thua can beo phi Tien Giang

67 1 0
thua can beo phi Tien Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Gánh nặng bệnh mạn tính có liên quan đến dinh dưỡng tăng nhanh khắp toàn cầu [80] Thực tế, từ lâu người ta biết dinh dưỡng tình trạng sức khỏe có liên quan chặt chẽ với Nhờ cung cấp đầy đủ dinh dưỡng mà thể hoạt động, tăng trưởng phát triển cách bình thường theo giai đoạn phát triển vòng đời Trong giai đoạn phát triển, vị thành niên nhóm đối tượng cần quan tâm (10-19 tuổi), trọng yếu giai đoạn vị thành niên sớm (10-14 tuổi) Đây giai đoạn mở đầu hội chuẩn bị dinh dưỡng cho sống trưởng thành khỏe mạnh Thêm nữa, lúc giải vấn đề dinh dưỡng vị thành niên, số rối loạn dinh dưỡng khởi phát giai đoạn đầu đời có khả khắc phục [72] Như vậy, công tác chăm sóc dinh dưỡng sức khỏe lứa tuổi vị thành niên, đặc biệt giai đoạn sớm điều cần thiết Trên giới, tình trạng dinh dưỡng nhóm tuổi vị thành niên Ấn Độ cịn thấp, tập trung đa số vùng nông thôn nghèo, đó, chủ yếu nữ vị thành niên, cụ thể, đến 79% trẻ bị thiếu lượng trường diễn, 75% thiếu máu có dấu hiệu thiếu hụt vitamin B 44% Bên cạnh đó, tình trạng thừa cân béo phì có xu hướng gia tăng nhóm tuổi thiếu niên người trưởng thành, tình trạng khác nước phát triển vấn đề phổ biến nước thu nhập cao phụ thuộc vào tốc độ thị hóa thu nhập Tại nước Đơng Nam Á, tình trạng thấp cịi, thiếu máu, thiếu sắt nữ vị thành niên vấn đề cấp thiết, cần quan tâm [81] Tại Việt Nam, chiều cao trung bình người trưởng thành cao so với năm 1975 khoảng cm; trung bình tăng 1cm/1 thập kỷ, Đông Âu Nhật Bản mức tăng đạt tới 3cm/1 thập kỷ thời gian gần [23] Như vậy, muốn cải thiện chiều cao Việt Nam, cần trọng phát triển lứa tuổi vị thành niên sớm,vì mốc quan trọng trình tăng trưởng phát triển thể lực Vấn đề nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng thể lực quan tâm nước ta Thực tế ghi nhận kết số nghiên cứu năm 2012 sau: 10,7% trẻ 6-14 tuổi bị thừa cân béo phì, 9,1% trẻ bị thiếu dinh dưỡng Hà Nội; nhóm học sinh trung học sở Hồ Chí Minh, có 6,6% bị thấp cịi, 7,4% gầy cịm 22,5% bị thừa cân-béo phì; Cần Thơ, tỷ lệ suy dinh dưỡng nhóm học sinh 11-14 tuổi 17,3%; thừa cân 12,2% [15], [16], [38] Tuy nhiên, vấn đề quan tâm phạm vi thành phố lớn, số tỉnh thành chưa thật trọng, đặc biệt Đồng Sông Cửu Long Theo thống kê, học sinh trung học sở tỉnh Tiền Giang chiếm tỷ lệ cao 70,6% nhóm trẻ vị thành niên nên việc cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho trẻ lứa tuổi việc làm có ý nghĩa lĩnh vực sức khỏe cộng đồng [52] Mặc dù vấn đề sức khỏe tuổi học đưởng nhà chức trách tỉnh quan tâm đầu tư nghiên cứu, có nghiên cứu khảo sát thực trạng dinh dưỡng thể lực nhóm tuổi vị thành niên sớm Tương tự, huyện Cái Bè hồn tồn chưa có nghiên cứu ghi nhận tình hình Xuất phát từ thực trạng trên, chúng tơi tiến hành “Nghiên cứu tình hình suy dinh dưỡng thừa cân, béo phì học sinh trung học sở huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang năm 2015-2016” nhằm cung cấp sở liệu ban đầu tình trạng dinh dưỡng học sinh trung học sở, đồng thời, tạo bước đệm cho can thiệp cải thiện nâng cao tình trạng dinh dưỡng tầm vóc niên tương lai tỉnh Tiền Giang nói riêng Việt Nam nói chung Mục tiêu nghiên cứu: - Xác định tỷ lệ, mức độ suy dinh dưỡng thừa cân béo phì học sinh trung học sở huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang năm 2015-2016 - Xác định số yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng thừa cân béo phì học sinh trung học sở huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng 1.1.1 Định nghĩa phân loại * Tình trạng dinh dưỡng Tình trạng dinh dưỡng (TTDD) tập hợp đặc điểm chức phận, cấu trúc hóa sinh phản ánh mức đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng thể Tình trạng dinh dưỡng cá thể kết ăn uống sử dụng chất dinh dưỡng thể Số lượng chủng loại thực phẩm cần đề đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng người khác tùy theo tuổi, giới, tình trạng sinh lý mức độ hoạt động thể lực trí lực Có thể sử dụng chất dinh dưỡng có thực phẩm khơng phải qua q trình tiêu hóa, hấp thu, phụ thuộc vào yếu tố khác sinh hóa sinh lý q trình chuyển hóa Việc sử dụng thực phẩm chủ yếu phụ thuộc vào tình trạng sức khẻ cá thể Tình trạng dinh dưỡng dưỡng tốt phản ánh cân thức ăn vào cà tình trạng sức khỏe, thể có tình trạng dinh dưỡng khơng tốt (thiếu dinh dưỡng) thể có vấn đề sức khỏe dinh dưỡng [36], [54] * Các loại tình trạng dinh dưỡng Suy dinh dưỡng (SDD): Suy dinh dưỡng tình trạng chậm lớn, chậm phát triển, chế độ ăn không đảm bảo nhu cầu lượng, tình trạng kèm theo bệnh nhiễm khuẩn [50], [54] Suy dinh dưỡng thể nhẹ cân: cân nặng thấp so với mức tiêu chuẩn trẻ tuổi giới (sử dụng điểm ngưỡng cân nặng theo tuổi -2SD (độ lệch chuẩn) BMI(chỉ số khối thể) thấp [24], [51], [83] Suy dinh dưỡng thấp còi: giảm mức độ tăng trưởng thể, dấu hiệu suy dinh dưỡng mãn tính, tình trạng suy dinh dưỡng (SDD) kéo dài, ảnh hưởng đến chiều cao, biểu chiều cao thấp so với tuổi trẻ, tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng dinh dưỡng [24], [51], [83] Suy dinh dưỡng gầy còm: Hiện tượng mỡ thể bị teo đi, thường coi suy dinh dưỡng cấp tính thường biểu sau thời gian ngắn bị thiếu ăn Ví dụ thiên tai, lũ lụt, chiến tranh,…Suy dinh dưỡng thể gầy còm xác định cân nặng theo chiều cao +1SD (độ lệch chuẩn); béo phì BMI theo tuổi Z-score > +2SD 1.1.3 Hậu liên quan tình trạng dinh dưỡng Một chế độ ăn uống dẫn đến cân lượng làm tăng nguy thừa cân béo phì, ung thư phổi, thực quản, dày, đại trực tràng, tuyến tiền liệt Cá nhân người ăn thức ăn nhanh nhiều lần tuần, uống nước có nhiều đường có nguy cao bị tăng cân, thừa cân béo phì Suy dinh dưỡng ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe tổng thể, phát triển nhận thức, kết học tập Hậu ăn uống không lành mạnh trẻ em vị thành niên ảnh hưởng đến tăng trưởng phát triển, làm tăng nguy mắc phải vấn đề sức khỏe béo phì, sâu răng, thiếu vi chất, lỗng xương [6], [13] 1.1.3.1 Hậu suy dinh dưỡng * Ảnh hưởng đến vóc dáng chiều cao trưởng thành Chiều cao người trưởng thành có mối quan hệ thuận chiều với cân nặng chiều cao sơ sinh Mỗi centimet chiều cao sơ sinh có liên quan với tăng 0,7-1cm chiều cao trưởng thành Ở tất nước triển khai nghiên cứu, có khác biệt chiều cao lớn trưởng thành người SDD thấp cịi khơng thấp còi Những trẻ em bị SDD thấp còi đến trưởng thành trở thành người có chiều cao thấp [79] Trẻ em gái bị thấp còi, lớn lên trở thành người phụ nữ thấp còi đẻ có nguy thấp cịi cao [21] * Ảnh hưởng đến nhận thức, phát triển trí tuệ khả lao động trưởng thành Trẻ bị thấp cịi lúc cịn nhỏ có điểm số nhận thức chung điểm số làm việc thấp nhóm trẻ khơng bị thấp cịi Suy dinh dưỡng thấp cịi ảnh hưởng đến kéo dài độ tuổi nhập học, tăng 10% cịi cọc tăng 3,5% độ tuổi nhập học [20] Dinh dưỡng vóc dáng lúc nhỏ có tác động đến thu nhập trưởng thành, thể thấp bé, giảm khả lao động cơng việc địi hỏi thể lực Chiều cao tăng 1% suất tăng 1,4% Chiều cao có ảnh hưởng lớn có ý nghĩa đến tiền lương: người đàn ơng phụ nữ cao kiếm nhiều [57], [79] * Tăng gánh nặng bệnh tật tử vong Những người bị SDD thấp cịi thường có nguy tử vong cao, dễ mắc bệnh so với người bình thường Khi trẻ bị thấp cịi dễ có nguy tích lũy mỡ bụng trẻ khơng thấp cịi, nữa, cịi xương nhẹ có liên quan đến việc tăng glucose insulin, suy giảm chức tế bào beta, tăng đề kháng insulin làm tăng nguy mắc bệnh chuyển hóa cao huyết áp, tiểu đường, bệnh tim béo phì Ngồi ra, thấp cịi làm tăng nguy mắc chứng ho, sốt năm học; tăng nguy tử vong tiêu chảy, bệnh đường hô hấp, sốt rét với xu hướng z- scores giảm nguy tử vong tăng (p29, Mỹ 39,3 tỷ đô la, chiếm 5,5% ngân sách y tế (năm 1986) [61], [63] * Ảnh hưởng tâm lý Trẻ thường quan tâm đến vóc dáng trưởng thành nên trẻ bị thừa cân béo phì trẻ thường tự ti giao tiếp khó hòa nhập cộng đồng Trẻ BP phải trải qua nhiều khó khăn mặt tâm lý trẻ khơng BP, trẻ nữ có nguy cao trẻ nam nguy mắc bệnh tâm lý tăng lên theo tuổi Strauss cho biết 34 % trẻ nữ BP độ tuổi 13 - 14 tuổi có tính tự trọng so với trẻ khơng bị béo phì (8 %), chúng dường nhanh nhẹn cịn xấu hổ gặp khó khăn tham gia hoạt động thể thao [76] 1.1.4 Giải pháp cải thiện tình trạng dinh dưỡng học đường 1.1.4.1Định hướng giải pháp Tình trạng dinh dưỡng học đường có cải thiện định, đó, tầm vóc trẻ tăng [4], [7], [11] Theo mục tiêu chiến lược quốc gia dinh dưỡng 2011-2020 tầm nhìn 2030 đến năm 2020, bữa ăn người dân cải thiện số lượng, cân đối chất lượng, bảo đảm an toàn vệ sinh Suy dinh dưỡng trẻ em, đặc biệt thể thấp còi giảm mạnh, góp phần nâng cao tầm vóc thể lực người Việt Nam Đến năm 2030, phấn đấu giảm SDD trẻ em mức có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng tầm vóc người Việt Nam cải thiện rõ rệt kiểm sốt có hiệu tình trạng thừa cân - béo phì góp phần hạn chế bệnh mạn tính khơng lây liên quan đến dinh dưỡng Nhận thức hành vi dinh dưỡng hợp lý người dân nâng cao nhằm dự phòng bệnh mạn tính liên quan đến dinh dưỡng Từng bước giám sát thực phẩm tiêu thụ hàng ngày để có bữa ăn cân đối, bảo đảm an tồn vệ sinh thực phẩm, bảo đảm nhu cầu dinh dưỡng thể góp phần nâng cao chất lượng sống cho đối tượng nhân dân, đặc biệt trẻ em tuổi học đường [4], [5] Triển khai hoạt động truyền thơng đại chúng với loại hình, phương thức, nội dung phù hợp với vùng, miền nhóm đối tượng nhằm nâng cao hiểu biết thực hành dinh dưỡng hợp lý, đặc biệt phòng chống suy dinh dưỡng thấp còi, khống chế thừa cân- béo phì bệnh mạn tính liên quan đến dinh dưỡng cho tầng lớp nhân dân Tiếp tục thực giáo dục dinh dưỡng thể chất hệ thống trường học (từ mầm non đến đại học): Xây dựng triển khai chương trình dinh dưỡng học đường cho lứa tuổi [5] 1.1.4.2 Chương trình cải thiện tình trạng dinh dưỡng học đường * Chương trình dinh dưỡng học đường Mục tiêu chương trình giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng, nâng cao tình trạng dinh dưỡng trẻ em hệ thống trường học Hoàn thiện mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục dinh dưỡng thể chất cho học sinh từ mầm non đến đại học; Xây dựng mơ hình dinh dưỡng trường học, lập phổ biến thực đơn hệ thống trường học thích hợp theo vùng, miền; Đào tạo, bồi dưỡng cán dinh dưỡng tiết chế bếp ăn bán trú trường học; Xây dựng quy định tổ chức ăn bán trú cho trẻ đến trường [5] * Dự án Kiểm soát thừa cân - béo phì phịng chống bệnh mạn tính khơng lây liên quan đến dinh dưỡng Xây dựng can thiệp dinh dưỡng, hướng dẫn thực lối sống lành mạnh luyện tập phòng chống thừa cân béo phì; Nghiên cứu sản phẩm dinh dưỡng cho đối tượng khác phòng chống béo phì bệnh mạn tính khơng lây; Xây dựng mơ hình phịng chống thừa cân-béo phì trường học cộng đồng [5] * Quản lý béo phì trẻ em: tiếp cận từ trường học-cộng đồng-gia đình Chú trọng phịng ngừa béo phì ưu tiên quốc gia toàn cầu Xây dựng sách dinh dưỡng nơng nghiệp phù hợp đề đảm bảo cân đối việc sản xuất tiêu thụ thực phẩm Thực thi dán nhãn dinh dưỡng cho tất thực phẩm bán nhà trường Khởi xướng chương trình chăm sóc sức khỏe Sữa đổi hành vi cá nhân thơng qua mơ hình mẫu [28] Tình trạng dinh dưỡng giới Việt Nam 2.1 Trên giới Năm 1996, nữ vị thành niên vùng nơng thơn nghèo Ấn Độ có tình trạng dinh dưỡng giới, với tỷ lệ thiếu lượng trường diễn chiếm 79%, thiếu máu 74%, thiếu vitamin B 44% Năm 1997, theo báo cáo ghi nhận đa số nữ vị thành niên khu vực Đông Nam Á bị suy dinh dưỡng Hầu hết số BMI dao động từ 13-18,5; nữ thường bị thấp còi, thiếu lượng trường diễn, thiếu máu, thiếu sắt,…trên 25-40% trẻ vị thành niên bị thiếu máu trung bình nặng Nhẹ cân định nghĩa BMI

Ngày đăng: 07/06/2020, 09:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...