng Tám thành công, nước ta giành được độc lập, nhưng thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta. + Rạng sáng ngày 19 – 12 – 1946 ta quyết đònh phát động toàn quốc kháng chiến. + Cuộc chiến đấu đã diễn ra quyết liệt tại thủ đô Hà Nội và các thành phố khác trong toàn quốc. Thái độ: - Quý trọng truyền thống lòch sử Việt Nam. II. Chuẩn bò - Ảnh tư liệu về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến ở Hà Nội, Húê, Đà Nẵng. - Băng ghi âm lời Chủ tòch Hồ Chí Minh kêu gọi toàn quốc kháng chiến. - Tư liệu về những ngày đầu kháng chiến bùng nổ tại đòa phương. - Phiếu học tập của học sinh. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS trả lời: Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại “giặc đói”, “giặc dốt”: quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ… 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú  Hoạt động: Khởi động Giới thiệu bài: Có thể sử dụng đoạn băng ghi âm lời kêu gọi của Chủ tòch Hồ Chí Minh để dẫn dắt học sinh vào bài học. (hoặc sử dụng tranh ảnh, tư liệu về cuộc chiến đầu của cảm tử quân ở Thủ đô Hà Nội). - GV ghi tựa bài. *Hoạt động 2 (làm việc cả lớp) Đưa bảng thống kê các sự kiện: +Ngày 23- 11- 1946, quân Pháp đánh chiếm Hải Phòng. +Ngày 17- 12- 1946, quân Pháp bắn phá vào một số khu phố ở Hà Nội. +Ngày 18- 12- 1946, quân Pháp gởi tối hậu thư cho chính phủ ta. - Tại sao ta phải tiến hành kháng chiến toàn quốc? - Quan sát bảng thống kê và nhận xét thái độ của thực dân Pháp ? Kết luận: Để bảo vệ nền độc lập dân tộc, nhân dân ta không còn con đường nào khác là buộc phải cầm súng đứng lên. - HS lắng nghe. - HS nhắc lại. +- Ngày 18- 12- 1946, Pháp gởi tối hậu thư dọa, buộc chính phủ ta phải giải tán lực lượng tự vệ, nếu không chúng sẽ nổ súng tấn công; bắt đầu từ ngày 20- 12- 1946, quân đội Pháp sẽ đảm nhiệm việc trò an ở thành phố Hà Nội. - Quân dân ta đã nhiều lần nhân nhượng nhưng không ngăn được âm mưu xâm lược của chúng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú *Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm) - Tinh thần quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh của quân và dân Thủ đô Hà Nội thể hiện như thế nào? - Noi gương quân và dân Thủ đô, đồng bào cả nước đã thể hiện tinh thần kháng chiến ra sao ? - Suy nghó của em về những ngày đầu toàn quc kháng chiến? Vì sao quân dân ta lại có tinh thần quyết tâm như vậy? Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày. Kết luận: Cả dân tộc Việt Nam đứng lên kháng chiến với tinh thần “ . thà hy sinh tất cả, chứ nhất đònh không chòu mất nước, nhất đònh không chòu làm nô lệ”. *Hoạt động 4 (làm việc cả lớp) Sử dụng một số hình ảnh tư liệu và trích dẫn tư liệu tham khảo để học sinh nhận xét về tinh thần cảm tử của quân và dân Hà Nôò Kết luận: - Viết một đoạn văn nêu lên cảm nghó về tinh thần kháng chiến của nhân dân ta sau lời kêu gọi của Chủ tòch Hồ Chí Minh? - Sưu tầm tư liệu về những ngày toàn quốc kháng chiến ở quê em. - Những chiến só vệ quốc quân và và tự vệ của Thủ đô đã giành giật với đòch từng góc phố. Ròng rã 60 ngày đêm, ta đánh hơn 200 trận giam chân đòch để bảo vệ cho đồng bào và Chính phủ rời về căn cứ kháng chiến. - Hàng vạn người dân các huyện lân cận cũng tham gia kháng chiến, lập vành đai bao vây thành phố, giam chân đòch trong thời gian dài. - Báo cáo kết quả thảo luận. - HS sử dụng ảnh tư liệu trong SGK. 4. Củng cố: GV nêu câu hỏi hệ thống kó năng, kiến thức bài. - HS chủ động trả lời và tích cực thực hiện các yêu cầu. 5. Dặn dò: - Hướng dẫn HS cách chuẩn bò bài “Thu – Đông 1947 Việt Bắc mồ chôn giặc Pháp” cho tiết học sau. - GV nhận xét tiết học; khen ngợi những HS chăm học Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn 15 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN: 14 MÔN: LỊCH SỬ TIẾT: 14 BÀI: THU ĐÔNG 1947, VIỆT BẮC “MỒ CHÔN GIẶC PHÁP” I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Trình bày sơ lược được diễn biến của chiến dòch Việt Bắc thu – đông năm 1947 trên lược đồ, nắm được ý nghóa thắng lợi (phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến, bảo vệ được căn cứ đòa kháng chiến): + m mưu của Pháp đánh lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não và lực lượng bộ đội chủ lực của ta để mau chóng kết thúc chiến tranh. + Quân Pháp chia làm 3 mũi (nhảy dù, đường bộ và đường thuỷ) tiến công lên Việt Bắc. + Quân ta phục kích chặn đánh đòch với các trận tiêu biểu: Đèo Bông Lau, Đoan Hùng, … Sau hơn một tháng bò sa lầy, đòch rút lui, trên đường rút chạy quân đòch còn bò ta chặn đánh dữ dội. + Ý nghóa: Ta đánh bại cuộc tấn cômng quy mô của đòch lên Việt bắc, phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não và chủ lực của ta, bảo vệ được căn cứ đòa kháng chiến. Thái độ: - Quý trọng truyền thống lòch sử Việt Nam. II. Chuẩn bò - Bản đồ hành chính Việt Nam. Phiếu học tập của học sinh. - Lược đồ chiến dòch Việt Bắc thu – đông 1947. - Tư liệu về chiến dòch Việt Bắc thu – đông 1947. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Gv gọi HS trả lời: - Noi gương quân và dân Thủ đô, đồng bào cả nước đã thể hiện tinh thần kháng chiến ra sao ? - Suy nghó của em về những ngày đầu toàn quc kháng chiến? Vì sao quân dân ta lại có tinh thần quyết tâm như vậy? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú *Hoạt động 1 (làm việc cả lớp) Giới thiệu bài : Có thể sử dụng bản đồ để chỉ một số đòa danh thuộc Căn cứ đòa Việt Bắc (Tuyên Quang, Bắc Kạn, Cao Bằng .) và nhấn mạnh đây là thủ đô kháng chiến của ta, tập trung cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực. Vì vậy, thực dân Pháp âm mưu tập trung lực lượng lớn với nhiều vũ khí hiện đại tấn công lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não của ta để nhanh chóng kết thúc chiến tranh. Nhiệm vụ bài học : +Vì sao đòch mở cuộc tấn công lên Việt Bắc ? +Nêu diễn biến sơ lược của chiến dòch Việt Bắc thu – đông 1947 ? +Nêu ý nghóa của chiến dòch Việt Bắc thu – đông 1947. *Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm) Hướng dẫn tìm hiểu tại sao đòch mở cuộc tấn công quy mô lên Việt Bắc ? -Tinh thần cảm tử của quân dân Thủ đô Hà Nội và -Làm thất bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của Pháp . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú nhiều thành phố khác vào cuối năm 1946 đầu năm 1947 đã gây cho đòch những khó khăn gì ? -Muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh, thực dân Pháp phải làm gì ? -Tại sao căn cứ đòa Việt Bắc trở thành mục tiêu tấn công của quân Pháp ? *Hoạt động 3 (làm việc cả lớp) Hướng dẫn học sinh hình thành biểu tượng về chiến dòch Việt Bắc thu – đông 1947. Giáo viên thuật lại diễn biến chiến dòch Việt Bắc thu – đông 1947, rồi tóm tắt : +Lực lượng của đòch khí tấn công lên Việt Bắc . +Sau hơn một tháng tấn công lên Việt Bắc, quân đòch rơi vào tình thế như thế nào ? +Sau 75 ngày đêm đánh đòch, ta đã thu được kết quả ra sao ? +Chiến thắng này có tác động gì đến cuộc kháng chiến của nhân dân ta ? -Thực dân Pháp mở cuộc tấn công quy mô lớn lên căn cứ đòa Việt Bắc. -Nơi tập trung cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực của ta. -Pháp huy động lực lượng lớn, chia thành ba mũi tấn công lên Việt Bắc. -Thực dân Pháp bò sa lầy ở Việt Bắc buộc phải rút lui. -Đánh bại cuộc tấn công lớn của thực dân Pháp, bảo vệ được cơ quan đầu não của cuộc kháng chiến. 4. Củng cố: GV nêu câu hỏi hệ thống kó năng, kiến thức bài. - HS chủ động trả lời và tích cực thực hiện các yêu cầu. 5. Dặn dò: - Hướng dẫn HS cách chuẩn bò bài “Chiến thắng biên giới Thu – Đông 1950” cho tiết học sau. - GV nhận xét tiết học; khen ngợi những HS chăm học Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn 22 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN: 15 MÔN: LỊCH SỬ TIẾT: 15 BÀI: CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU – ĐÔNG 1950 I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Tường thuật sơ lược được diễn biến chiến dòch Biên giới trên lược đồ: + Ta mở chiến dòch Biên giới nhằm giải phóng một phần biên giới, củng cố và mở rộng Căn cứ đòa Việt Bắc, khai thông đường liên lạc quốc tế. + Mở đầu ta tấn công cứ điểm Đông Khê. + Mất Đông Khê, đòch rút quân khỏi Cao Bằng theo Đường số 4, đồng thời đưa lực lượng lên chiếm lại Đông Khê. + Sau nhiều ngày giao tranh quyết liệt quân Pháp đóng trên Đường số 4 phải rút chạy. + Chiến dòch Biên giới thắng lợi, Căn cứ đòa Việt Bắc được củng cố và mở rộng. - Kể lại được tấm gương anh hùng La Văn Cầu: anh La Văn Cầu có nhiệm vụ đánh bộc phá vào lô cốt phía đông bắc cứ điểm Đông Khê. Bò trúng đạn, nát một phần cánh tay phải nhưng anh đã nghiến răng nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu. Thái độ: - Quý trọng truyền thống lòch sử Việt Nam. II. Chuẩn bò - Bản đồ Hành chính Việt Nam (để chỉ biên giới Việt – Trung) - Lược đồ chiến dòch Biên giới thu – đông 1950. - Tư liệu về chiến dòch Biên giới thu – đông 1950. - Phiếu học tập cho học sinh. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS trả lời: Trình bày sơ lược được diễn biến của chiến dòch Việt Bắc thu – đông năm 1947 trên lược đồ, nắm được ý nghóa thắng lợi (phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến, bảo vệ được căn cứ đòa kháng chiến): 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú  Hoạt động: Khởi động Giới thiệu bài: Sử dụng bản đồ để chỉ đường biên giới Việt – Trung, nhấn mạnh âm mưu của Pháp trong việc khoá chặt biên giới nhằm bao vây, cô lập Căn cứ đòa Việt Bắc, cô lập cuộc kháng chiến của nhân dân ta với quốc tế. Vì vậy, ta quyết đònh mở chiến dòch Biên giới. - GV ghi tựa bài. Giới thiệu bài: Sử dụng bản đồ để chỉ đường biên giới Việt – Trung, nhấn mạnh âm mưu của Pháp trong việc khoá chặt biên giới nhằm bao vây, cô lập Căn cứ đòa Việt Bắc, cô lập cuộc kháng chiến của nhân dân ta với quốc tế. Vì vậy, ta quyết đònh mở chiến dòch Biên giới. *Hoạt động 2 (làm việc cả lớp) - Tìm hiểu vì sao đòch âm mưu khoá chặt biên giới Việt – Trung? - Nếu không khai thông biên giới thì cuộc kháng - HS lắng nghe. - HS nhắc lại. - Xác đònh biên giới Việt – Trung trên bản đồ. - Xác đònh những điểm đòch đóng quân để khoá biên giới tại đường số 4. - Căn cứ đòa Việt Bắc sẽ bò cô lập; Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú chiến của nhân dân ta sẽ ra sao ? *Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm) - Để đối phó với âm mưu của đòch, Trung ương Đảng và Bác Hồ đã quyết đònh như thế nào ? Quyết đònh ấy thể hiện điều gì? - Trận đánh tiêu biểu nhất trong chiến dòch Biên giới thu – đông 1950 diễn ra ở đâu ? Hãy tường thuật lại trận đánh ấy (có sử dụng lược đồ). - Chiến thắng Biên giới thu – đông 1950 có tác động ra sao đối với tinh thần kháng chiến của nhân dân ta ? *Hoạt động 4 (làm việc theo nhóm) - Nêu điểm khác chủ yếu của chiến dòch Việt Bắc thu – đông 1947 với Biên giới thu – đông 1950. - Tấm gương chiến đấu dũng cảm của anh La Văn Cầu thể hiện điều gì? - Hình ảnh bác Hồ trong Biên giới thu – đông 1950 gợi cho em suy nghó gì? - Quan sát hình ảnh tù binh Pháp bò bắt trong chiến dòch Biên giới thu – đông 1950, em có suy nghó gì? Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày. cuộc kháng chiến của nhân dân ta không được sự ủng hộ đồng tình của quốc tế. Thảo luận - Mở chiến dòch Biên giới thu – đông 1950. Đập tan âm mưu xâm của thực dân Pháp, tinh thần quyết thắng trong chiến đấu của quân và dân ta. - Tại cứ điểm Đông Khê. SGK/33,34 - Nâng cao lòng tin chiến thắng của nhân dân vào cuộc kháng chiến. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Chia 4 nhóm thảo luận: - Biên giới thu – đông 1950 ta chủ động mở chiến dòch. - Tinh thần quyết chiến của quân dân ta. - Yêu mến, kính phục Bác Hồ. - Hàng binh bại trận. 4. Củng cố: GV nêu câu hỏi hệ thống kó năng, kiến thức bài. - HS chủ động trả lời và tích cực thực hiện các yêu cầu. 5. Dặn dò: - Hướng dẫn HS cách chuẩn bò bài “Hậu phương những năm sau Chiến dòch biên giới” cho tiết học sau. - GV nhận xét tiết học; khen ngợi những HS chăm học Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn 29 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN: 16 MÔN: LỊCH SỬ TIẾT: 16 BÀI: HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Biết hậu phương được mở rộng và xây dựng vững mạnh: + Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đã đề ra những nhiệm vụ nhằm đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi. + Nhân dân đầy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm để chuyển ra mặt trận. + Giáo dục được đẩy mạnh nhằm đào tạo cán bộ phục vụ kháng chiến. + Đại hội chiến só thi đua và cán bộ gương mẫu được tổ chức vào tháng 5 – 1952 để đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước. Thái độ: - Quý trọng truyền thống lòch sử Việt Nam. II. Chuẩn bò - Ảnh các anh hùng tại Đại hội anh hùng và chiến só thi đua toàn quốc lần thứ nhất (5- 1952) - Ảnh tư liệu về hậu phương ta sau chiến thắng Biên giới. - Phiếu học tập của học sinh. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS trả lời: Trận đánh tiêu biểu nhất trong chiến dòch Biên giới thu – đông 1950 diễn ra ở đâu ? Hãy tường thuật lại trận đánh ấy (có sử dụng lược đồ). - Chiến thắng Biên giới thu – đông 1950 có tác động ra sao đối với tinh thần kháng chiến của nhân dân ta ? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú  Hoạt động: Khởi động Giới thiệu bài: Tóm lược tình hình đòch sau thất bại ở Biên giới: quân Pháp đề ra kế hoạch nhằm xoay chuyển tình thế bằng cách tăng cường đánh hậu phương của ta, đẩy mạnh tấn công quân sự. Việc xây dựng hậu phương vững mạnh cũng là đẩy mạnh kháng chiến. - GV ghi tựa bài. *Hoạt động 1 (làm việc theo nhóm) 1- Tìm hiểu về Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng. + Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng diễn ra ở đâu? Vào thời điểm nào? + Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng Việt Nam? Điều kiện để hoàn thành nhiệm vụ ấy? 2- Tìm hiểu về Đại hội Anh hùng và Chiến só thi đua toàn quốc lần thứ nhất. + Đại hội Anh hùng và Chiến só thi đua toàn quốc lần thứ nhất diễn ra trong bối cảnh nào ? +Những tập thể và cá nhân tiêu biểu được tuyên dương trong Đại hội Anh hùng và Chiến só thi đua toàn quốc lần thứ nhất có tác dụng như thế nào đối - HS lắng nghe. - HS nhắc lại. Thảo luận 4 nhóm. - Tháng 2- 1951 - Phát triển lòng yêu nước, đẩy mạnh thi đua, chia ruộng đất cho nông dân. - Ngày 1- 5- 1952, Đại hội diễn ra trong hoàn cảnh chiến tranh. - Khẳng đònh những đóng góp to lớn của các tập hể và cá nhân, làm tăng thêm sức mạnh cho cuộc kháng HS khá giỏi thực hiện Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú với phong trào thi đua ái quốc phục vụ kháng chiến? +Lấy dẫn chứng về một trong bảy tấm gương anh hùng chiến só thi đua? 3- Tính thần thi đua kháng chiến của đồng bào ta về: +Kinh tế: +Văn hoá, giáo dục: +Nhận xét về tinh thần thi đua học tập, tăng gia sản xuất của hậu phương trong những năm sau chiến dòch Biên giới. 4- Tìm hiểu về tình hình hậu phương trong những năm 1951- 1952 +Tình hình hậu phương trong những năm 1951- 1952 có ảnh hưởng gì đến cuộc kháng chiến ? +Bước tiến mới của hậu phương sẽ có tác động như thế nào tới tiền tuyến ? Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày. *Hoạt động 2 (làm việc cả lớp) - Vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống Pháp. - Kể về một anh hùng được tuyên dương trong Đại hội Anh hùng và chiến só thi đua toàn quốc I mà em biết và nêu cảm nghó về người anh hùng đó chiến. - Thi đua sản xuất lương thực, thực phẩm phục vụ kháng chiến. - Thi đua học tập, nghiên cứu khoa học để phục vụ kháng chiến - Tăng thêm sức mạnh cho cuộc kháng chiến. - Học tập, sản xuất tốt là để phục vụ cho kháng chiến. - Hậu phương vững chắc góp phần vững chắc cho kháng chiến thắng lới. 4. Củng cố: GV nêu câu hỏi hệ thống kó năng, kiến thức bài. - HS chủ động trả lời và tích cực thực hiện các yêu cầu. 5. Dặn dò: - Hướng dẫn HS cách chuẩn bò bài “Ôn tập học kì 1” cho tiết học sau. - GV nhận xét tiết học; khen ngợi những HS chăm học Điều chỉnh bổ sung: . Ngày soạn: 08 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN: 13 MÔN: LỊCH SỬ TIẾT: 13 BÀI: “THÀ HI SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC”. động Giới thiệu bài: Có thể sử dụng đoạn băng ghi âm lời kêu gọi của Chủ tòch Hồ Chí Minh để dẫn dắt học sinh vào bài học. (hoặc sử dụng tranh ảnh, tư liệu

Ngày đăng: 08/10/2013, 21:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Giới thiệu bài: Tóm lược tình hình địch sau thất bại ở Biên giới: quân Pháp đề ra kế hoạch nhằm  xoay chuyển tình thế bằng cách tăng cường đánh  hậu phương của ta, đẩy mạnh tấn công quân sự - Lịch sử (13-16)
i ới thiệu bài: Tóm lược tình hình địch sau thất bại ở Biên giới: quân Pháp đề ra kế hoạch nhằm xoay chuyển tình thế bằng cách tăng cường đánh hậu phương của ta, đẩy mạnh tấn công quân sự (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w