1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hệ thống cách ly rung động từ máy giặt công nghiệp.PDF

26 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CAO THANH BÌNH NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CÁCH LY RUNG ĐỘNG TỪ MÁY GIẶT CÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: KỸ THUẬT CƠ KHÍ Mã số: 8.52.01.03 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng - Năm 2019 Cơng trình hoàn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI MINH HIỂN Phản biện 1: TS LÊ HOÀI NAM Phản biện 2:TS BÙI HỆ THỐNG Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ (ghi ngành học vị công nhận) họp Trường Đại học Bách khoa vào ngày 28 tháng 12 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng Trường Đại học Bách khoa - Thư viện Khoa , Trường Đại học Bách khoa – ĐHĐN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mất cân động chi tiết có chuyển động quay nguyên nhân gây rung động máy móc, thiết bị Các rung động ảnh hưởng đến suất mà gây hư hại cho máy móc, thiết bị chí gây nguy hiểm cho người vận hành Thiết bị, máy móc trước đưa vào vận hành phải cân để loại trừ, giảm thiểu rung động Tuy nhiên có số thiết bị quay đặc tính nên cần phải cách ly rung động gây nên lên móng Ví dụ thiết bị HVAC (Heating, Ventilation, and Air Conditioning (sưởi ấm, thơng gió điều hòa khơng khí)) hay máy giặt công nghiệp hoạt động gây rung động cách ly thiết bị thông qua giảm rung cần thiết Các nghiên cứu vấn đề tính tốn chế tạo cách ly rung động Việt Nam chưa có nhiều Đây vấn đề đặt để giải đề tài có tiêu đề “NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CÁCH LY RUNG ĐỘNG TỪ MÁY GIẶT CÔNG NGHIỆP’’để cách ly rung động cho máy Mục tiêu nghiên cứu Hoàn thiện tài liệu thiết kế chế tạo thiết bị cách ly rung động Thiết bị chế tạo dựa nguyên lý phân tích cân động cách ly rung động Trong đề tài này, mục tiêu tính tốn thiết kế chế tạo hệ thống cách ly rung động cho thiết bị máy giặt công nghiệp nhằm giảm rung động lên móng ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Lý thuyết dao động Nguyên lý, phương pháp cách ly rung động, tiêu chuẩn thiết bị cách ly rung động Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu hệ thống cách ly rung động cho thiết bị có rung động làm việc Cách tiếp cận, Phương pháp nghiên cứu: Cách tiếp cận: Tổng hợp lý thuyết dao động, cân động Tổng hợp phân tích nghiên cứu nước ngồi nước hệ thống cách ly rung động có thị trường từ đánh giá ưu nhược điểm hệ thống có để lựa chọn phương án nghiên cứu hợp lý Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu lý thuyết kết hợp với thực nghiệm để hoàn thiện hệ thống cách ly rung động từ máy giặt công nghiệp Ý nghĩa khoa học tính thiết thực đề tài Nghiên cứu hệ thống cách ly rung động từ máy giặt cơng nghiệp lên móng Như ta biết: Rung động thường gây ảnh hưởng nghiêm trọng cho người máy Rung động cộng hưởng làm nứt, gẫy chi tiết máy đai ốc, bu lông, trục, … tiếng ồn Kết rung động, tác động đến người vận hành máy thời gian dài gây mờ mắt, ù tai, làm việc hiệu số bệnh nghề nghiệp khác Rung động không cách ly truyền qua vật rắn sàn nhà xưởng, tường, đường ống… gây nhiều thiệt hại Rung động gia tăng cho thấy hư hỏng xảy Mức độ rung động tăng hư hỏng trở nên nghiêm trọng Chính vậy, Đề tài nghiên cứu có ý nghĩa vơ quan trọng, việc Nghiên cứu tính tốn thiết kế chế tạo hệ thống cách ly rung động cho máy cần thiết CHƯƠNG : RUNG ĐỘNG VÀ CÁCH LY RUNG ĐỘNG 1.1 Mất cân động rung động 1.1.1 Mất cân động, rung động Mất cân động (mất cân bằng) nguyên nhân chủ yếu gây rung động cho thiết bị, máy có chi tiết quay Nguyên nhân gây rung động chi tiết quay có trọng tâm không qua tâm quay chi tiết Rung động yếu tố quan trọng xét đến thiết kế máy, đặc biệt máy có chi tiết quay với tốc độ cao cần độ tin cậy cao Cân máy nhằm tránh tải trọng động tác dụng lên phận khác máy ổ trục, khớp nối, … đồng thời kéo dài tuổi thọ máy nhờ giảm dạng hỏng tải trọng động gây (phá hủy mỏi) Mất cân máy nhiều nguyên nhân khác gây nên, chi tiết, máy chưa cân sau chế tạo, lắp ráp, chi tiết quay bị mòn, bị biến dạng nhiệt trình vận hành, … Mất cân máy nói chung vấn đề có hại cần phải xác định xử lý Hình1.1 Tổng quan máy cân 1.1.2 Nguyên nhân gây cân động Sự cân động máy có chuyển động quay kết hợp nhiều yếu tố hay số nguyên nhân phổ biến : không đồng vật liệu, dung sai chế tạo lắp rắp hay thay đổi vật lý chi tiết quay hoạt động + Vật liệu không đồng : Hình 1.2 Vật liệu khơng đồng + Dung sai chế tạo lắp rắp Hình 1.3 Mất cân dung sai lắp rắp + Hay thay đổi vật lý chi tiết hoạt động: Hình 1.4 Mất cân bong tróc, bám bẩn 1.2 Phương pháp cân động Mất cân máy có chi tiết quay phân thành hai loại sau : 1.2.1 Mất cân tĩnh : Mất cân tĩnh trường hợp đơn giản cân vật quay Khối cân có khối lượng m (g) cách tâm quay khoảng a (mm) gây lực quán tính ly tâm: 𝑃⃗qt = m.𝑎 = m.𝑟.ω2 (1) Trong : 𝑃⃗qt : lực qn tính ly tâm (N) m : khối lượng cân a : Gia tốc vật quay (m/s2) r : Khoảng cách từ khối cân đến tâm quay chi tiết (m) ω : vận tốc góc vật quay (rad/s) 1.2.2 Mất cân động : { Hình1.7 Mất cân động Ngồi có cân hỗn hợp ( tổng quát gọi cân động )là kết hợp cân tĩnh cân ngẫu lực Mất cân dạng phát máy cân động Trên thực tế việc cân tĩnh hay cân động tham khảo theo giản đồ bên Hình1.8 Giản đồ miền cân Miền I: Vật quay buộc phải cân động Miền II: Vật quay cân tĩnh cân động tùy vào độ xác yêu cầu làm việc Miền III: Vật quay cần cân tĩnh 1.2.3 Nguyên lý thiết bị cân + Nguyên lý cân động : Một chi tiết quay cân đối trọng gắn lên chi tiết với khối lượng vị trí cân với lượng cân chi tiết Do vậy, vị trí khối lượng đối trọng cần phải xác định + Thiết bị cân bằng: Thiết bị cân động chia làm loại: Thiết bị cân động di động: Model 258B Model VIBXPERT II Model N600 Thiết bị cân cố định: Để cân thiết bị này, chi tiết quay phải tháo rời khỏi máy lắp đặt thiết bị cân nhà máy/xưởng cân Một số thiết bị cân cố định thị trường : Hình1.12 Thiết bị cân cố định Model Z5000-G-GV hãng CEMB Hình1.13 Thiết bị cân cố định hãng SCHENCK Hình1.14 Thiết bị cân cố định hãng HOFMANN 1.3 Cách ly rung động 1.3.1 Rung động 1.3.2 Các phương pháp cách ly rung động + Tránh cộng hưởng: + Cách ly rung động: + Hấp thụ rung động: CHƯƠNG : TÍNH TỐN HỆ THỐNG CÁCH LY RUNG ĐỘNG 2.1 Phân tích thiết bị cách ly rung động Hiện thị trường có nhiều thiết bị cách ly rung động chủ yếu có bốn loại vật liệu đàn hồi thường sử dụng để làm thiết bị cách ly rung đông : cao su dạng khối vuông hay trụ, kim loại dạng lò xo hay đệm lưới, đệm hơi, gỗ xốp hay nỉ dạng nén Sự lựa chọn vật liệu cho ứng dụng định phụ thuộc vào độ lệch tĩnh môi trường làm việc (ví dụ : dầu, ăn mòn v.v) phạm vi độ lệch tĩnh thông thường sử dụng chung cho vật liệu hiển thị đồ thị sau Hình 2.1 Phạm vi ứng dụng loại vật liệu khác 2.1.1 Cao su : cao su cách ly có dạng nén ( hình trụ khối ) dạng ( đặc cao su non), cao su có độ cứng động lớn ( 1.3 đến 1.8) so với độ cứng tĩnh nên việc kiểm tra lấy liệu lấy lúc + Cao su nén (dạng trụ khối) Hình 2.2 Cao su dạng trụ khối Hình 2.3 Ứng dụng cao su chống rung 10 H (khoảng không) : đường kính tối thiểu khoảng khơng gian lò xo hoạt động Dung sai tham số +/- % (chỉ định) P (bước) : khoảng cách trung bình hai vòng xoắn hoạt động liên tiếp lò xo Lc (chiều dài bị nén tối đa) : chiều dài tối đa lò xo sau bị nén hồn tồn Tham số nằm bên phải hiình vẽ Dung sai tham số +/- 15 % (chỉ định) Ln (chiều dài cho phép) : chiều dài tối đa cho phép sau xoắn mức tối đa Nếu độ xoắn q lớn, lò xo có nguy bị biến dạng (biến dạng phục hồi lực tác động) Trong đa số trường hợp, lò xo khơng có nguy bị biến dạng Ln = Lc + Sa với Sa tổng khoảng cách nhỏ giới hạn đàn hồi cách vòng xoắn tích cực L0 (Chiều dài tự nhiên) : chiều dài tự nhiên lò xo chiều dài lò xo trạng thái khơng bị nén, sau lần nén (nếu cần thiết) Dung sai khoảng +/- 2% (chỉ định) Số vòng xoắn : tổng số vòng xoắn lò xo (lò xo hình có vòng xoắn) Để tính số vòng xoắn hoạt động, ta lấy tổng số vòng xoắn trừ hai vòng xoắn hai đầu mút lò xo K (Độ cứng) : thông số định khả chịu nén lò xo Đơn vị tính : 1DaN/mm = 10 N/mm Dung sai khoảng +/- 15% (chỉ định) + Lò xo giảm chấn dạng treo : Hình 2.6 : Lò xo chống rung treo trần Ứng dụng lò xo chống rung treo trần : Lò xo chống rung treo trần lắp đặt cho hệ thống điều hòa trung tâm 11 Hình 2.7 : Ứng dụng lò xo chống rung treo trần + Lò xo chống rung giảm chấn : Hình 2.8 : Lò xo chống rung giảm chấn Ứng dụng lò xo chống rung có giảm chấn: Lò xo chống rung giảm chấn sử dụng để chống rung động có biên độ cao gây thiết bị khí có trọng lượng vừa với tốc độ vận hành khoảng 1200v/p gắn sàn nhịp sàn với kết cấu ngắn nơi cần yên tĩnh giảm tiếng ồn Lò xo loại thường sử dụng để chống rung cho máy khí, máy cơng nghiệp, hệ thống điều hòa trung tâm, máy giặt cỡ lớn …, đòi hỏi giảm chấn tốt chịu chuyển động so với lò xo chống rung dạng đứng độc lập 12 Hình 2.9: Lò xo chống rung giảm chấn Hình 2.10 : Chống rung cho hệ thống quạt thơng gió 2.1.3 Đệm : Đặc điểm chung: Hay gọi lò xo khơng khí có loại 13 Buồng xếp Buồng gấp Hình 2.11 Đệm + Đệm giảm xóc : Hình 2.12 Đệm giảm xóc Hình 2.13 Ứng dụng đệm giảm xóc tơ 14 2.1.4 Gỗ xốp : Hình 2.14 Gỗ xốp 2.2 Tính tốn hệ thống cách ly Mục đích cách ly rung động lập thiết bị khỏi nguồn kích thích rung động cách thiết lập hệ thống cách ly chúng Ví dụ giảm xóc xe máy, tơ Hai loại cách ly thường sử dụng:  Cách ly lực  Cách ly chuyển động Trong cách ly lực, hệ thống bao gồm lò xo giảm chấn sử dụng để tiêu tán lực rung truyền từ nguồn rung động đến kết cấu đỡ thiết bị Có thể thấy rõ hệ thống cách ly sử dụng nguyên lý truyền lực Trong cách ly chuyển động, rung động hệ khí được hấp thụ cách ly nhờ linh hoạt khả tiêu chấn để giảm rung động truyền Trong trường hợp này, nguyên lý khả truyền chuyển động sử dụng Vấn đề thiết kế hai trường hợp lựa chọn thông số áp dụng cho cách ly cho rung động hệ thống nằm dải tần số cho phép (dải tần số hoạt động thiết bị) Theo nghiên cứu khả truyền lực truyền động (Chapter 3, Vibration: Fudamental and Pratice, Clarence W de Silva, Boca Raton: CRC Press LLC, 2000) tóm tắt sơ đồ mơ hình cách ly lực cách ly chuyển động Hình 2.15a 2.15b Trong sơ đồ mơ hình cách ly lực (Hình 2.15a), f(t) lực rung động nguồn rung động gây Trong cách ly, hệ thống nguồn tạo (với trở kháng Zm) chuyển động có tốc độ với cách ly (với trở kháng Zs) Có thể thấy kết nối song song trở kháng, lực f(t) bị chia phần bị chiếm đường qn tính (đường nét dứt) Zm, phần lại truyền đến cấu trúc hỗ trợ hệ thống cách ly Do khả truyền lực biểu diễn sau: 𝑇𝑓 = 𝑓𝑠 𝑓 = 𝑍𝑠 𝑍𝑚 +𝑍𝑠 (2) 15 Trong sơ đồ mơ hình cách ly chuyển động (Hình b), rung động v(t) nguồn tác động lên hệ thống cách ly (với trở kháng Zs khối lượng Ms) để cách ly hệ thống (với trở kháng Zm khối lượng Mm) Giả định lực truyền trực tiếp từ cách ly đến hệ thống cách ly, hệ kết nối thành chuỗi Do vậy, khả truyền động xác định sau: 𝑇𝑚 = 𝑣𝑚 𝑣 = 𝑀𝑚 𝑀𝑚 +𝑀𝑠 = 𝑍𝑠 (3) 𝑍𝑚 +𝑍𝑠 Hình 2.15 Mơ hình cách ly lực cách ly chuyển động Từ hai mơ hình, ta có hàm truyền chung biểu diễn sau: 𝑇𝑓 = 𝑇𝑚 (4) Do vậy, nguyên lý khả truyền lực khả truyền chuyển động nghiên cứu khả truyền chung hàm T, hay tỉ lệ cách ly rung động lực tác dụng lê (lực sau qua hệ thống cách ly) lực nguồn rung động gây 1+4𝜁 𝑟 𝑇 = √(1−𝑟 2)2 +4𝜁 𝑟 (5) Trong đó, 𝜁= 𝑟= 𝑏 2√𝑘𝑚 𝜔 (7) 𝜔𝑛 𝜔𝑛 = √ 𝑘 𝑚 𝑓𝑛 = 𝜔𝑛 2𝜋 (6) (8) (9) 16      b độ nhớt giảm chấn, k độ cứng lò xo mơ hình bên dưới; n tần số riêng; m khối lượng nguồn gây rung động; fn tần số riêng;  tỉ số giảm chấn, tính xấp xỉ theo T sau: 𝜁 ≈ 0,5√|𝑇2 −1| (10) Từ (2) (4) xác định độ nhớt giảm chấn sau: 𝑏 = 4𝜋 𝜁 𝑚 𝑓𝑛 (11) Từ (3), (4) (5) xác định độ cứng lò xo sau: 𝑘 = (2𝜋 𝑓𝑛 )2 𝑚 (12) Như thiết kế hệ thống cách ly rung động, cần xác định hai thông số b k cho trước hiệu cách ly (T) hệ thống cách ly rung động Áp dụng cho trường hợp tính tốn hệ thống cách ly rung động cho máy giặt công nghiệp : - Xét máy giặt có tổng khối lượng 450 kg bao gồm khối lượng tĩnh máy khối lượng cân đồ giặt (giả thuyết 5kg) lồng giặt có đường kính 1070mm, sâu 750mm có tốc độ quay vắt 440v/ph Cơng suất máy giặt lần giặt 55kg Yêu cầu thiết kế hệ thống cách ly với hiệu cách ly 80% (hay T = 0,2) Từ số liệu trên, ta tính tốn thơng số sau: Tần số thiết bị : 𝜔𝑛 2𝜋 𝑛 440 𝑓𝑛 = = = = 7,33 𝐻𝑧 2𝜋 60.2𝜋 60 Bước cần phải thiết kế cách ly với tỷ lệ giảm chấn tới hạn  Bởi động có tốc độ thay đổi tần số quay thay đổi theo thời gian trình khởi động, cách ly phải lựa chọn khuyếch đại không 90% (T = 0,1) lúc cộng hưởng, động không hoạt động gần tần số cộng hưởng Thay giá trị T = 0,1 vào công thức: 𝜁 ≈ 0,5√ 1 = 0,5√ = 0,0502 (0,12 − 1) |𝑇 − 1| Theo nghiên cứu Barry 1993 ta có mối quan hệ: T =√ 1+(2ϛ𝛽)2 (1−𝛽2 )2 + (2𝜍𝛽)2 , 𝛽 ≡ 𝜔/𝜔𝑛 = f / f n Trong f tần số riêng Thay = 0.0502 T = 0.2 vào công thức xác định β = 2.4792 Tần số riêng tính được: f = fn / β = 7,33/ 2.4792= 2,96 Hz 17 Sử dụng hệ thống cách ly rung động truyền từ máy giặt lên xưởng lò xo giảm chấn, khối lượng đặt lò xo giảm chấn xác định sau: 𝑚𝑚 + 𝑚đ 450 + (55 + 55.20%) 𝑚= = = 129 (𝑘𝑔) 4 Trong đó, mm, mđ khối lượng máy giặt khối lượng đồ giặt 55kg tăng 20% bị ướt Từ xác định giá trị độ nhớt giảm chấn (b) độ cứng lò xo (k) sau: 𝑏 = 4𝜋 𝜁 𝑚 𝑓𝑛 = 4𝜋 0,0502.129.2,96 = 244,7 𝑘 = (2𝜋 𝑓𝑛 )2 𝑚 = (2𝜋 2,96)2 129 = 44620,3 Trên sở độ cứng lò xo (k) độ nhớt giảm chấn (b) tính tốn được, ta tiến hành chọn loại lò xo giảm chấn có thơng số tương ứng dựa thơng số kỹ thuật nhà sản xuất Tính thơng số lò xo dựa cơng thức sau 𝑘= 𝑑4𝐺 8𝐷3 𝑁 (13) Trong đó, d : đường kính sợi lò xo (mm); D : đường kính lò xo (mm) G : = 11.500.000 mô đun biến dạng đàn hồi cắt thép lò xo N : = số vòng lò xo chịu biến dạng Hình 2.16 – Lò xo hệ thống cách ly rung động Với thông số chọn ta xác định đường kính sợi lò xo d = 17 mm Do vậy, chọn lò xo có thơng số: d = 17 (mm), D = 80 (mm), có vòng chịu biến dạng vòng đầu lò xo 18 Đối với độ nhớt giảm chấn b, ta tiến hành chọn giảm chấn thủy lực đảm bảo tổng hệ số b tính với thông số kỹ thuật sau Chiều dài mở rộng : 20,5 in Độ dài thu gọn : 13,47 in Khoảng chạy : 7,03 Đường kính : 5/8 in Tải trọng nén : 562 lbs Tải trọng nhún : 1435 lbs Hình 2.17 – Giảm chấn sử dụng hệ thống cách ly rung động CHƯƠNG : THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MƠ HÌNH THỰC NGHIỆM Để mơ hình hóa máy giặt thực tế, ta tiến hành thiết kế mơ hình có thơng số máy thật để tiến hành mô đo lắp đặt hệ thống cách ly rung động Hệ thống cách ly rung động bao gồm lò xo giảm chấn nhằm giảm rung động thiết bị truyền lên xưởng 3.1 Mơ hình máy giặt 1: Đế máy : Khối lượng cân :Bu ly : Đai thang : Động Hình 3.1 – Mơ hình máy giặt mơ chế độ vắt (khơng có hệ thống cách ly) 3.2 Hệ thống cách ly rung động Trên sở lò xo giảm chấn chọn từ tính toán chương trước, ta tiến hành thiết kế cụm hệ thống cách ly, cụm gồm: lò xo giảm chấn thủy lực Hình 19 Hình 3.2 Các chi tiết cách ly 3.3 Mơ hình mơ hệ thống cách ly rung động cho máy giặt Kết nối cụm cách ly vào mơ hình máy giặt, ta hệ thống bao gồm máy giặt đặt hệ thống cách ly rung động hình 20 Hình 3.3: Thiết kế mơ hình thực nghiệm : mặt bích đế : lò xo : đế qn tính : Khối cân : Buly : Đai thang : Động : mặt bích : pittơng 3.4 Chế tạo mơ hình Dựa sở vẽ thiết kế, phận chế tạo kết nối với tạo thành hệ bao gồm máy hệ thống cách ly Hình 3.5 hình 3.6 Hình 3.4 Bộ cách ly rung động Hình 3.5 Tổng quan mơ hình thực nghiệm HT cách ly rung động 21 3.5 Kết đo thực nghiệm phân tích số liệu Thiết bị đo gồm: Sử dụng máy đo dao động SKF Microlog GX đo thực nghiệm hệ thống 02 trường hợp:  Trường hợp 1: Mơ hình mơ máy giặt gắn trực tiếp xưởng  Trường hợp 2: Mơ hình mơ máy giặt đặt hệ thống cách ly Vị trí cảm biến gắn đế gắn trực tiếp xưởng để đo rung động cho 02 trường hợp Trong trình máy hoạt động, ta tiến hành đo góc vị trí đế gắn xưởng Hình 3.6: Máy đo dao động SKF Microlog GX Kết đo thực nghiệm:  Trường hợp : Mơ hình mơ máy giặt gắn trực tiếp xưởng Hình 3.7: Đo thực nghiệm máy gắn cố định sàn 22 Bảng 1: Bảng phân tích số liệu đo thực nghiệm qua thời điểm máy đặt cố định sàn Biên độ dao động(mm/s) Thời điểm lấy giá Giá trị Đế cứng Đế cứng Đế cứng Đế cứng trị/đế trung bình Thứ 15 27 17 19 19,5 Thứ 18 15 19 15 16,75 Thứ 27 20 25 23 23,7 Giá trị 20 20,6 20,3 19 19,8 trung bình Với kết đo ta thấy máy đặt cố định sàn giá trị trung bình biên độ dao động đo 19,8 mm/s, giá trị vượt quy định cho phép theo VDI : 2056 Trường hợp 2: Mơ hình mơ máy giặt đặt hệ thống cách ly Hình 3.8 : Đo thực nghiệm máy đặt Hệ thống cách ly rung động Bảng 2: Bảng phân tích số liệu đo thực nghiệm qua thời điểm máy đặt hệ thống cách ly rung động Biên độ dao động (mm/s) Thời điểm lấy giá Đế giảm Đế giảm Đế giảm Đế giảm Giá trị trị/đế chấn chấn chấn chấn trung bình Thứ 1.68 2.17 1.7 2.19 1,93 Thứ 1.8 1.59 1.9 2.15 1,86 Thứ 2.35 2.10 2.5 2.3 2,3 Giá trị 1,94 1,95 2,03 2,2 2,03 trung bình 23 Khi máy đặt Hệ thống cách ly rung động giá trị trung bình đo biên độ dao động 2.03 mm/s, giá trị nằm ngưỡng cho phép theo VDI : 2056 Bảng : Bảng so sánh kết lần đo thực nghiệm Giá trị rung động trung bình Chưa có HT cách ly rung động Có HT cách ly rung động Biên độ dao động (mm/s) Đế Đế Đế Đế Giá trị trung bình 20 20,6 20,3 19 19,8 1,94 1,95 2,03 2.2 2,03 Tỉ lệ % 91,1% 91,3% 90,9% 89,6% 90,7% Với kết đo thực nghiệm khơng có hệ thống cách ly rung động biên độ dao động trung bình mức không cho phép (19,8 mm/s) sau lắp hệ thống cách ly rung động biên độ dao động trung bình đo đạt mức cho phép (2.03mm/s) dựa vào kết cho thấy Hệ thống cách ly rung động hoạt động hiệu giảm 90,7% so với ban đầu Bảng 4: Biểu đồ tiêu dao động Từ kết đo đạt đối chiếu với với Biểu đồ tiêu dao động cho thấy Hệ thống cách ly rung động thực nghiệm hoạt động mức cho phép 24 CHƯƠNG : KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI Đề tài giới thiệu, phân tích nguyên nhân hệ tượng rung động Đã tổng quan trường hợp rung động thiết bị thực tế Đã giới thiệu nguyên lý phương pháp nhằm giảm rung động cho thiết bị Trong kể đến phương pháp sử dụng: cân chi tiết quay có khối lượng phân bố không qua tâm quay giảm rung động nhờ hệ thống cách ly Trong số trường hợp khơng thể cân động được, ví dụ kể đến máy giặt lượng đồ khơng cố định q trình hoạt động, phải sử dụng đến hệ thống cách ly rung động Trên sở khảo sát máy giặt công nghiệp khơng có hệ thống cách ly rung động, q trình làm việc rung động ảnh hưởng đến nhà xưởng thiết bị xung quanh, ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động, đề tài đề xuất thiết kế chế tạo mơ hình nhằm mơ rung động gây lên xưởng Nhằm giảm rung động có hại này, hệ thống cách ly rung động tính tốn nhằm giảm đến 80% rung động truyền lên xưởng Trên kết tính tốn thiết kế, hệ thống bao gồm máy hệ thống cách ly chế tạo tiến hành thực nghiệm hai trường hợp: máy gắn trực tiếp lên xưởng máy gắn hệ thống cách ly Kết so sánh rung động đo máy gắn hệ thống cách ly đạt mức cho phép cho thấy hệ thống cách ly rung động hoạt động hiệu đạt tỷ lệ giảm rung động đặt Trên sở đo phân tích số liệu rung động, tương lai hệ thống cách ly rung động thiết kế chế tạo để sử dụng cho máy giặt có cơng suất lớn chưa có hệ thống giảm rung nhằm giảm tác hại rung động gây nên ... 3.2 Các chi tiết cách ly 3.3 Mơ hình mơ hệ thống cách ly rung động cho máy giặt Kết nối cụm cách ly vào mơ hình máy giặt, ta hệ thống bao gồm máy giặt đặt hệ thống cách ly rung động hình 20 Hình... kế hệ thống cách ly rung động, cần xác định hai thông số b k cho trước hiệu cách ly (T) hệ thống cách ly rung động Áp dụng cho trường hợp tính tốn hệ thống cách ly rung động cho máy giặt công. .. có tiêu đề “NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CÁCH LY RUNG ĐỘNG TỪ MÁY GIẶT CÔNG NGHIỆP’’để cách ly rung động cho máy Mục tiêu nghiên cứu Hoàn thiện tài liệu thiết kế chế tạo thiết bị cách ly rung động Thiết

Ngày đăng: 15/06/2020, 20:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w