bai tap trac nghiem ve HNO3- thu suc

3 2K 21
bai tap trac nghiem ve HNO3- thu suc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GV: Lª Quang Bài tập về HNO 3 Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 8,3 gam hỗn hợp A gồm Fe và Al trong 100 ml dung dịch HNO 3 vừa đủ, sau phản ứng ta thu được 6,72 lít hỗn hợp khí B ( NO và NO 2 ) có d B/H2 = 19. Tính % về khối lượng trong A ? ( BiÕt dd thu ®îc kh«ng chøa muèi amoni) Câu 2: Hoà tan 12,8 gam kim loại M vào dung dịch HNO 3 dư ta được 4,48 lit ( đktc ) hỗn hợp khí A gồm NO và NO 2 . Xác định M biết tỉ khối hơi của A so với H 2 là 19.( BiÕt dd thu ®îc kh«ng chøa muèi amoni) Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu bằng dung dịch HNO 3 dư, kết thúc phản ứng thu được 6,72 lít (đktc) hỗn hợp B gồm NO và NO 2 có khối lượng 12,2 gam. Khối lượng muối nitrat sinh ra( BiÕt dd thu ®îc kh«ng chøa muèi amoni) a. 43 gam b. 34 gam c. 3,4 gam d. 4,3 gam Câu 4: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 6,4 gam Cu và 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO 3 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch A và khí NO spk duy nhất. Cho tiếp dung dịch NaOH dư vào dung dịch A thu được kết tủa B và dung dịch C. Lọc rửa rồi đem B nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là : a. 16 gam b. 12 gam c. 24 gam d. 20 gam Câu 5: Trộn 0,54 gam bột Al với hỗn hợp bột Fe 2 O 3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp rắn A. Hoà tan A trong dung dịch HNO 3 thu được 0,896 lít hỗn hợp khí X gồm NO 2 và NO. Tỉ khối của X so với H 2 là ( BiÕt dd thu ®îc kh«ng chøa muèi amoni) a. 20 b. 21 c. 22 d. 23 Câu 6: Cho 14,3 gam Zn tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thu được dung dịch A và 896 ml khí NO (đktc) duy nhất thoát ra. Cô cạn dung dịch A, thu được khối lượng muối khan là A. 44, 78 gam B. 41,58 gam C. 55,22 gam D. 11,34 gam Câu 7: Chia m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, và Zn thành hai phần bằng nhau. - Hoà tan hoàn toàn phần 1 trong dung dịch HCl dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 36,45 gam muối - Hoà tan hoàn toàn phần 2 trong dung dịch HNO 3 vừa đủ, thu được 55,0 gam hỗn hợp muối nitrat kim loại. Giá trị của m là a. 11,6 b. 17,4 c. 23,2 d. 29,0 Câu 8: Đốt cháy 9,8 gam Fe trong không khí thu được hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Để hoà tan X cần vừa đủ 500 ml HNO 3 1,6M thu được V lit khí NO (spk !, đktc ). Giá trị của V là a. 6,16 b. 10,08 c. 11,76 d. 14,0 Câu 9: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam một hỗn hợp rắn X. Hoà tan X trong dung dịch HNO 3 dư, thoát ra 0,56 lít NO ( spk!, đktc ). Giá trị của m là a. 2,52 b. 2,22 c. 2,62 d. 2,32 Câu 10: Để a gam bột Fe trong không khí một thời gian được 7,52 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe 3 O 4 và Fe 2 O 3 . Hoà tan hết X trong dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng dư được 0,672 lít khí SO 2 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được b gam muối khan. Giá trị của a và b là a. 7 và 25 b. 4,2 và 15 c. 4,48 và 16 d. 5,6 và 20 Câu 11: Nung m gam bột Cu trong oxi được hỗn hợp 24,8 gam chất rắn X gồm Cu, CuO và Cu 2 O. Hoà tan hoàn toàn X trong H 2 SO 4 đặc nóng thoát ra 4,48 lít SO 2 ( spk!, đktc ). Giá trị của m là a. 9,6 b. 14,72 c. 21,12 d. 22,4 Câu 12: Nung m gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu( trong đó Fe chiếm 36,84%) trong oxi, được 36,8 gam hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tan hoàn toàn trong V ml dung dịch HNO 3 4M đã lấy dư 30% so với lượng cần thiết, thu được 0,2 mol hỗn hợp khí NO, NO 2 có tỉ khối so với H 2 bằng 19. Giá trị của m và V lần lượt là a. 30,4 và 350 b. 28 và 400 c. 22,8 và 375 d. 30,4 và 455 Câu 13: Đốt cháy hết m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Zn bằng oxi dư thu được ( m + 16 ) oxit. Cũng m gam hỗn hợp X trên khi tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư thì thu được V lít khí N 2 (đktc). Giá trị của V là a. 8,96 b. 4,48 c. 3,36 d. 2,24 Câu 14: Hỗn hợp X gồm Mg và MgO được chia làm 2 phần bằng nhau Chín mươi chín phần trăm của thành công là mồ hôi và nước mắt 1 GV: Lª Quang - Cho phần 1 tác dụng hết với dung dịch HCl dư được 0,14 mol H 2 ; cơ cạn dung dịch được 14,25 gam muối khan. - Cho phần 2 tác dụng hết với dung dịch HNO 3 được 0,02 mol khí X cơ cạn dung dịch và làm khơ được 23 gam chất rắn khan. Khí X là a. N 2 b.NO c. NO 2 d. N 2 O Câu 15: Chia 22,59 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M có hố trị khơng đổi thành 3 phần bằng nhau. Hồ tan hết - phần 1 trong HCl dư được 0,165 mol H 2 . - Phần 2 tác dụng với HNO 3 dư được 0,15 mol NO ( là sản phẩm khử duy nhất ) - Cho phần 3 vào 100ml dung dịch Cu(NO 3 ) 2 lắc kĩ để dung dịch hết mầu xanh được 9,76 gam chất rắn Y. Kim loại M và nồng độ mol của dung dịch Cu(NO 3 ) 2 là a. Al; 1,65M b. Zn; 0,65M c. Mg; 0,64M d. Al; 0,65M Câu 16: Hỗn hợp X gồm FeS 2 và MS ( tỉ lệ mol 1:1, M có hố trị khơng thay đổi). Cho 6,51 gam X tác dụng với HNO 3 dư được dung dịch Y và 0,59 mol hỗn hợp khí Z gồm ( NO 2 và NO) có khối lượng 26,34 gam. Thêm dung dịch BaCl 2 dư vào Y được m gam kết tủa trắng khơng tan trong axit dư trên. Kim loai M và giá trị của m là a. Cu; 25,63 b. Zn; 20,97 c. Sn; 18,64 d. Mg; 23,3 Câu 17: Hỗn hợp X có khối lượng m gam gồm Cu 2 S, Cu 2 O và CuS có số mol bằng nhau tác dụng hồn tồn với dung dịch HNO 3 đun nóng dư thu được dung dịch Y và 1,5 mol khí NO 2 ( sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là a. 20 b. 30 c. 40 d. 25,2 Câu 18: Cho m gam Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO 3 thì thu được 0,02 mol NO duy nhất thốt ra và dung dịch A. Lấy tồn bộ dung dịch A tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 2,4 M. Giá trị của m là A. 0,72 B. 2,64 C. 3,2 D. 2,4 Câu 19: Khuấy đều một lượng bột Fe, Fe 3 O 4 vào dung dịch HNO 3 lỗng. Chấm dứt phản ứng, thu được dung dịch X và khí NO và còn lại một ít kim loại. Vậy dung dịch X chứa chất tan: A. Fe(NO 3 ) 3 , Fe(NO 3 ) 2 C. Fe(NO 3 ) 2 duy nhất B. Fe(NO 3 ) 3 , HNO 3 D. Fe(NO 3 ) 3 , Fe(NO 3 ) 2 , HNO 3 Câu 20: Một oxit kim loại:M x O y trong đó M chiếm 72,41% về khối lượng. Khử hồn tồn oxit này bằng CO, thu được 16,8 gam M. Hòa tan hồn tồn lượng M này bằng HNO 3 đặc nóng thu được 1 muối và x mol NO 2 . Gi trị x là: A. 0,45 B. 0,6 C. 0,75 D. 0,9 Câu 21: Khử Fe 2 O 3 bằng CO ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Khi hòa tan X bằng HNO 3 dư thu được 0,02mol NO và 0,03mol N 2 0. Hòa tan X bằng H 2 S0 4 đặc nóng thì thu được V (lit) khí. Giá trị V là: A. 2,24 B. 3.36 C. 4,48 D. 6.72 Câu 22: Trộn 0,54 gam bột Al với hỗn hợp bột Fe 2 O 3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhơm ở nhiệt độ cao trong điều kiện khơng có khơng khí thu được hỗn hợp rắn A. Hồ tan A trong dung dịch HNO 3 thu được 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khớ X gồm NO 2 và NO . Tỉ khối của X so với H 2 là A. 20 B. 21 C. 22 D. 23 Câu 23: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp ZnO và Zn bằng dung dòch HNO 3 loãng dư. Kết thúc thí nghiệm không có khí thoát ra, dung dòch thu được có chứa 8 g NH 4 NO 3 và 113,4g Zn(NO 3 ) 2 . Phần trăm số mol Zn trong hỗn hợp ban đầu là bao nhiêu ? A. 66,67% B. 33,33% C. 16,66% D. 93,34% Câu 24: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 phản ứng hết với dung dịch HNO 3 lng (dư), thu được 1,344 lÝt khÝ NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. C« cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 49,09. B. 34,36. C. 35,50. D. 38,72. Câu 25: Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dòch HNO 3 rất loãng thì được hỗn hợp gồm 0,015 mol khí N 2 O và 0,01 mol khí NO (phản ứng không tạo NH 4 NO 3 ). Giá trò của m là A. 13,5g B. 1,35g C. 0,81g D. 8,1g Câu 26. (Qc Gia) Hỗn hợp bột A gồm 3 kim loại Mg, Zn, Al. Khi hồ tan hết 7,539g A vào 1lít dung dịch HNO 3 thu được 1lít dung dịch B và hỗn hợp khí D gồm NO và N 2 O. Thu khí D vào bình dung tích 3,20lít có chứa sẵn N 2 ở 0 0 C và 0,23atm thì nhiệt độ trong bình tăng lên đến 27,3 0 C, áp suất tăng lên đến 1,10atm, khối lượng bình tăng thêm 3,720g. Nếu cho 7,539g A vào 1lít dung dịch KOH 2M thì sau khi kết thúc phản ứng khối lượng dung dịch tăng thêm 5,718g. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong A. Chín mươi chín phần trăm của thành cơng là mồ hơi và nước mắt 2 GV: Lª Quang Chín mươi chín phần trăm của thành công là mồ hôi và nước mắt 3 . khí thu được hỗn hợp rắn A. Hoà tan A trong dung dịch HNO 3 thu được 0,896 lít hỗn hợp khí X gồm NO 2 và NO. Tỉ khối của X so với H 2 là ( BiÕt dd thu. độ cao thu được hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Khi hòa tan X bằng HNO 3 dư thu được 0,02mol NO và 0,03mol N 2 0. Hòa tan X bằng H 2 S0 4 đặc nóng thì thu được

Ngày đăng: 08/10/2013, 16:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan