PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 2008

20 245 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 2008

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 2008 - 2010 1. PHÂN TÍCH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 1.1. Phân tích sự biến động tài sản BẢNG: PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN TRONG 2 NĂM 2009-2010 CỦA CÔNG TY CP VIỆT TRÌ VIGLACERA ĐVT: đồng * Nhận xét: Qua bảng phân tích sự biến động tài sản của công ty CP Việt trì Viglacera từ năm 2009 đến năm 2010 ta thấy: Nhìn chung tổng tài sản của công ty đang có sự biến động theo chiều hướng tăng dần. Trong năm 2009 tổng tài sản của công ty là 223.587.700.735 đồng, Sang năm 2010 tổng tài sản của công ty là 416.182.632.098 đồng, tăng 192.594.931.363 đồng, tương đương tăng 86% so với năm 2009. Đó là do: Bảng cân đối tài khoản năm 2009 Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch(2010/2009) Tuyệt đối % Tuyệt đối % (+)/(-) % A - TÀI SẢN NGẮN HẠN 167,490,119,484 74.91 305,021,537,017 73.29 137,531,417,533 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 25,670,005,121 11.48 40,054,565,799 9.62 14,384,560,679 II. Các khoản đầu tư TC ngắn hạn 119,917,292,213 53.63 191,138,189,600 45.93 71,220,897,388 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 19,499,995,460 8.72 68,420,797,418 16.44 48,920,801,959 IV. Hàng tồn kho 227,404,395 0.10 1,382,520,597 0.33 1,155,116,203 V. Tài sản lưu động khác 2,175,422,297 0.97 4,025,463,603 0.97 1,850,041,306 B - TÀI SẢN DÀI HẠN 56,097,581,251 25.09 111,161,095,081 26.71 55,063,513,830 I. Tài sản cố định 2,371,123,097 1.06 6,719,179,502 1.61 4,348,056,406 II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 48,016,564,244 21.48 97,206,277,758 23.36 49,189,713,514 III. Chi phí XDCB dở dang 289,000,000 0.13 311,500,000 0.07 22,500,000 IV. Các khoản ký quỹ,ký cược DH khác 5,420,893,911 2.42 6,924,137,821 1.66 1,503,243,911 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 223,587,700,735 100 416,182,632,098 100 192,594,931,363 + Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn năm 2010 chiếm tỷ lệ 73,29% trong tổng tài sản và tăng so với năm 2009 là 137.531.417.533 đồng, tương đương tăng 82%. Cụ thể là: • Lượng tiền trong năm 2010 tăng 14.384.560.679 đồng so với năm 2009, tương đương tăng 56%. Nhưng tỷ trọng tiền và các khoản tương đương tiền trong tổng tài sản lại giảm, năm 2009, tỷ lệ này là 11.48% nhưng sang năm 2010, tỷ lệ tiền và các khoản tương đương tiền trong tổng tài sản chỉ còn 9,62%. Việc này khiến cho khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ và khả năng chủ động đáp ứng nhu cầu cấp bách của công ty cũng giảm xuống. • Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn năm 2009 là 119.917.292.213 đồng, sang năm 2010 tăng 71.220.897.388 đồng, tương đương tăng 59%. • Các khoản phải thu năm 2010 tăng 48.920.801.959 đồng, tương đương tăng 251%. Việc tăng giảm các khoản phải thu là do chính sách bán hàng của doanh nghiệp, tuy nhiên sự tăng mạnh các khoản phải thu trong năm 2010 khiến cho doanh nghiệp phải chú trọng hơn trong công tác thu hồi nợ của công ty. • Hàng tồn kho cũng tăng mạnh, trong năm 2010 hàng tồn kho tăng 1.155.116.203 đồng, tương đương tăng 508%. • Tài sản lưu động khác năm 2010 tăng 1.850.041.306 đồng so với năm 2009, tương đương tăng 85%. Như vậy, tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn của công ty tăng là do các khoản mục đều tăng nhưng chủ yếu là do hàng tồn kho tăng. Việc hàng tồn kho có xu hướng tăng là do chính sách phát triển thêm chi nhánh, phát triển sản phẩm, từ đó thu hút được nhiều hợp đồng, tăng doanh thu của công ty. + Tài sản cố định và đầu tư dài hạn của công ty trong năm 2010 tăng 55.063.513.830 đồng so với năm 2009, tương đương tăng 98%. Chiếm 26,71% trong tổng tài sản. Đó là do: • Tài sản cố định của công ty năm 2010 tăng 4.348.056.406 đồng, tương đương 183%. Việc tài sản cố định tăng, chủ yếu là do công ty trang bị phương tiện cho nhân viên, mua sắm tài sản cố định cho các phòng kinh doanh. • Các khoản đầu tư tài chính dài hạn trong năm 2010 tăng 49.189.713.514 đồng so với năm 2009, tương đương tăng 102%. Trong đó, chiếm tỷ trọng lớn là đầu tư tài chính dài hạn khác chiếm 76%, và chiếm 17,87% trong tổng tài sản, • Chi phí xây dựng cơ bản dở dang năm 2010 tăng 22.500.000 đồng so với năm 2009, tương đương tăng 7,8%. • Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn năm 2010 tăng 1.03.243.911 đồng, tương đương tăng 28%. Như vậy, Năm 2010 tài sản cố định và đầu tư dài hạn của doanh nghiệp tăng so với năm 2009. Tỷ trọng của nó trên tổng tài sản cũng tăng, năm 2009 tỷ trọng của tài sản cố định và đầu tư dài hạn chỉ chiếm 25.09%, sang năm 2010 tỷ trọng này là 26.71%. 1.2. Phân tích sự biến động nguồn vốn BẢNG: PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN TRONG 2 NĂM 2009-2010 CỦA CÔNG TY CP VIỆT TRÌ VIGLACERA ĐVT :đồng NGUỒN VỐN Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch (2010/2009) Tuyệt đối % Tuyệt đối % (+)/(-) % A - NỢ PHẢI TRẢ 29,447,857,107 13.17 84,229,492,170 20.24 54,781,635,064 186 I. Nợ ngắn hạn 12,631,157,708 5.65 39,046,657,893 9.38 26,415,500,186 209 II. Nợ dài hạn 0 0.00 0 0.00 0 0 III. Dự phòng nghiệp vụ 16,816,699,399 7.52 45,177,067,961 10.86 28,360,368,562 169 IV. Nợ khác 0.00 0.00 B - NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 194,139,843,629 86.83 331,953,139,928 79.76 137,813,296,300 71 I. Nguồn vốn quỹ 193,831,999,094 86.69 331,567,782,955 79.67 137,735,783,862 71 II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 307,844,535 0.14 385,356,973 0.09 77,512,438 25 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 223,587,700,735 100 416,182,632,098 100 192,594,931,363 86 * Nhận xét: Qua bảng phân tích sự biến động nguồn vốn của Công ty cổ phần Việt Trì Viglacera từ năm 2009-2010 ta thấy: Tổng nguồn vốn của công ty có xu hướng tăng, cụ thể năm 2009, tổng nguồn vốn của doanh nghiệp là 223.587.700.735 đồng, sang năm 2010, tổng nguồn vốn của doanh nghiệp là 416.182.632.098 đồng, tăng 192.594.931.363 đồng tương đương tăng 86%. Trong đó: • Nợ phải trả năm 2009 là 29.447.857.107 đồng, chiếm 13,17% trong tổng nguồn vốn, sang năm 2010 nợ phải trả tăng 54.781.635.064 đồng tương đương tăng 186%. Sự biến động của nợ phải trả hoàn toàn do khoản nợ ngắn hạn và khoản dự phòng nghiệp vụ quyết định, điều này phù hợp với tính chất của công ty, nhất là từ khi công ty có kế hoạch phát triển mạng lưới đại lý khắp cả nước, thu hút nhiều khách hàng, để từ đó mở rộng thị phần trên thị trường sứ vệ sinh. • Nguồn vốn chủ sở hữu năm 2009 là 194.139.843.629 đồng, chiếm 86,83% trong tổng nguồn vốn, sang năm 2010, nguồn vốn chủ sở hữu tăng 137.813.296.300 đồng tương đương tăng 71%. Như vậy công ty có khả năng tự chủ về vốn cao, ít sử dụng chi phí đi vay. Như vậy nguồn vốn của doanh nghiệp có xu hướng tăng theo kiểu tăng vốn chủ sở hữu, tăng nợ phải trả. Nhưng một điều đáng mừng là tỷ trọng nợ chỉ chiếm tỷ lệ thấp trong tổng nguồn vốn, còn lại là nguồn vốn chủ sở hữu. Điều này đồng nghĩa với việc doanh nghiệp tự chủ trong vốn, chủ động trong hoạt động kinh doanh của mình. 2. PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CP VIỆT TRÌ VIGLACERA Bảng: Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong 2 năm 2009-2010 ĐVT: đồng Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch(2010/2009) CHỈ TIÊU (+)/(-) % 1 Thu phí chuyển nhượng 112.818.721.259 193.369.829.697 80.551.108.438 71,40 2 Thu phí nhận tái sản xuất 6.983.273.555 16.536.413.678 9.553.140.123 136,80 3 Các khoản giảm trừ 63.179.939.651 95.657.309.548 32.477.369.897 51,40 4 Tăng(giảm) dự phòng phí,dự phòng toán 27.250.829.029 22.475.692.379 (4.775.136.650) (17,52) học 5 Thu hoa hồng nhương tái sản xuất 10.347.095.682 18.346.502.593 7.999.406.911 77,31 6 Thu khác hoạt động kinh doanh 152.593.103 33.434.167 (119.158.936) (78,09) 7 Doanh thu thuần hoạt động kinh doanh 39.870.914.919 110.153.178.208 70.282.263.289 176,27 8 Chi bồi thường sp hỏng 11.041.941.074 36.836.291.093 25.794.350.019 233,60 9 Chi bồi thường nhận tái sản xuất 305.847.531 4.858.572.107 4.552.724.576 1.488,56 10 Các khoản giảm trừ 398.449.080 8.594.904.111 8.196.455.031 2.057,09 11 Bồi thường thuộc phần trách nhiệm giữ lại 10.949.339.525 33.099.959.089 22.150.619.564 202,30 12 Chi bồi thường từ dự phòng dao động lớn 0 13 Tăng(giảm) dự phòng bồi thường 1.182.823.964 1.817.703.186 634.879.222 53,67 14 Số trích dự phòng dao động lớn trong năm 566.220.551 3.427.468.015 2.861.247.464 505,32 15 Chi khác hoạt động kinh doanh 6.385.252.557 21.173.658.722 14.788.406.165 231,60 16 Tổng chi trực tiếp hoạt động KD 19.083.636.597 59.518.789.012 40.435.152.415 211,88 17 Lợi nhuận gộp 20.787.278.322 50.634.389.196 29.847.110.874 143,58 18 Chi phí bán hàng 2.077.328.695 3.190.096.584 1.112.767.889 53,57 19 Chi phí quản lý doanh nghiệp 32.721.637.677 56.676.667.328 23.955.029.651 73,21 20 Lợi nhuận thuần (14.011.688.050) (9.232.374.716) 4.779.313.334 (34,11) 21 Doanh thu hoạt động tài chính 16.459.685.538 35.637.333.006 19.177.647.468 116,51 22 Chi hoạt động tài chính 4.161.662.860 4.161.662.860 23 Lợi nhuận hoạt động tài chính 16.459.685.538 31.475.670.146 15.015.984.608 91,23 24 Thu nhập hoạt động khác 1.674.657 23.729.316 22.054.659 1.316,97 25 Chi phí hoạt động khác 68.632 36.345.441 36.276.809 52.856,99 26 Lợi nhuận hoạt động khác 1.606.025 (12.616.125) (14.222.150) (885,55) 27 Tổng lợi nhuận kế toán 2.449.603.513 22.230.679.305 19.781.075.792 807,52 28 Các khoản điều chỉnh tăng(+) hoặc giảm(-) (1.008.290.000) (2.746.609.481) lợi nhuận để xác định lợi nhuận chịu thuế TNDN Chuyển lỗ từ các năm trước (1.000.000.000) (2.343.121.381) 0,00 Chia lãi từ vốn góp vào DN khác (đã nộp TTN) (8290000,00) (403488100,00) 0,00 29 Tổng lợi nhuận trước thuế TNDN 1.441.313.513 19.484.069.824 18.042.756.311 1.251,83 30 Dự phòng bảo đảm cân đối 0 31 Lợi nhuận chịu thuế TNDN 1.441.313.513 19.484.069.824 18.042.756.311 1.251,83 32 Thuế TNDN phải nộp 403.567.784 5.545.539.551 5.141.971.767 1.274,13 33 Lợi nhuận sau thuế TNDN 1.046.035.729 14.342.018.373 13.295.982.644 1.271,08 * Nhận xét: Qua bảng phân tích báo cáo hoạt động kết quả kinh doanh của công ty trong 2 năm 2009- 2010 ta thấy: - Doanh thu phí gồm: thu phí chuyển nhượng, thu phí nhận tái sản xuất tăng qua các năm. Năm 2009, thu phí chuyển nhượng là 112.818.721.259 đồng, thu phí nhận tái sản xuất là 6.983.273.555 đồng, sang năm 2010, thu phí chuyển nhượng là 193.369.829.697 đồng, tăng 71,4% so với năm 2009, thu phí nhận tái sản xuất cũng tăng cao tương đương 136,8% so với năm 2010. Đây là con số ấn tượng, chứng tỏ công ty đã có chính sách khai thác sản phẩm tốt, việc tiếp thị sản phẩm, thu hút khách hàng của cán bộ nhân viên đã thu được kết quả cao, thể hiện thông qua doanh thu. Bên cạnh đó việc công ty ngày càng nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hoá các loại hình sản phẩm cũng là một nhân tố góp phần làm tăng doanh thu của công ty. - Năm 2009, chi phí bồi thường sảm phẩm kém chất lượng là 11.041.941.074 đồng, sang năm 2010 chi phí bồi thường là 36.836.291.093 đồng, tăng 233,6% so với năm 2009. Để hạn chế tỷ lệ bồi thường này thì công tác kiểm tra, giám sát trước khi bán sản phẩm cũng như sau khi xảy ra tổn thất phải được thực hiện chặt chẽ. Tuy nhiên, rủi ro và tổn thất là những yếu tố khách quan chỉ có thể hạn chế một phần chứ không thể hạn chế hoàn toàn. Do đó, chi bồi thường được xem là khoản chi phí luôn tồn tại trong hoạt động kinh doanh của các công ty sản xuất và kinh doanh, có ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động kinh doanh vì thường chiếm tỷ lệ lớn trong tổng doanh thu (thường là trên 40%). Nếu tỷ lệ này ngày càng tăng lên thì hiệu quả kinh doanh sẽ ngày càng giảm xuống. - Một chỉ tiêu nữa ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả kinh doanh của công ty là chi phí quản lý. Trong năm 2008, chi phí quản lý là 32.721.637.677 đồng, sang năm 2010, chi phí quản lý tăng lên đến 56.676.667.328 đồng tương đương tăng 73,21%. Việc tăng lên của chi phí quản lý là điều tất nhiên, vì muốn hoạt động khai thác thị trường gốm sứ thì phải tốn nhiều chi phí tuyên truyền, quảng cáo, chi phí quan hệ giao dịch để khách hàng biết đến mình. Khi thương hiệu của công ty đã đến được người tiêu dùng, khi khách hàng đã sử dụng sản phẩm của công ty thì phải tiếp tục bỏ chi phí ra để thực hiện các dịch vụ hậu mãi, đồng thời khách hàng của công ty theo thời gian cũng sẽ tăng lên. Và cuối cùng thì đương nhiên chi phí quản lý sẽ tăng theo. - Doanh thu hoạt động tài chính tăng qua các năm: năm 2009, doanh thu tài chính là 16.459.685.538 đồng, sang năm 2010 doanh thu tăng 19.177.647.468 đồng tức 35.637.333.006 đồng tương đương tăng 116,51 %. - Tuy chi phí tăng, nhưng lợi nhuận của công ty đều tăng qua 2 năm với tốc độ tăng là 1.252%. Điều này đặt ra cho doanh nghiệp phải có biện pháp để giảm chi phí, tăng lợi nhuận thu được. Đây cũng là một điều trăn trở của Ban giám đốc công ty CP Việt trì Viglacera để làm sao có thể cạnh tranh chiếm lĩnh thị phần nhưng vẫn giữ vững phương châm “ Luôn bảo đảm quyền lợi của khách hàng”. 4. ĐÁNH GIÁ KHÁT QUÁT VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 4.1. Phân tích tỷ suất đầu tư tài sản: Bảng: Phân tích tỷ suất đầu tư tài sản trong 2 năm 2009-2010 * Nhận xét: Qua bảng phân tích tỷ suất đầu tư tài sản trong 2 năm ta dễ dàng nhận thấy tài sản ngắn hạn chiếm tỷ lệ rất cao trong tổng tài sản, cụ thể năm 2009, tài sản ngắn hạn chiếm 74,91%, tài sản dài hạn chỉ chiếm 25,09% trong tổng tài sản, sang năm 2010 tỷ suất đầu tư tài sản ngắn hạn giảm nhẹ 1,62% chiếm 73,29%, tỷ suất đầu tư tài sản dài hạn chiếm 26,71% trong tổng tài sản. Công ty chủ yếu đầu tư vào tài sản ngắn hạn nên phải coi trọng việc sử dụng tài sản ngắn hạn chi trả các khoản nợ ngắn hạn. 4.2. Phân tích tỷ số nợ và tỷ số tự tài trợ: Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu Tỷ số nợ = ; Tỷ số tài trợ = Tổng nguồn vốn Tổng nguồn vốn Bảng: Phân tích tỷ số nợ và tỷ số tự tài trợ trong 2 năm 2009-2010 Chỉ tiêu DVT Năm 2009 Năm 2010 so sanh 2010/2009 Tuyệt đối (%) 1.Nợ phải trả Đồng 29,447,857,107 84,229,492,170 54,781,635,064 186.03 2.Vốn chủ sở hữu Đồng 194,139,843,629 331,953,139,928 137,813,296,300 70.99 3.Tổng nguồn vốn Đồng 223,587,700,735 416,182,632,098 192,594,931,363 86.14 chi tieu DVT Năm 2009 Năm 2010 so sanh 2010/2009 tuyet doi tuong doi(%) 1.Tài sản dài hạn dong 56,597,581,251 183,092,555,359 126,494,974,108 223.50 2.Tài sản ngắn hạn dong 167,490,119,484 305,021,537,017 137,531,417,533 82.11 3.Tổng tài sản dong 223,587,700,735 416,182,632,098 192,594,931,363 86.14 4.T.suất đtư tài sản dài hạn % 25.09 26.71 1.62 6.46 5.T.suất đtư tài sản ngắn hạn % 74.91 73.29 (1.62) (2.16) 4.Tỷ số nợ 13.17 20.24 7 53.66 5.Tỷ số tài trợ 86.83 79.76 (7.07) (8.14) * Nhận xét: Qua bảng phân tích tỷ số nợ của công ty trong 2 năm ta thấy: tỷ số nợ của công ty đều dưới 50%. Cụ thể năm 2008 là 13,17% sang năm 2009 tăng lên chiếm 20,24%. Chứng tỏ nợ phải trả chiếm rất ít trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp hay nói cách khác là hầu hết tài sản của doanh nghiệp đều được hình thành bằng nguồn vốn chủ sở hữu. Từ đó cho thấy doanh nghiệp tự chủ về vốn và sự rủi ro về tài chính của công ty là tương đối nhỏ, mức độ đảm bảo an toàn cho các cổ đông là tương đối cao. Qua bảng phân tích tỷ số tài trợ của công ty cổ phần Việt trì Viglacera trong 2 năm ta thấy tỷ số tài trợ của doanh nghiệp đều trên 50% chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng tự chủ về tài chính cao, tạo được sự tin tưởng lớn cho chủ nợ vào khả năng thanh toán. Cụ thể: tỷ số tài trợ của công ty trong năm 2009 là 86,83% tức cứ 10 đồng vốn thì có 8,683 đồng được hình thành do nguồn vốn chủ sở hữu. Đến năm 2010, tỷ số tài trợ giảm 7,07% chiếm 79,76%. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp rất tự chủ về vốn. 5. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÔNG NỢ 5.1. Phân tích các khoản phải thu ngắn hạn Bảng: Phân tích các khoản phải thu ngắn hạn trong 2 năm 2009-2010 5.2. Phân tích các khoản nợ ngắn hạn Bảng: Phân tích các khoản nợ ngắn hạn trong 2 năm 2009-2010 5.3. Phân tích tỷ số các khoản phải thu trên các khoản phải trả ngắn hạn Bảng: Phân tích tỷ số các khoản phải thu trên các khoản phải trả ngắn hạn trong 2 năm 2009- 2010 6. PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN 6.1. Khả năng thanh toán hiện hành Khả năng thanh Tổng tài sản = toán hiện hành Tổng nợ phải trả Bảng: Phân tích khả năng thanh toán hiện hành trong 2 năm 2009-2010 Chỉ tiêu DVT Năm 2009 Năm 2010 so sánh 2010/2009 Tuyệt đối (%) 1. Tổng tài sản Đồng 223,587,700,735 416,182,632,098 192,594,931,363 86.14 2. Tổng nợ phải trả Đồng 29,447,857,107 84,229,492,170 54,781,635,064 186.03 3. Tỷ số thanh toán hiện hành Lần 7.59 4.94 (2.65) -34.92 * Nhận xét: Qua bảng phân tích khả năng thanh toán hiện hành của công ty trong 2 năm 2009 đến 2010 ta thấy: Hệ số này của công ty trong 2 năm đều lớn hơn 1, chứng tỏ công ty luôn có khả năng và chủ động trong việc dùng tài sản của mình để thanh toán các khoản nợ. Năm 2009, tỷ số thanh toán hiện hành của công ty rất cao là 7,59 lần, nhưng sang đến năm 2010 tỷ số này giảm 2,65 lần tương đương 34,92%, cứ 1 đồng nợ được đảm bảo bởi 4,94 đồng tài sản vì do nợ ngắn hạn tăng mặc dù tài sản ngắn hạn có tăng nhưng tốc độ tăng nợ nhanh hơn tốc độ tăng tài sản.Tuy trong năm 2010 tỷ số thanh toán giảm nhưng công ty vẫn đảm bảo khả năng thanh toán nợ. 6.2. Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn Khả năng thanh Tài sản ngắn hạn = toán nợ ngắn hạn Nợ ngắn hạn Bảng: Phân tích khả năng thanh toán nợ ngắn hạn trong 2 năm 2009-2010 Chỉ tiêu DVT Năm 2009 Năm 2010 so sánh 2010/2009 Tuyệt đối (%) 1. Tài sản ngắn hạn Đồng 305,021,537,017 82.11 167,490,119,484 137,531,417,533 2. Nợ ngắn hạn Đồng 12,631,157,708 39,046,657,893 26,415,500,186 209.13 3. Tỷ số thanh toán nợ ngắn hạn Lần 13.26 7.81 (5.45) (41.09) * Nhận xét: Qua bảng phân tích khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty trong 2 năm ta thấy được rằng hệ số này đều lớn hơn 1, điều đó có nghĩa là công ty đều có khả năng sử dụng toàn bộ tài sản ngắn hạn để chi trả các khoản nợ ngắn hạn. Năm 2009, tỷ số thanh toán nợ ngắn hạn là là 13,26 lần. Sang năm 2010 tỷ lệ này là 7,81 lần giảm 41,09% so với năm 2009. Ở năm 2010, tỷ lệ này giảm chính là do nợ ngắn hạn tăng mặc dù tài sản ngắn hạn có tăng nhưng tốc độ tăng nợ nhanh hơn tốc độ tăng tài sản. 6.3. Khả năng thanh toán nhanh Khả năng thanh Tiền và các khoản tương đương tiền = toán nhanh Nợ ngắn hạn Bảng: Phân tích khả năng thanh toán nhanh trong 2 năm 2009-2010 Chỉ tiêu DVT Năm 2009 Năm 2010 so sánh 2010/2009 Tuyệt đối (%) 1. Tiền và các khoản tương đương tiền Đồng 25,670,005,121 40,054,565,799 14,384,560,679 56.04 2. Nợ ngắn hạn Đồng 12,631,157,708 39,046,657,893 26,415,500,186 209.13 3. Tỷ số thanh toán nhanh Lần 2.03 1.03 (1.01) (49.52) * Nhận xét: Qua bảng phân tích về khả năng thanh toán nhanh của công ty trong 2 năm, ta thấy khả năng thanh toán nhanh của công ty có chiều hướng giảm nhưng tỷ số thanh toán nhanh đều lớn hơn 1 chứng tỏ công ty có khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ và khả năng chủ động đáp ứng nhu cầu cấp bách của công ty. Năm 2009, tỷ số thanh toán nhanh là 2,03 lần nhưng sang [...]... động này chính là do nợ ngắn hạn tăng nhanh, tiền và các khoản tương đương có tăng nhưng không theo kịp tốc độ tăng của nợ ngắn hạn 7 PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ HOẠT ĐỘNG 7.1 Phân tích tình hình luân chuyển các khoản phải thu Số vòng quay các Doanh thu và thu nhập khác = khoản phải thu Phải thu bình quân Kỳ thu tiền Số ngày trong kỳ = bình quân Số vòng quay các khoản phải thu Bảng: Phân tích tình hình luân... chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng tài sản, cụ thể là năm 2009 tỷ lệ TSCĐ chiếm 1,60% trên tổng tài sản, trong năm 2010, tỷ lệ này là 1,61% Nhưng chủ yếu là do công ty đã có biện pháp nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản cố định 7.3 Phân tích hiệu suất sử dụng tổng tài sản Số vòng quay Doanh thu và thu nhập khác = tổng tài sản Tổng tài sản bình quân Bảng : Phân tích hiệu suất sử dụng tổng tài sản trong 2 năm 2009-2010... lại doanh thu cao, góp phần đem lại lợi nhuận cao cho công ty 8.2 Phân tích tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản Tỷ suất lợi nhuận Lợi nhuận trước thuế = trên tổng tài sản Tổng tài sản bình quân Bảng: Phân tích tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản trong 2 năm 2009-2010 Chỉ tiêu DVT Năm 2009 1.Lợi nhuận sau thuế Đồng 1,046,035,729 2.Tổng tài sản bình quân Đồng 223,587,700,735 Năm 2010 so sánh 2010/2009... của doanh nghiệp vào hoạt động kinh doanh chưa tốt 8 PHÂN TÍCH TỶ SUẤT SINH LỜI 8.1 Phân tích tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu và thu nhập Tỷ suất lợi nhuận Lợi nhuận sau thuế*100 = trên doanh thu Doanh thu và thu nhập khác Bảng: Phân tích tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu và thu nhập Chỉ tiêu 1 Lợi nhuận sau thuế 2 Doanh thu thuần 3 Doanh thu tài chính Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu DVT Năm 2009 Năm... tài sản và tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu, điều này đồng nghĩa với hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp chưa cao Nhiệm vụ của công ty trong thời gian tới phải tiết kiệm chi phí, thu hút khách hàng, mở rộng thị phần…có như vậy mới góp phần tăng lợi nhuận cho công ty, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh 9 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THEO PHƯƠNG PHÁP DUPONT 9.1 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài. .. 2.Tổng tài sản bình quân 3.Số vòng quay tổng tài sản Đồng 223,587,700,735 416,182,632,098 vòng 0.25 0.35 56,332,880,414 so sánh 2010/2009 Tuyệt đối (%) 145,814,240,530 89,481,360,116 158.84 192,594,931,363 0.10 86.14 39.06 * Nhận xét: Qua bảng phân tích hiệu suất sử dụng tổng tài sản của công ty CP Việt trì Viglcera trong 2 năm ta thấy: Số vòng quay tổng tài sản tăng qua các năm, cụ thể: năm 2008 bình... đẩy nhanh việc thu hồi nợ 7.2 Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản cố định Hiệu suất sử Doanh thu và thu nhập khác = dụng TSCĐ Tổng TSCĐ bình quân Bảng: Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản cố định trong 2 năm 2009-2010 Chỉ tiêu DVT Năm 2009 Năm 2010 so sánh 2010/2009 Tuyệt đối (%) 145,814,240,530 89,481,360,116 158.84 1.Doanh thu và thu nhập khác Đồng 56,332,880,414 2 .Tài sản cố định bình quân 3.Hiệu... bình quân Bảng: Phân tích tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu trong 2 năm 2009-2010 Chỉ tiêu DVT Năm 2009 1.Lợi nhuận sau thuế 2.Vốn chủ sở hữu 3.ROE đồng đồng % 1,046,471,545 194,139,843,629 0.54 Năm 2010 so sánh 2010/2009 Tuyệt đối (%) 14,432,018,373 13,385,546,828 1,279.11 331,953,139,928 137,813,296,300 70.99 4.35 3.81 706.56 * Nhận xét: Qua bảng phân tích lợi nhuận trên tổng tài sản của công... sản cố định bình quân 3.Hiệu suất sử dụng TSCĐ Đồng 2,371,123,097 6,719,179,502 lần 23.76 21.70 4,348,056,406 (2.06) 183.38 (8.66) * Nhận xét: Qua bảng phân tích hiệu suất sử dụng tài sản cố định của công ty từ 2009 đến 2010 ta thấy: hiệu suất sử dụng tài sản cố định của công ty giảm qua các năm nhưng vẫn giữ ở mức cao Năm 2009, hiệu suất sử dụng TSCĐ là 23,76 lần có nghĩa là bình quân 1 đồng TSCĐ bỏ... 223,587,700,735 Năm 2010 so sánh 2010/2009 tuong 14,342,018,373 tuyet doi 13,295,982,644 doi(%) 1,271.08 416,182,632,098 324,975,894,578 145.35 3.Lợi nhuận trên tổng tài sản % 0.47 3.45 2.98 636.59 * Nhận xét: Qua bảng phân tích lợi nhuận trên tổng tài sản của công ty CP Việt trì Viglacera trong 2 năm ta thấy: doanh lợi tổng vốn của công ty tăng mạnh qua 2 năm, cụ thể năm 2009, doanh lợi tổng vốn là 0,64 . PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 2008 - 2010 1. PHÂN TÍCH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 1.1. Phân tích sự biến động tài sản BẢNG: PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN. VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 4.1. Phân tích tỷ suất đầu tư tài sản: Bảng: Phân tích tỷ suất đầu tư tài sản trong 2 năm 2009-2010 * Nhận xét: Qua bảng phân tích

Ngày đăng: 04/10/2013, 03:20

Hình ảnh liên quan

BẢNG: PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN TRONG 2 NĂM 2009-2010  CỦA CÔNG TY CP VIỆT TRÌ VIGLACERA - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 2008

2.

NĂM 2009-2010 CỦA CÔNG TY CP VIỆT TRÌ VIGLACERA Xem tại trang 3 của tài liệu.
Qua bảng phân tích báo cáo hoạt động kết quả kinh doanh của công ty trong 2 năm 2009- 2009-2010 ta thấy:  - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 2008

ua.

bảng phân tích báo cáo hoạt động kết quả kinh doanh của công ty trong 2 năm 2009- 2009-2010 ta thấy: Xem tại trang 5 của tài liệu.
4. ĐÁNH GIÁ KHÁT QUÁT VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH  4.1. Phân tích tỷ suất đầu tư tài sản: - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 2008

4..

ĐÁNH GIÁ KHÁT QUÁT VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 4.1. Phân tích tỷ suất đầu tư tài sản: Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng: Phân tích tỷ suất đầu tư tài sản trong 2 năm 2009-2010 - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 2008

ng.

Phân tích tỷ suất đầu tư tài sản trong 2 năm 2009-2010 Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng: Phân tích khả năng thanh toán hiện hành trong 2 năm 2009-2010 - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 2008

ng.

Phân tích khả năng thanh toán hiện hành trong 2 năm 2009-2010 Xem tại trang 9 của tài liệu.
Qua bảng phân tích khả năng thanh toán hiện hành của công ty trong 2 năm 2009 đến 2010 ta thấy: Hệ số này của công ty trong 2 năm đều lớn hơn 1, chứng tỏ công ty luôn có khả năng và chủ động trong việc dùng tài sản của mình để thanh toán các khoản nợ - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 2008

ua.

bảng phân tích khả năng thanh toán hiện hành của công ty trong 2 năm 2009 đến 2010 ta thấy: Hệ số này của công ty trong 2 năm đều lớn hơn 1, chứng tỏ công ty luôn có khả năng và chủ động trong việc dùng tài sản của mình để thanh toán các khoản nợ Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng: Phân tích khả năng thanh toán nhanh trong 2 năm 2009-2010 - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 2008

ng.

Phân tích khả năng thanh toán nhanh trong 2 năm 2009-2010 Xem tại trang 10 của tài liệu.
Qua bảng phân tích khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty trong 2 năm ta thấy được rằng hệ số này đều lớn hơn 1, điều đó có nghĩa là công ty đều có khả năng sử dụng toàn bộ tài sản ngắn hạn để chi trả các khoản nợ ngắn hạn - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 2008

ua.

bảng phân tích khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty trong 2 năm ta thấy được rằng hệ số này đều lớn hơn 1, điều đó có nghĩa là công ty đều có khả năng sử dụng toàn bộ tài sản ngắn hạn để chi trả các khoản nợ ngắn hạn Xem tại trang 10 của tài liệu.
7.1. Phân tích tình hình luân chuyển các khoản phải thu - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 2008

7.1..

Phân tích tình hình luân chuyển các khoản phải thu Xem tại trang 11 của tài liệu.
Qua bảng phân tích hiệu suất sử dụng tài sản cố định của công ty từ 2009 đến 2010 ta thấy: hiệu suất sử dụng tài sản cố định của công ty giảm qua các năm nhưng vẫn giữ ở mức cao - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 2008

ua.

bảng phân tích hiệu suất sử dụng tài sản cố định của công ty từ 2009 đến 2010 ta thấy: hiệu suất sử dụng tài sản cố định của công ty giảm qua các năm nhưng vẫn giữ ở mức cao Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng: Phân tích hiệu suất sử dụng tổng tài sản trong 2 năm 2009-2010 - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 2008

ng.

Phân tích hiệu suất sử dụng tổng tài sản trong 2 năm 2009-2010 Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng: Phân tích tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản trong 2 năm 2009-2010     - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 2008

ng.

Phân tích tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản trong 2 năm 2009-2010 Xem tại trang 14 của tài liệu.
Qua bảng phân tích tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của công ty trong 2 năm 2009- -2010 ta thấy: doanh lợi doanh thu tăng đột biến, cụ thể năm 2009 cứ 100 đồng doanh thu và thu nhập thì có 1,86 đồng là lợi nhuận sau thuế sang năm 2010 thì tăng vọt 9,84 đồ - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 2008

ua.

bảng phân tích tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của công ty trong 2 năm 2009- -2010 ta thấy: doanh lợi doanh thu tăng đột biến, cụ thể năm 2009 cứ 100 đồng doanh thu và thu nhập thì có 1,86 đồng là lợi nhuận sau thuế sang năm 2010 thì tăng vọt 9,84 đồ Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng: Phân tích doanh lợi tổng vốn của công ty CP Việt trì Viglacera theo phương pháp Dupont trong 2 năm 2009-2010 - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 2008

ng.

Phân tích doanh lợi tổng vốn của công ty CP Việt trì Viglacera theo phương pháp Dupont trong 2 năm 2009-2010 Xem tại trang 17 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan