1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Khoa học (13-16)

16 283 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 182,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: 08 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN: 13 MÔN: KHOA HỌC TIẾT: 25 BÀI: NHÔM I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Nhận biết một số tính chất của nhôm. - Nêu được một số ừng dụng trong sản xuất và đời sống của nhôm. Kó năng: - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng. Thái độ: - Có thái độ đúng đắn bảo vệ đồ dùng gia đình, của công bằng nhôm. II. Chuẩn bò - Hình minh họa trang 52, 53 SGK. - HS chuẩn bò một số đồ dùng: thìa, cặp lồng bằng nhôm thật. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài trước, sau đó nhận xét ghi điểm từng HS: + Em hãy nêu tính chất của đồng và hợp kim của đồng? + Trong thực tế người ta đã dùng đồng và hợp kim của đồng để làm gì? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú GIỚI THIỆU: Nhôm và hợp kim của nhôm được sử dụng rất rộng rãi. Chúng ta có những tính chất gì? Những đồ dùng nào được làm từ nhôm và hợp kim của nhôm? Chúng ta cùng học bài hôm nay để biết được điều đó.  Hoạt động 1: Một số đồ dùng bằng nhôm - Tổ chức cho HS làm việc trong nhóm: + Phát giấy khổ to, bút dạ cho từng nhóm. + Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, tìm các đồ dùng bằng nhôm mà em biết và ghi tên chúng vào phiếu. + Gọi nhóm làm xong dán phiếu lên bảng, đọc phiếu, yêu cầu các nhóm khác bổ sung. GV ghi nhanh ý kiến bổ sung lên bảng. - Em còn biết những cụ nào làm bằng nhôm? * Kết luận: Nhôm được sử dụng rộng rãi, dùng để chế tạo các vật dụng làm bếp, đồ hộp, khung cửa sổ, một số bộ phận của phương tiện giao thông như tàu hỏa, xe máy, ô tô, .  Hoạt động 2 : So sánh nguồn gốc và tính chất giữa nhôm và các hợp kim của nhôm - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm: + Phát cho mỗi nhóm một số đồ dùng bằng nhôm. + Yêu cầu HS quan sát vật thật, đọc thông tin trong SGK và hoàn thành phiếu thảo luận so sánh về nguồn gốc tính chất giữa nhôm và các hợp kim của nhôm. - Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng, đọc bảng, yêu - HS nhắc lại, mở SGK trang 52, 53. - 4 HS cùng bàn cùng nêu tên các đồ vật, đồ dùng, máy móc làm bằng nhôm cho bạn thư kí ghi vào phiếu. - HS cùng trao đổi, thống nhất. - HS trao đổi, trả lời. - Lắng nghe. - Nhận ĐDHT và hoạt động theo nhóm. - 1 nhóm báo cáo kết quả thảo luận, cả lớp bổ sung và đi đến thống nhất. HS khá giỏi thực hiện Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú cầu các nhóm khác bổ sung. Ghi nhanh lên bảng các ý kiến bổ sung. - GV nhận xét kết quả thảo luận của HS sau đó yêu cầu trả lời các câu hỏi: + Trong tự nhiên, nhôm có ở đâu? + Nhôm có những tính chất gì? + Nhôm có thể thể pha trộn với những kim loại nào để tạo ra hợp kim của nhôm? * Kết luận: Nhôm là kim loại. Nhôm có thể pha trộn với đồng, kẽm để tạo ra hợp kim của nhôm. Trong tự nhiên có trong quặng nhôm. - Trao đổi và tiếp nhau trả lời. - Lắng nghe. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS có kiến thức khoa học, tích cực tham gia xây dựng bài. - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, sưu tầm các tranh ảnh về hang động ở Việt Nam. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: 08 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN: 13 MÔN: KHOA HỌC TIẾT: 26 BÀI: ĐÁ VÔI I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Nêu được một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi. Kó năng: - Quan sát, nhận biết đá vôi. + Ghi chú: Tuỳ theo điều kiện đòa phương mà GV có thể không cần dạy một số vật liệu ích gặp chưa thật sự thiết thực với HS. Thái độ: GDBVMT (liên hệ): Một số nguồn tài nguyên có khả năng tái sinh chậm như đá vôi, dầu mỏ, … cần được khai thác hạn chế hoặc thay thế bằng nguồn năng lượng khác. Có kế hoạch lâu dài cho các loại tài nguyên này. II. Chuẩn bò - HS sưu tầm các tranh ảnh vê hang, động đá vôi. - Hình minh họa SGK trang 54. - Một số hòn đá, đá vôi nhỏ, giấm đựng trong các lọ nhỏ, bơm tiêm. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: GV gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài trước, sau đó nhận xét ghi điểm từng HS. + Hãy nêu các tính chất của nhôm và hợp của nhôm? + Nhôm và hợp kim của nhôm dùng để làm gì? + Khi sử dụng những đồ dùng bằng nhôm cần chú ý điều gì? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú GIỚI THIỆU: Ở nước ta có nhiều hang động, núi đá vôi. Đó là những vùng nào? Đá vôi có tính chất và tính chất gì? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.  Hoạt động 1: Một số vùng đá vôi của nước ta - Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 54 SGK, đọc tên các vùng núi đá vôi đó. - Em còn biết ở vùng nào nước ta có nhiều đá vôi và núi đá vôi. * Kết luận: Ở nước ta có nhiều vùng đá vôi với những hang động, di tích lòch sử.  Hoạt động 2 : Tính chất của đá vôi - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm cùng làm thí nghiệm sau: * TN1: Giao cho mỗi nhóm 1 hòn đá cuội và 1 hòn đá vôi. Yêu cầu cọ sát 2 hòn đá vào nhau. Quan sát chỗ cọ xát và nhận xét. Gọi 1 nhóm mô tả hiện tượng và kết quả TN, các nhóm khác bổ sung. * TN2: Dùng bơm tiêm hút giấm trong lọ, nhỏ giấm vào hòn đá vôi và hòn đá cuội, quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra. - Qua 2 TN trên, em thấy đá vôi có tính chất gì? - Nhắc lại, ghi vở, mở SGK trang 54, 55. - 3 HS tiếp nối nhau đọc. - Tiếp nối nhau kể tên các đòa danh mà mình biết. - Lắng nghe. - Nhóm 4 HS trao đổi cùng làm TN theo hướng dẫn. - Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả TN1, và rút ra kết luận. Nhóm khác nhận xét, bổ sung, đi đến thống nhất. HS khá giỏi thực hiện Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú * Kết luận: Qua 2 TN trên chứng tỏ đá vôi có nhiều ích lợi trong đời sống.  Hoạt động 3: Ích lợi của đá vôi - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Đá vôi được dùng để làm gì? - Gọi HS trả lời câu hỏi, ghi nhanh kết quả lên bảng. * Kết luận: Đá vôi được dùng để lát đường xây nhà, sản xuất xi măng, làm phấn viết, đồ lưu niệm, các công trình văn hóa nghệ thuật, . + Trong các nguồn tài nguyên thiên nhiên con người đang sử dụng hiện nay loại tài nguyên nào có thể gây ra sự ô nhiễm môi trường, khả năng tái sinh (sự tự bù đắp lại sau khi bò con người lấy đi) thấp dễ cạn kiệt. + Loại nào không gây ra sự ô nhiễm môi trường, có thể tái sinh tốt hoặc khó cạn kiệt. + Em có suy nghó gì về cách sử dụng tài nguyên thiên nhiên hiện nay? - HS nêu. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi. - Tiếp nối nhau trả lời. - Lắng nghe. - HS nêu: đá vôi, than đá, dầu mỏ, … - HS nêu: nước, gió, ánh sáng mặt trời, điện, … - HS trả lời theo hiểu biết. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học, tuyên dương. - Dặn về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và chuẩn bò bài sau. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: 15 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN: 14 MÔN: KHOA HỌC TIẾT: 27 BÀI: GỐM XÂY DỰNG: GẠCH, NGÓI I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Nhận biết một số tính chất của gạch, ngói. Kó năng: - Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng. - Quan sát, nhận biết một số vật liệu xây dựng: gạch, ngói. Thái độ: GDBVMT (liên hệ): Một số nguồn tài nguyên có khả năng tái sinh chậm như đá vôi, dầu mỏ, … cần được khai thác hạn chế hoặc thay thế bằng nguồn năng lượng khác. Có kế hoạch lâu dài cho các loại tài nguyên này. II. Chuẩn bò - Hình minh họa trang 56, 57 SGK. - Một số lọ hoa bằng thủy tinh, gốm. Một vài miếng ngói khô, bát đựng nước. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét, ghi điểm từng HS. + Làm thế nào để biết được một hòn đá có phải là đá vôi hay không? + Đá vôi có tính chất gì? Đá vôi có ích lợi gì? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú GIỚI THIỆU: Bài học hôm nay các em tìm hiểu về gốm xây dựng, gạch, ngói.  Hoạt động 1: Một số đồ gốm - Cho HS quan sát các đồ vật được làm bằng đất sét nung không tráng men và yêu cầu HS kể tên các đồ gốm mà em biết. Ghi nhanh các đồ gốm mà HS kể lên bảng. + Tất cả các đồ gốm đều được làm từ gì? * Kết luận: Tất cả các loại đồ gốm đều được làm từ đất sét, được chạm khắc hoa văn tinh xão nên trông chúng rất đẹp và lạ mắt. - Khi xây nhà ta cần phải có các nguyên vật liệu gì?  Hoạt động 2 : Một số loại gạch, ngói và cách làm gạch, ngói - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm, yêu cầu HS quan sát tranh minh họa trang 56, 57 và trả lời câu hỏi: + Loại gạch nào dùng để xây tường? + Loại gạch nào để lát sàn nhà, lát sân hoặc vỉa hè, ốp tường? + Loại ngói nào được dùng để lợp nhà trong H5? - Gọi HS trình bày ý kiến, yêu cầu các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến. - Nhận xét HS trả lời. - Lắng nghe. - HS trả lời theo hiểu biết của bản thân. - 4 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. - Mỗi nhóm cử đại diện trình bày, mỗi nhóm chỉ nói về một hình. Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến. Cả lớp đi đến thống nhất. - Tiếp nối nhau trả lời theo hiểu biết. - Lắng nghe HS khá giỏi thực hiện Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú - Yêu câu HS liên hệ thực tế: Trong khu nhà em có mái nhà nào được lợp bằng ngói không? Mái đó được lợp bằng loại ngói gì? + Trong lớp mình bạn nào biết quy trình làm gạch, ngói như thế nào? * Kết luận: Việc làm gạch, ngói bằng thủ công rất vất vả. Ngày nay, khoa học đã phát triển, trong các nhà máy sản xuất gạch, ngói nhiều việc được làm bằng máy.  Hoạt động 3: Tính chất của gạch, ngói - GV cầm mảnh ngói trên tay và hỏi: Nếu buông tay khỏi mảnh ngói thì chuyện gì xảy ra? Tại sao phải làm như vậy? Chúng ta cùng làm TN để xem gạch, ngói còn có tính chất gì nữa? - Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 4 HS. Chia cho mỗi nhóm 1 mảnh gạch hoặc ngói khô, 1 bát nước. - Hướng dẫn làm TN: Thả mảnh gạch hoặc ngói vào bát nước. Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích hiện tượng đó? - Gọi 1 nhóm lên trình bày TN, yêu cầu các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến. + TN này chứng tỏ điều gì? + Em có nhớ TN này chúng ta đã làm ở bài học nào rồi? - Em có nhận xét gì về tính chất cuả gạch, ngói? * Kết luận: Gạch, ngói thường xốp, có nhiều lỗ nhỏ li ti chứa không khí và dễ vỡ nên khi vận chuyển phải lưu ý. + Trong các nguồn tài nguyên thiên nhiên con người đang sử dụng hiện nay loại tài nguyên nào có thể gây ra sự ô nhiễm môi trường, khả năng tái sinh (sự tự bù đắp lại sau khi bò con người lấy đi) thấp dễ cạn kiệt. + Loại nào không gây ra sự ô nhiễm môi trường, có thể tái sinh tốt hoặc khó cạn kiệt. + Em có suy nghó gì về cách sử dụng tài nguyên thiên nhiên hiện nay? - HS nêu câu trả lời. - Mỗi nhóm HS làm TN, quan sát và ghi lại hiện tượng. - 1 nhóm HS trình bày TN, các nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến và đi đến thống nhất. - HS trả lời. - Lắng nghe. - HS nêu: đá vôi, than đá, dầu mỏ, … - HS nêu: nước, gió, ánh sáng mặt trời, điện, … - HS trả lời theo hiểu biết. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS tích tham gia xây dựng bài. - Dặn về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, tìm hiểu về xi măng. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: 15 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN: 14 MÔN: KHOA HỌC TIẾT: 28 BÀI: XI MĂNG I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Nhận biết một số tính chất của xi măng. Kó năng: - Nêu được một số cách bảo quản xi măng. - Quan sát, nhận biết xi măng. + Ghi chú: Tuỳ theo điều kiện đòa phương mà GV có thể không cần dạy một số vật liệu ích gặp chưa thật sự thiết thực với HS. Thái độ: GDBVMT (liên hệ): Một số nguồn tài nguyên có khả năng tái sinh chậm như đá vôi, dầu mỏ, … cần được khai thác hạn chế hoặc thay thế bằng nguồn năng lượng khác. Có kế hoạch lâu dài cho các loại tài nguyên này. II. Chuẩn bò - Hình minh họa trang 58, 59 SGK. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: : Gọi 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi nội dung bài cũ, sau đó nhận xét, ghi điểm từng HS. + Kể tên những đồ gốm mà em biết? + Hãy nêu tính chất của gạch ngói và TN chứng tỏ điều đó? + Gạch, ngói được làm bằng cách nào? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú GIỚI THIỆU: Bài học hôm nay sẽ cung cấp cho các em những kiến thức khoa học về xi măng.  Hoạt động 1: Công dụng của xi măng - Yêu cầu HS làm việc theo cặp, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Xi măng được dùng để làm gì? + Hãy kể một số nhà máy xi măng ở nước ta mà em biết?  Hoạt động 2 : Tính chất của xi măng, công dụng của bê tông - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Tìm hiểu kiến thức khoa học”. + Yêu cầu dựa vào các thông tin đó và những điều mình biết để tự hỏi đáp về công dụng, tính chất của xi măng. * Tổ chức cuộc thi: - Nhắc lại, mở SGK trang 58, 59. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi. - Hoạt động theo tổ dưới sự điều khiển của tổ trưởng. + HS hoạt động theo tổ. + HS trong tổ cùng bảng thông tin trang 59 SGK. + Mỗi tổ cử một đại diện làm BGK, lớp trưởng là người dẫn chương trình. + Lớp trưởng bốc câu hỏi và đọc. Tổ nào có câu trả lời thì phất cờ ra hiệu. Mỗi câu trả lời đúng được 5 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú - Nhận xetù, tổng kết cuộc thi. + Trong các nguồn tài nguyên thiên nhiên con người đang sử dụng hiện nay loại tài nguyên nào có thể gây ra sự ô nhiễm môi trường, khả năng tái sinh (sự tự bù đắp lại sau khi bò con người lấy đi) thấp dễ cạn kiệt. + Loại nào không gây ra sự ô nhiễm môi trường, có thể tái sinh tốt hoặc khó cạn kiệt. + Em có suy nghó gì về cách sử dụng tài nguyên thiên nhiên hiện nay? điểm, sai trừ 2 điểm. Cuối cuộc thi nhóm nào ghi được nhiều điểm nhất là nhóm thắng cuộc. - Mỗi nhóm cử 3 đại diện tham gia thi. - HS nêu: đá vôi, than đá, dầu mỏ, … - HS nêu: nước, gió, ánh sáng mặt trời, điện, … - HS trả lời theo hiểu biết. HS khá giỏi thực hiện 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS tích tham giai xây dựng bài. - Dặn về nhà ghi nhớ các thông tin về xi măng và tìm hiểu về thủy tinh. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: 22 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN: 15 MÔN: KHOA HỌC TIẾT: 29 BÀI: THUỶ TINH I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Nhận biết một số tính chất của thuỷ tinh. Kó năng: - Nêu được công dụng của thuỷ tinh. - Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh. + Ghi chú: Tuỳ theo điều kiện đòa phương mà GV có thể không cần dạy một số vật liệu ích gặp chưa thật sự thiết thực với HS. Thái độ: GDBVMT (liên hệ): Một số nguồn tài nguyên có khả năng tái sinh chậm như đá vôi, dầu mỏ, … cần được khai thác hạn chế hoặc thay thế bằng nguồn năng lượng khác. Có kế hoạch lâu dài cho các loại tài nguyên này. II. Chuẩn bò - Biết cách bảo quản những đồ dùng được làm thủy tinh. - Hình minh họa trang 60, 61 SGK. - Lọ thí nghiệm hoặc bình hoa bằng thủy tinh. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi nội dung bài trước, nhận xét và ghi điểm. + Em hãy nêu tính chất và cách bảo quản xi măng? + Xi măng có những ích lợi gì trong đời sống? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú GIỚI THIỆU: Bài học hôm nay, chúng ta hiểu về “Thủy tinh”  Hoạt động 1 : Những đồ dùng làm bằng thủy tinh - Hãy kể các đồ dùng bằnh thủy tinh mà em biết? - Ghi các đồ dùng lên bảng. Yêu cầu HS nhìn vào hình minh họa SGK và trả lời: + Em thấy thủy tinh có những tính chất? + Điều gì xảy ra nếu chiếc cốc rơi xuống sàn? Tại sao? * Kết luận: Những đồ dùng được làm bằng thủy tinh khi va chạm mạnh vào vật rắn sẽ bò vỡ thành nhiều mảnh.  Hoạt động 2 : Các loại thủy tinh và tính chất của chúng - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm và phát cho từng nhóm một số dụng cụ mà GV đã chuẩn bò. - Yêu cầu HS quan sát vật thật, đọc thông tin SGK/ 61 và xác đònh. - Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu ở bảng yêu cầu HS đọc phiếu. - Nhận xét, khen nhóm ghi chép khoa học, trình - Nhắc lại, mở SGK trang 58, 59 - Tiếp nối nhau kể. - HS trả lời theo kinh nghiệm bản thân. - Lắng nghe. - 4 HS tạo thành một nhóm, nhận ĐDHT và trao đổi theo yêu cầu. - Tiếp nối nhau kể tên. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú bày rõ ràng, lưu loát. + Hãy kể tên những đồ dùng được klàm bằng thủy tinh? * Kết luận: Mục Bạn cần biết SGK. - Em có biết, người ta chế tạo thủy bằng cách nào không? + Trong các nguồn tài nguyên thiên nhiên con người đang sử dụng hiện nay loại tài nguyên nào có thể gây ra sự ô nhiễm môi trường, khả năng tái sinh (sự tự bù đắp lại sau khi bò con người lấy đi) thấp dễ cạn kiệt. + Loại nào không gây ra sự ô nhiễm môi trường, có thể tái sinh tốt hoặc khó cạn kiệt. + Em có suy nghó gì về cách sử dụng tài nguyên thiên nhiên hiện nay? - Lắng nghe. - HS nêu hiểu biết. - HS nêu: đá vôi, than đá, dầu mỏ, … - HS nêu: nước, gió, ánh sáng mặt trời, điện, … - HS trả lời theo hiểu biết. HS khá giỏi thực hiện 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS tích cực tham gia xây dựng bài. - Dặn HS về nhà học thuộc bảng thông tin về thủy tinh và tìm hiểu về “Cao su”. Điều chỉnh bổ sung: [...]... khen ngợi nhóm thắng cuộc 4 Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài 5 Dặn dò: Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS tích cực tham gia xây dựng bài Dặn HS về nhà học thuộc bảng thông tin về chất dẻo, mỗi nhóm HS chuẩn bò một miếng vải nhỏ Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: 29 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN: 16 MÔN: KHOA HỌC TIẾT: 32 BÀI: TƠ SI I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Nhận biết một số tính chất của tơ... Phát cho mỗi nhóm một bộ học tập bao gồm: Phiếu học tập, hai miếng vải nhỏ các loại, diêm, - Nhận ĐDHT làm việc theo tổ theo sự điều khiển của tổ trưởng, hướng bát nước dẫn của GV - Hướng dẫn HS làm TN Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú - HS trực tiếp làm TN và nêu lên hiện tượng, thư kí ghi kết quả TN - Nhận xét, khen ngợi HS trung thực khi làm TN, vào phiếu học tập biết tổng họp... trời, điện, … - HS trả lời theo hiểu biết thiên nhiên hiện nay? 4 Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài 5 Dặn dò: Dặn về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, chuẩn bò một số đồ dùng bằng nhựa vào tiết sau Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: 29 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN: 16 MÔN: KHOA HỌC TIẾT: 31 BÀI: CHẤT DẺO I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Nhận biết một số tính chất của chất dẻo Kó năng: - Nêu được một số... điểm + Hãy nêu tính chất của cao su? + Cao su thường được sử dụng để làm gì? + Khi sử dụng đồ dùng bằng cao su chúng ta cần lưu ý điều gì? 3 Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú GIỚI THIỆU: Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu - Nhắc lại, mở SGK trang 64, 65 về tính chất và công dụng của chất dẻo  Hoạt động 1: Đặc điểm của những đồ dùng bằng nhựa - Yêu cầu HS làm việc theo cặp,... động dạy chủ yếu: 1 Ổn đònh lớp: Hát 2 Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi về nội dung bài trước, nhận xét và ghi điểm 3 Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú GIỚI THIỆU: Bài học hôm nay, chúng ta tim hiểu về “Cao su”  Hoạt động 1: Một số đồ dùng được làm bằng cao su - Hãy kể tên các đồ dùng bằng cao su mà em biết? - Tiếp nối nhau kể - Ghi nhanh các đồ dùng... từ vật liệu nào? Nó có tình chất gì? + Chất dẻo có thề thay thế vật liệu nào để chế tạo ra các sản phẩm thường dùng hằng ngày? Tại sao? 3 Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú GIỚI THIỆU: Bài học hôm nay sẽ giúp các em có những hiểu biết cơ bản về nguồn gốc, đặc điểm và công dụng của sợ tơ  Hoạt động 1: Nguồn gốc của một số loại sợi tơ - Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp:...Ngày soạn: 22 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN: 15 MÔN: KHOA HỌC TIẾT: 30 BÀI: CAO SU I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Nhận biết một số tính chất của cao su Kó năng: - Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su + Ghi chú: Tuỳ theo điều kiện... Hoạt động của học sinh Ghi chú - HS trực tiếp làm TN và nêu lên hiện tượng, thư kí ghi kết quả TN - Nhận xét, khen ngợi HS trung thực khi làm TN, vào phiếu học tập biết tổng họp kiến thức và ghi chép khoa học - 1 nhóm dán phiếu thảo luận lên bảng, 2 HS lên cùng trình bày kết quả TN, cả lớp theo dõi, bổ sung ý - Gọi HS đọc lại bảng thông tin trang 67 SGK kiến và đi đến thống nhất - HS đọc, lớp theo dõi... chế tạo ra các sản phẩm dùng hằng ngày ? Tại sao? - Hoạt động theo sự hướng dẫn của - Nhận xét, khen ngợi những HS thuộc bài ngay tại GV lớp - Nhận xét và kết luận Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú  Hoạt động 3: Một số đồ dùng làm bằng chất dẻo - GV tổ chức trò chơi “Thi kể tên các đồ dung - Đọc tên đồ dùng, kiểm tra số đồ dùng của nhóm bạn HS khá giỏi bằng chất dẻo” thực hiện -... nước, gió, ánh sáng mặt + Em có suy nghó gì về cách sử dụng tài nguyên trời, điện, … thiên nhiên hiện nay? - HS trả lời theo hiểu biết 4 Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài 5 Dặn dò: Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS tích cực tham gia xây dựng bài - Dặn về nhà đọc kó phần thông tin về tơ sợi và chuẩn bò bài sau Điều chỉnh bổ sung: . bài. 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS có kiến thức khoa học, tích cực tham gia xây dựng bài. - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết,. động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú GIỚI THIỆU: Bài học hôm nay sẽ cung cấp cho các em những kiến thức khoa học về xi măng.  Hoạt động 1:

Ngày đăng: 08/10/2013, 21:48

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

cầu các nhóm khác bổ sung. Ghi nhanh lên bảng các ý kiến bổ sung. - Khoa học (13-16)
c ầu các nhóm khác bổ sung. Ghi nhanh lên bảng các ý kiến bổ sung (Trang 2)
2. Kiểm tra bài cũ: GV gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài trước, sau đó nhận xét ghi - Khoa học (13-16)
2. Kiểm tra bài cũ: GV gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài trước, sau đó nhận xét ghi (Trang 3)
- Hình minh họa trang 56, 57 SGK. - Khoa học (13-16)
Hình minh họa trang 56, 57 SGK (Trang 5)
- Hình minh họa trang 58, 59 SGK. - Khoa học (13-16)
Hình minh họa trang 58, 59 SGK (Trang 7)
- Dặn HS về nhà học thuộc bảng thông tin về thủy tinh và tìm hiểu về “Cao su”. Điều chỉnh bổ sung: - Khoa học (13-16)
n HS về nhà học thuộc bảng thông tin về thủy tinh và tìm hiểu về “Cao su”. Điều chỉnh bổ sung: (Trang 10)
2. Kiểm tra bài cũ: : Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung bài trước, nhận xét và ghi điểm. - Khoa học (13-16)
2. Kiểm tra bài cũ: : Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung bài trước, nhận xét và ghi điểm (Trang 13)
Dặn HS về nhà học thuộc bảng thông tin về chất dẻo, mỗi nhóm HS chuẩn bị một miếng vải nhỏ. - Khoa học (13-16)
n HS về nhà học thuộc bảng thông tin về chất dẻo, mỗi nhóm HS chuẩn bị một miếng vải nhỏ (Trang 14)
w