1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Khoa học (29-35)

26 121 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 58,42 KB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 29 MÔN: KHOA HỌC TIẾT: 57 BÀI: SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH. I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Viết sơ đò chu trình sinh sản của ếch. Thái độ: - Có ý thức giữ gìn môi trường sống trong lành quanh em. II. Chuẩn bò GV: - Hình vẽ trong SGK trang 108, 109. HSø: - SGK. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Sự sinh sản của côn trùng. Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu bài mới: “Sự sinh sản của ếch”. Hoạt động 1: Làm việc với SGK. Giáo viên gọi một số học sinh trả lời từng câu hỏi trên. → Giáo viên kết luận: Ếch là động vật đẻ trứng. Trong quá trình phát triển con ếch vừa trải qua đời sống dưới nước (giai đoạn nòng nọc), vừa trải qua đời sống trên cạn (giai đoạn ếch).  Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ quá trình sinh sản của ếch. Giáo viên hướng dẫn góp ý. Giáo viên theo dõi chỉ đònh học sinh giới thiệu sơ đồ của mình trước lớp. → Giáo viên chốt: Hoạt động cá nhân, lớp. 2 bạn ngồi cạnh trả lời các câu hỏi trang 108 và 109 SGK. Bạn thường nghe thấy tiếng ếch kêu khi nào? Sau cơn mưa lớn, ao hồ ngập nước bạn thường nhìn thấy gì? Hãy chỉ vào từng hình và mô tả sự phát triển của nòng nọc. Nòng nọc sống ở đâu? Ếch sống ở đâu? Hình 1: Ếch đực với hai túi kêu phía dưới miệng phong to, ếch cái không có túi kêu. Hình 2: Trứng ếch. Hình 3: Trứng ếch mới nở. Hình 4: Nòng nọc con. Hình 5: Nòng nọc lớn dần lên, mọc ra 2 chân phía sau. Hình 6: Nòng nọc mọc tiếp 2 chân phía trước. Hình 7: Ếch con. Hình 8: Ếch trưởng thành. Học sinh vẽ sơ đồ trình bày quá trình sinh sản của ếch. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. Thi đua: Tiếp sức điền vào sơ đồ quá trình sinh sản của ếch. GDTT: Có ý thức giữ gìn môi trường sống trong lành quanh em. 5. Dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bò: “Sự sinh sản và nuôi con của chim”. Nhận xét tiết học . Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 29 MÔN: KHOA HỌC TIẾT: 58 BÀI: SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM. I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Biết chim là động vật đẻ trứng. Thái độ: - Có ý thức giữ gìn môi trường sống trong lành quanh em. II. Chuẩn bò GV: - Hình vẽ trong SGK trang 110, 111. HSø: - SGK. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Sự sinh sản của ếch. → Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu bài mới: Sự sinh sản và nuôi con của chim. Hoạt động 1: Quan sát. Phương pháp: Quan sát, thảo luận. + So sánh quả trứng hình 2a và hình 2c, quả nào có thời gian ấp lâu hơn? Gọi đại diện đặt câu hỏi. Chỉ đònh các bạn cặp khác trả lời. Học sinh khác có thể bổ sung. → Giáo viên kết luận: Trứng gà đã được thự tinh tạo thành hợp tử. Được ấp, hợp tử sẽ phát triển thành phôi và bào thai. Trứng gà cần ấp trong khoảng 21 ngày sẽ nở thành gà con.  Hoạt động 2: Thảo luận. Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình. → Giáo viên kết luận: Chim non mới nở đều yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi được ngay. Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi, cho đến khi mọc đủ lông, cánh mới có thể tự đi kiếm ăn. Hoạt động nhóm đôi, lớp. Hai bạn dựa vào câu hỏi trang 110 và 111 SGK . + So sánh tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2. + Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong hình 2b và 2c. Hình 2a: Quả trứng chưa ấp có lòng trắng, lòng đỏ riêng biệt. Hình 2b: Quả trứng đã được ấp 10 ngày, có thể nhìn thấy mắt và chân. Hình 2 c: Quả trứng đã được 15 ngày, có thể nhín thấy phần đầu, mỏ, chân, lông gà. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình trang 111. Bạn có nhận xét gì về những con chim non mới nở, chúng đã tự kiếm mồi được chưa? Ai nuôi chúng? Đại diện trình bày, các nhóm khác bổ sung. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. GDTT: Có ý thức giữ gìn môi trường sống trong lành quanh em. 5. Dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bò: “Sự sinh sản của thú”. Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 30 MÔN: KHOA HỌC TIẾT: 59 BÀI: SỰ SINH SẢN CỦA THÚ. I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Biết thú là động vật đẻ con. Thái độ: - Có ý thức giữ gìn môi trường sống trong lành quanh em. II. Chuẩn bò GV: - Hình vẽ trong SGK trang 112, 113. Phiếu học tập. HSø: - SGK. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Sự sinh sản và nuôi con của chim. Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu bài mới:“Sự sinh sản của thú”. Hoạt động 1: Quan sát. Phương pháp: Quan sát, thảo luận. → Giáo viên kết luận. Thú là loài động vật đẻ con và nuôi con bằng sửa. Thú khác với chim là: + Chim đẻ trứng rồi trứng mới nở thành con. + Ở thú, hợp tử được phát triển trong bụng mẹ, thú non sinh ra đã có hình dạng như thú mẹ. Cả chim và thú đều có bản năng nuôi con tới khi con của chúng có thể tự đi kiếm ăn.  Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập. Phương pháp: Động não, nhóm. Giáo viên phát phiếu học tập cho các nhóm. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình 1, 2 trang 112 SGK. + Chỉ vào bào thai trong hình. + Bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu? + Chỉ và nói tên một số bộ phận của thai mà bạn nhìn thấy. + Bạn có nhận xét gì về hình dạng của thú con và thú mẹ? + Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì? + So sánh sự sinh sản của thú và của chim, bạn có nhận xét gì? Đại diện trình bày. Các nhóm khác bổ sung. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình. Đại diện nhóm trình bày. Số con trong Tên động vật Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú một lứa 1 con Trâu, bò, ngựa, hươu, nai hoẵng, voi, khỉ … Từ 2 đến 5 con Hổ sư tử, chó, mèo, . Trên 5 con Lợn, chuột,… 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. Thi đua hái hoa dân chủ (2 dãy). GDTT: Có ý thức giữ gìn môi trường sống trong lành quanh em. 5. Dặn dò: Về nhà xem lại bài và chuẩn bò bài sau “Sự nuôi và dạy con của một số loài thú”. Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 30 MÔN: KHOA HỌC TIẾT: 60 BÀI: SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ. I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Nêu được ví dụ về sự nuôi và dạy con của một số loài thú (hổ, hươu) Thái độ: - Có ý thức giữ gìn môi trường sống trong lành quanh em. II. Chuẩn bò GV: - Hình vẽ trong SGK trang 114, 115. HSø: - SGK. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Sự sinh sản của thú. → Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu bài mới: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Phương pháp: Quan sát, thảo luận. Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm. Hai nhóm tìm hiểu sự sinh sản và nuôi con của hổ. Hai nhóm tìm hiểu sự sinh sản và nuôi con của hươu, nai, hoẵng. → Giáo viên giảng thêm cho học sinh: Thời gian đầu, hổ con đi theo dõi cách săn mồi của hổ mẹ. Sau đó cùng hổ mẹ săn mồi. Chạy là cách tự vệ tốt nhất của các con hươu, nai hoẵng non để trốn kẻ thù.  Hoạt động 2: Trò chơi “Săn mồi”. Phương pháp: Trò chơi. Tổ chức chơi: Nhóm 1 cử một bạn đóng vai hổ mẹ và một bạn đóng vai hổ con. Nhóm 2 cử một bạn đóng vai hươu mẹ và một bạn đóng vai hươu con. Cách chơi: “Săn mồi” ở hổ hoặc chạy trốn kẻ thù ở hươu, nai. Đòa điểm chơi: động tác các em bắt chước. Đọc lại nội dung phần ghi nhớ. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển, thảo luận các câu hỏi trang 114 SGK. Đại diện trình bày kết quả. Các nhóm khác bổ sung. Hình 1a: Cảnh hổ con nằm phục xuống đất trong đám cỏ lau. Để quan sát hổ mẹ săn mồi như thế nào. Hình 1b: Hổ mẹ đang nhẹ nhàng tiến đến gần con mồi. Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh tiến hành chơi. Các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. GDTT: Có ý thức giữ gìn môi trường sống trong lành quanh em. 5. Dặn dò: Về nhà xem lại bài và chuẩn bò bài sau “Ôn tập: Thực vật, động vật”. Nhận xét tiết học. Ñieàu chænh boå sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 31 MÔN: KHOA HỌC TIẾT: 61 BÀI: ÔN TẬP: THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT. I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng. - Một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con. - Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện Thái độ: - Có ý thức giữ gìn môi trường sống trong lành quanh em. II. Chuẩn bò GV: - Phiếu học tập. Số thứ tự Tên con vật Đẻ trứng Đẻ con Trứng trải qua nhiều giai đoạn Trứng nở ra giống vật trưởng thành 1 Thỏ x 2 Cá voi x 3 Châu chấu x 4 Muỗi x 5 Chim x 6 Ếch x HSø: - SGK. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú. Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu bài mới: “Ôn tập: Thực vật – động vật. Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập. Giáo viên yêu cầu từng cá nhân học sinh làm bài thực hành trang 116/ SGK vào phiếu học tập. → Giáo viên kết luận: Thực vật và động vật có những hình thức sinh sản khác nhau.  Hoạt động 2: Thảo luận. Phương pháp: Thảo luận. Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi → Giáo viên kết luận: Nhờ có sự sinh sản mà thực vật và động vật mới bảo tồn được nòi giống của mình. Thi đua kể tên các con vật đẻ trừng, đẻ con. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh trình bày bài làm. Học sinh khác nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. Nêu ý nghóa của sự sinh sản của thực vật và động vật. Học sinh trình bày. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. GDTT: Có ý thức giữ gìn môi trường sống trong lành quanh em. 5. Dặn dò: Về nhà xem lại bài và chuẩn bò bài sau“Môi trường”. Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: [...]...Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 31 MÔN: KHOA HỌC TIẾT: 62 BÀI: MÔI TRƯỜNG I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Hình thành khái niệm về môi trường Kó năng: - Nêu một số thành phần của môi trường đòa phương Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học II Chuẩn bò GV: - Hình vẽ trong SGK trang 118, 119 - Phiếu học tập Hình Phân loại môi trường Các thành phần của môi trường... “Tài nguyên thiên nhiên” Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 32 MÔN: KHOA HỌC TIẾT: 63 BÀI: TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Nêu được một số ví dụ và lợi ích của tài nguyên thiên nhiên Thái độ: - Có ý thức giữ gìn môi trường sống trong lành quanh em II Chuẩn bò GV: - Hình vẽ trong SGK trang 120, 121 -Phiếu học tập Hình Tên tài nguyên Công dụng... sống con người” Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: TUẦN: 32 TIẾT: 64 Ngày dạy: MÔN: KHOA HỌC BÀI: VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI I Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: -Nêu được ví dụ: môi trường có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người - Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường... nhiều chất độc hại? Đọc lại toàn bộ nội dung ghi nhớ của bài học 4 Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài GDTT: Có ý thức giữ gìn môi trường sống trong lành quanh em 5 Dặn dò: Về nhà xem lại bài và chuẩn bò bài sau “Tác động của con người đến môi trường sống” Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 33 MÔN: KHOA HỌC TIẾT: 65 BÀI: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG... này Hoạt động lớp, cá nhân  Hoạt động 2: Thảo luận Phương pháp: Thảo luận Học sinh trả lời + Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thò? + Hãy liệt kê các thành phần của môi trường tự nhiên và nhân tạo có ở nơi bạn đang sống Ghi chú Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú → Giáo viên kết luận: Thế nào là môi trường? Học sinh trả lời Kể các loại môi trường? Đọc lại nội dung ghi nhớ 4 Củng cố:... viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu bài mới: Môi trường Hoạt động nhóm, lớp Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Phương pháp: Quan sát, thảo luận Nhóm trưởng điều khiển làm Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm việc + Nhóm 1 và 2: Quan sát hình 1, 2 và trả lời các Đại diện nhóm trính bày câu hỏi trang 118 SGK + Nhóm 3 và 4: Quan sát hình 3, 4 và trả lời các câu hỏi trang 119 SGK Học sinh trả lời Môi... Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài GDTT: Có ý thức giữ gìn môi trường sống trong lành quanh em 5 Dặn dò: Về nhà xem lại bài và chuẩn bò bài sau Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung: Ghi chú Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 33 MÔN: KHOA HỌC TIẾT: 66 BÀI: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bò thu hẹp và suy... càng bò thu hẹp là do dân số tăng nhanh, con người cần nhiều diện tích đất ở hơn Ngoài ra, khoa học kó thuật phát triển, đời sống con người nâng cao cũng cần diện tích đất vào những việc khác như thành lập các khu vui chơi, giải trí, phát triển công nghiệp, giao thông Ghi chú Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Thảo luận *Hoạt động 2: Thảo luận *Mục tiêu: HS biết phân tích những nguyên nhân... Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài GDTT: Có ý thức giữ gìn môi trường sống trong lành quanh em 5 Dặn dò: Về nhà xem lại bài và chuẩn bò bài sau Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung: Ghi chú Ngày soạn: TUẦN: 34 TIẾT: 67 Ngày dạy: MÔN: KHOA HỌC BÀI: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Nêu những nguyên nhân dẫn đến môi trường không khí và nước bò... Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài GDTT: Có ý thức giữ gìn môi trường sống trong lành quanh em 5 Dặn dò: Về nhà xem lại bài và chuẩn bò bài sau Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung: Ghi chú Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 34 MÔN: KHOA HỌC TIẾT: 68 BÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Nói được một số biện pháp bảo vệ môi trường GDBVMT (toàn phần): Bảo vệ, cách thức . phương. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bò GV: - Hình vẽ trong SGK trang 118, 119. - Phiếu học tập Hình Phân loại môi. Chuẩn bò: “Sự sinh sản của thú”. Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 30 MÔN: KHOA HỌC TIẾT: 59 BÀI: SỰ SINH SẢN CỦA THÚ. I. Mục

Ngày đăng: 08/10/2013, 21:48

Xem thêm

w