CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN TẠI DOANH NGHIỆP

36 553 0
CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN TẠI DOANH NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN TẠI DOANH NGHIỆP I. YÊU CẦU THÔNG TIN KẾ TOÁN: 1. Niên độ:  Niên độ kế toán: Quý I : 1/1-31/3 Quý II : 1/4- 30/6 Quý III : 1/7-30/9 Quý IV : 1/10-31/12  Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán : Đồng Việt Nam (VNĐ) 2. Các chế độ kế toán áp dụng:  Phương pháp kế toán thuế giá trị gia tăng: Doanh nghiệp áp dụng phương pháp thuế giá trị gia tăng khấu trừ.  Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp khai định kỳ ( theo hàng quý trong năm).  Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho: Doanh nghiệp tính giá hàng xuất kho theo giá thực tế.  Kế toán chi tiết hàng tồn kho: Doanh nghiệp áp dụng phương pháp thẻ song song.  Lập dự phòng phải thu khó đòi: Doanh nghiệp không lập dự phòng nợ phải thu khó đòi. Nhân viên bán hàng có trách nhiệm thu nợ của khách hành. Nếu nợ quá hạn 2 tháng lúc đó sẽ thu nợ quá hạn của nhân viên.  Phương pháp khấu hao tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình: Doanh nghiệp khấu hao tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình theo phương pháp đường thẳng. 3. Trình bày về yêu cầu thông tin: a) Các loại thông tin: • Thông tin về doanh thu; • Thông tin về chi phí; • Thông tin về lợi nhuận; • Thông tin về tình hình công nợ; • Thông tin về quỹ tiền mặt; • Thông tin về tiền gửi ngân hàng; • Thông tin về lượng hàng nhập kho; • Thông tin về lượng hàng xuất kho; • Thông tin về lượng hàng tồn kho; • Thông tin về tiền lương; • Thông tin về thuế thu nhập cá nhân; Giải thích: đây là những thông tin rất quan trọng để cấp quản trị công ty theo dõi tình hình hoạt động của doanh nghiệp. b) Ý nghĩa của thông tin: • Thông tin về doanh thu: phản ánh tình hình doanh số bán hàng hóa của công ty (quá, tháng, năm). • Thông tin về chi phí: bao gồm chi phí bán hàng, chi phí mua hàng, chi phí vận chuyển, chi phí quản lý doanh nghiệp… • Thông tin về lợi nhuận : phản ánh kết quả họat động kinh doanh của công ty. • Thông tin về công nợ: phản ánh số nợ phải thu khách hàng. • Thông tin quỷ tiền mặt : phản ánh số tiền mặt hiện có của công ty. • Thông tin về tiền giửi ngân hàng: phản ánh số tiền hiện có của công ty trong ngân hàng. • Thông tin về lượng hàng nhập kho: phản ánh số hàng nhập kho hàng hàng quý. • Thông tin về lượng hàng xuất kho : phản ánh số hàng hóa bán được trong tháng. • Thông tin về lượng hàng tồn kho : phản ánh số lượng hàng hóa hiện có trong kho. • Thông tin về tiền lương : phản ánh số tiền lương phải trả cho nhân viên trong tháng. • Thông tin về thuế thu nhập cá nhân : phản ánh số thuế thu nhập cá nhân phải trích lọc để nộp lại cho nhà nước. c) Tầm quan trọng của từng loại thông tin: • Thông tin về doanh thu : giúp cho ban giám đốc biết được tình hình tiêu thụ hàng hóa của công ty ( quý, tháng, năm). • Thông tin về chi phí : dùng để so sánh với doanh thu giúp cho lãnh đạo công ty biết được hiệu quả kinh doanh. • Thông tin về lợi nhuận : giúp cho ban giám đốc biết được kết quả sản xuất kinh doanh của công ty. • Thông tin về công nợ : giúp cho cấp quản trị đưa ra chính sách tín dụng cho khách hàng. • Thông tin về quỹ tiền mặt và tiền gửi ngân hàng : giúp giám đốc xem xét khả năng khi lựa chọn các dự án. • Thông tin vế tình hình nhập, xuất, tồn hàng hóa trong kho: giúp cho thủ kho biết được số lượng hàng hóa hiện có trong công ty và đối chiếu với sổ sách kế toán. • Thông tin về tiền lương và thuế thu nhập cá nhân : giúp giám đốc nhân sự biết được tình hình lương nhân viên và có kế hoạch trích lọc thuế thu nhập cá nhân từ thu nhập chịu thuế của nhân viên để nộp lại cho nhà nước. d) Bảng mô tả về nhu cầu thông tin cho người sử dụng: BẢNG MÔ TẢ NHU CẦU THÔNG TIN KẾ TOÁN STT Người sử dụng Nội dung thông tin Mục tiêu Phạm vi Trong DN Ngoài DN 1 Ban giám đốc Thông tin về doanh thu, Chi phí, lợi nhuận thuần Đánh giá kết quả hoạt động của công ty X 2 Giám đốc Nhân sự Thông tin về Tiền lương, Hợp đồng lao động, Thuế TNCN Quản lý nhân sự, Nộp thuế TNCN Cho nhà nước X 3 Kế toán trưởng Thông tin về Công nợ, doanh thu, Chi phí, lợi nhuận, Quỹ tiền mặt, Tiền gửi ngân hàng Kiểm tra và tổng hợp Thông tin, Báo cáo lên Ban giám đốc X 4 Thủ quỹ Thông tin về Quỹ tiền mặt, Tiền gửi ngân hàng Kiểm tra và quản lý Nguồn vốn hiện có của doanh nghiệp X 5 Thủ kho Thông tin về lượng hàng nhập, xuất, tồn trong kho Kiểm tra và đánh giá lượng hàng tồn kho X II. ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN VÀ ĐỐI TƯỢNG QUẢN LÝ CHI TIẾT: 1. Danh mục đối tượng kế toán: STT Nhóm đối tượng Tên đối tượng Đối tượng quản lý Chi tiết 01 Doanh thu Doanh thu bán buôn Hàng hóa Doanh thu bán qua đại lý Hàng hóa Doanh thu dịch vụ Hợp đồng Doanh thu bán hàng khác Hàng hóa Doanh thu nội bộ 02 Các khoản chiết khấu Chiết khấu thương mại cho khách hàng Hàng hóa Chiết khấu thanh toán cho khách hàng Thời gian thanh toán Chiết khấu bán hàng cho nhân viên Hàng hóa Hồi khấu,hoa hồng cho khách hàng 03 Giá vốn hàng bán 04 Nợ phải thu Nợ phải thu khách hàng Khách hàng Nợ phải thu nhân viên bán hàng Nhân viên Nợ phải thu nhà cung cấp Các khoản trả hộ Nợ phải thu đại lý Đại lý Nợ phải thu khác 05 Phải trả Phải trả nhà cung cấp Nhà sản xuất Phải trả khác hàng Các khoản ứng trước Phải trả nhân viên Lương Phải trả nợ vay ngân hàng Ngân hàng Phại trả khác 06 Phải nộp Phải nộp nhà nước Thuế Phải nộp khác 2. Danh mục đối tượng quản lý chi tiết: STT Tên đối tượng Nội dung mô tả Nội dung quản lý Phương pháp mã hóa 01 Tài khoản ngân hàng Số hiệu tài khoản, Tên ngân hàng, loại tài khoản Quản lý chi tiết theo Từng tài khoản, từng đơn vị tiền tệ, theo dõi chi tiết số dư, số phát Mã ngân hàng-số tài khoản Ví dụ: VCB-0985836050 sinh hàng ngày, định kỳ đối chiếu Tài khoản số 0985836050 ở ngân hàng Vietcombank 02 Khách hàng Mã khách hàng, Tên khách hàng, Địa chỉ, số điện thoại… Chi tiết theo từng chứng từ, theo dõi nguyên gốc ngoại tệ, theo dõi thời hạn nợ…. Mã vùng-khu vực- Lọai khách hàng- Mã khách hàng Ví dụ: KH-08-BT-VIP- 01234 Mã khách hàng 01234 ở thành phố HCM, quận Bình Thạnh, khách hàng thân thuộc 03 Nhà cung cấp Mã nhà cung cấp, Tên nhà cung cấp, Địa chỉ, số điện thọai…… Chi tiết theo từng chứng từ, theo dõi nguyên gốc ngọai tệ, theo dõi các khoản thanh toán Mã quốc gia-mã khu vực-mã khách hàng Ví dụ: NCC-JP-09-HD Nhà cung cấp HonDa ở Nhật, thành phố Tokyo 04 Nhân viên bán hàng Mã số nhân viên, Tên nhân viên, Địa chỉ…. Quản lý chi tiết theo Từng nhân viên, Từng chức vụ Từng khoản lương, Từng doanh số bán Mã chức vụ-mã nhân viên Ví dụ: NVBH-09858 Nhân viên bán hàng Mã số 09858 05 Hàng hóa Tên hàng hóa, Mã hàng hóa, Loại hàng hóa Quản lý chi tiết theo Từng loại hàng hóa, Từng phiếu nhập kho, xuất kho Tên hàng hóa-loại hàng hóa-mã hàng hóa Ví dụ: MH-A-01245 Máy hàn Lọai A Mã hàng: 01245 III. HỆ THỐNG CHỨNG TỪ: 1. Danh mục chứng từ: a) Lập bảng danh sách các chứng từ: STT Tên chứng từ Người lập Người duyệt Mục đích sử dụng 01 Đề nghị xuất hàng Người nhận hàng Giám đốc, Kế toán Đề nghị công ty xuất hàng 02 Biên bản kiểm tài sản cố định Kế toán Giám đốc, Kế toán trưởng Đánh giá lại TSCĐ 03 Biên bản bàn giao hàng hoá Thủ kho Đại diện bên mua và bên bán Xác nhận việc giao và nhận đủ, đúng. 04 Biên bản vận chuyển hàng hoá Kế toán Người nhận vận chuyển, người giao hàng, lái xe Kiểm tra việc vận chuyển hàng hoá 05 Đề nghị thanh toán Người đề nghị Giám đốc, trưởng bộ phận Đề nghị công ty thanh toán khoản chi 06 Biên bản bàn giao nhận hàng kiêm giấy nhận nợ Nhân viên bán hàng hoặc kế toán Đại diện giữa người nhận hàng và người giao hàng Kiểm tra việc giao nhận hàng và điều kiện thanh toán khác. b) Mô tả và thiết lập một chứng từ “Biên bản bàn giao nhận hàng kiêm giấy nhận nợ”: • Mục đích lập: Nhằm kiểm tra việc giao nhận hàng giữa bên mua và bên bán và các điều kiện và thoả thuận khác giữa hai bên. • Phương pháp lập: Nhân viên kế toán sẽ lập “Biên bản bàn giao nhận hàng kiêm giấy nhận nợ”  Nội dung biên bản gồm các phần sau: • Bên giao hàng: tên công ty, địa chỉ, điện thoại, fax, tên người đại diện, chức vụ. • Bên nhận hàng: tên công ty, địa chỉ, điện thoại, fax, tên người đại diện, chức vụ, số CMND… • Sau đó hai bên sẽ tiến hành giao và nhận hàng theo chi tiết. • Những điều kiện thoả thuận khác giữa hai bên: điều kiện và phương thức giao hàng, điều kiện thanh toán, … • Cuối cùng biên bản được duyệt bởi ba người: người nhận hàng, người giao hàng, người lập biên bản. • Thiết kế biểu mẫu: 2. 2. 2. 2. 2. 2. 2. 2. 2. 2. 2. 2. 2. 2. 2. 2. 2. 2. 2. 2. 2. 2. 2. Qui trình lập và luân chuyển chứng từ: a) Giới thiệu và phân tích khái quát về nghiệp vụ mua hàng: Chức năng chủ yếu của doanh nghiệp thương mại là lưu thông hàng hóa, đưa hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng thông qua mua, bán. Mua hàng là giai đoạn đầu tiên của quá trình hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp, tạo tiền đề vật chất cho hoạt động của doanh nghiệp ở các khâu tiếp theo như sản xuất hoặc tiệu thụ sản phẩm. khi kết thúc quá trình mua hàng, tài sản trong doanh nghiệp sẽ chuyển từ hình thái tiền tệ sang hình thái hàng hóa, doanh nghiệp sẽ mất quyền sở hữu về tiền tệ nhưng lại được quyền sở hữu về hàng hóa hoặc có nghĩa vụ phải thanh toán nợ cho người bán. Nguồn hàng: - Trong nước: doanh nghiệp sẽ tiến hành mua của DNSX, DNTM, hộ SXKD, tổ chức kinh tế tập thể, cá nhân. - Ngoài nước: hàng được mua thông qua nhập khẩu. Phương pháp mua hàng: Các doanh nghiệp thương mại có thể mua hàng theo hai phương thức: phương thức mua hàng trực tiếp, phương thức chuyển hàng. - Mua hàng theo phương thức trực tiếp: căn cứ vào hợp đồng kinh tế đã ký kết, doanh nghiệp cử cán bộ nghiệp vụ mang giấy ủy nghiệm nhận hàng đến đơn vị bán để nhận hàng theo qui định trong hợp đồng kinh tế để mua hàng trực tiếp tại cơ sở sản xuất, tại thị trường và chịu trách nhiệm vận chuyển hàng hóa về doanh nghiệp. - Mua hàng theo phương thức vận chuyển hàng: bên bán căn cứ vào hợp đồng kinh tế đã ký kết hoặc đơn hàng, chuyển hàng tới cho bên mua, giao hàng tại kho của bên mua hay tại điểm do bên mua qui định trước. Phương thức và hình thức thanh toán: a. Phương thức: việc thanh toán hàng trong khâu thu mua được thực hiện theo các phương thức và hình thức khác nhau tùy thuộc vào mức độ tín nhiệm giữa hai đơn vị. Thông thường việc thanh toán tiền hàng được thực hiện theo hai phương thức: [...]... thanh toán công nợ sẽ được hưởng chiết khấu thanh toán là 1% Từ ngày thứ 11 đến hết 20 ngày người mua phải thanh toán hết toàn bộ công nợ là “n” Hết 20 ngày người mua chưa thanh toán nợ sẽ phải chịu lãi suất tín dụng b Hình thức thanh toán: - Thanh toán bằng tiền mặt - Thanh toán qua ngân hàng séc, ủy nhiệm chi, thẻ tín dụng, bằng tiền gửi ngân hàng tiên vay - Thanh toán bằng tiền tạm ứng - Thanh toán. .. mòn TSCĐHH - văn phòng TSCĐ khác 2142 Hao mòn TSCĐ thuê tài chính 2143 Hao mòn TSCĐ VH 24122 Phần mềm kế toán 24123 Chi phí quản lý Các loại tài sản Phần mềm kế toán Các chi phí quản lý doanh nghiệp Văn phòng, nhà máy, 2413 Sữa chữa lớn TSCĐ nhà xưởng, dây chuyền sản 242 Chi phí trả trước dài hạn 2421 Chi phí tiền hoạt động 24210 Chi phí kết nốt Thiết bị, đồ dùng 24211 văn phòng, VPP 24212 Chi phí... kinh 911 doanh Loại 10: TÀI KHOẢN NGOÀI BẢNG 001 Tài sản thuê ngoài Vật tư, hàng hoá 002 nhận giữ hộ, gia công Hàng hoá nhận bán hộ, 003 nhận ký gởi, ký cược 004 Nợ khó đòi đã xử lý Các loại tài sản Vật tư, hàng hóa Hàng hóa Các khoản nợ Ghi đơn nghiệp vụ Ghi đơn nghiệp vụ Ghi đơn nghiệp vụ Ghi đơn nghiệp vụ V NHẬN XÉT: Công ty TNHH Trường Sa thuộc loại vừa và nhỏ nên quá trình tổ chức kế toán trong...- Phương thức thanh toán trực tiếp: là sự vận động của hàng hóa và tiền tệ gắn liền với nhau, nghiệp vụ mua hàng và thanh toán phát sinh cùng một lúc tại một thời điểm, không phát sinh công nợ - Phương thức thanh toán sau (trả chậm): sự vận động của hàng hóa và tiền tệ có khoảng cách thời gian, không cùng một thời điểm (phát sinh công nợ 331) Việc thanh toán chậm trả có thể thực hiện theo... Nếu tiêu chuẩn đã được duyệt từ trước thì không cần phải đính kèm tiêu chuẩn đó Bảng tiêu chuẩn phải được kế toán trưởng duyệt trước khi thực hiện việc mua hàng • Duyệt: Thẩm quyền phê duyệt phiếu yêu cầu mua hàng được quy định như sau - Giám đốc kinh doanh được duyệt phiếu đề nghị mua hàng Kế toán trưởng có nhiệm vụ kiểm tra phiếu đề nghị và lập phiếu - Trưởng bộ phận sản xuất và bảo trì được lập... dự phòng tài chính Các quỹ khác 414 415 418 chi tiết bên thuộc vốn chủ sở hữu Lợi nhuận chưa phân 421 phối Lợi nhuận chưa phân 4211 phối năm trước Lợi nhuận chưa phân 4212 phối năm nay Quỹ khen thưởng, phúc 431 4311 4312 4313 511 5111 5118 512 lợi Quỹ khen thưởng Qũy phúc lợi Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ Loại 5: DOANH THU Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Doanh thu bán hàng hóa Doanh thu bán... 1 liên chuyển cho BP kế toán  Phiếu chi/ Giấy báo nợ ngân hàng: - BP phát hành : BP kế toán - Có 5 chữ ký : + Người lập + Người kiểm tra + Người phê duyệt + Người chi tiền + Người nhận tiền - Phát hành 4 liên : + 1 liên gốc lưu BP KT + 1 liên chuyển cho thủ quỹ (lệnh chi tiền) + 1 liên chuyển cho BP VT (theo dõi công nợ) + 1 liên giao cho khách hàng (nếu KH yêu cầu) c) Thiết kế mẫu: Công ty TNHH Trường... Định Động tra số liệu Học Số chứng từ 0097249 Ngày chứng từ 05/06/2010 Kiểm tra dấu X X X X X X X X X X X X 8 Lưu đồ luân chuyển chứng từ của quy trình mua hàng thông thường: BP Kế Toán BP Mua Hàng/Vật Tư IV HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN: Số hiệu tài khoản Cấp Cấp Cấp 3 1 2 Tên tài khoản Theo dõi chi tiết Ghi chú Loại 1: TÀI SẢN NGẮN HẠN (LƯU Bộ phận sản xuất 111 ĐỘNG) Tiền mặt Theo dõi chi tiết Số dư bên... hàng hoá khác Theo dõi chi tiết 5122 5123 521 Hàng hóa khác Theo dõi chi tiết Doanh thu bán hàng hóa Doanh thu bán thành Không có số Hàng hóa phẩm Doanh thu cung cấp dịch vụ Chiết khấu hàng hoá Chiết khấu dịch vụ dư cuối kỳ Thành phẩm Các dịch vụ sữa chữa, lắp đặt Không có số Chiết khấu thương mại 5211 5213 dư cuối kỳ Hàng hóa Doanh thu nội bộ 5121 Không có số dư cuối kỳ Hàng hóa Dịch vụ 531 Hàng bán... kiểm toán 64285 Phí ủng hộ đoàn thể 64286 Phí khác Loại 7: THU NHẬP Tiền nước, tiền điện, điện thoại… Vận chuyển hàng hóa Sản phẩm Sản phẩm, hàng hóa Hội nghị, giao tiếp Tư vấn Nhân viên KHÁC Thu nhập khác Loại 8: CHI PHÍ 711 KHÁC 811 Chi phí khác 821 Chi phí thuế TNDN Chi phí thuế TNDN 8211 8212 hiện hành Chi phí thuế TNDN hoãn lại Loại 9: XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH Không theo dõi chi tiết Xác định kết . CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN TẠI DOANH NGHIỆP I. YÊU CẦU THÔNG TIN KẾ TOÁN: 1. Niên độ:  Niên độ kế toán: Quý I : 1/1-31/3 Quý II. tiền tệ sử dụng trong kế toán : Đồng Việt Nam (VNĐ) 2. Các chế độ kế toán áp dụng:  Phương pháp kế toán thuế giá trị gia tăng: Doanh nghiệp áp dụng phương

Ngày đăng: 04/10/2013, 08:20

Hình ảnh liên quan

BẢNG MÔ TẢ NHU CẦU THÔNG TIN KẾ TOÁN STTNgười sử - CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN TẠI DOANH NGHIỆP

g.

ười sử Xem tại trang 4 của tài liệu.
a) Lập bảng danh sách các chứng từ: - CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN TẠI DOANH NGHIỆP

a.

Lập bảng danh sách các chứng từ: Xem tại trang 7 của tài liệu.
211 Tài sản cố định hữu hình Theo dõi chi tiết - CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN TẠI DOANH NGHIỆP

211.

Tài sản cố định hữu hình Theo dõi chi tiết Xem tại trang 23 của tài liệu.
213 TSCĐ vô hình Theo dõi chi tiết - CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN TẠI DOANH NGHIỆP

213.

TSCĐ vô hình Theo dõi chi tiết Xem tại trang 24 của tài liệu.
hình khác - CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN TẠI DOANH NGHIỆP

hình kh.

ác Xem tại trang 24 của tài liệu.
3533 Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ - CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN TẠI DOANH NGHIỆP

3533.

Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ Xem tại trang 28 của tài liệu.
4313 Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ - CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN TẠI DOANH NGHIỆP

4313.

Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ Xem tại trang 29 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan