Cuộc Tổng điều tra nhằm thu thập những thông tin cơ bản về thực trạng nông thôn, nông nghiệp và thuỷ sản trong phạm vi cả nước, để biên soạn các chỉ tiêu Kinh tế - Xã hội nhằm phục vụ vi
Trang 1TỔNG CỤC THỐNG KÊCỤC THỐNG KÊ TỈNH YÊN BÁI
KẾT QUẢ TỔNG ĐIỀU TRA
NÔNG THÔN, NÔNG NGHIỆPVÀ THUỶ SẢN
NĂM 2016 TỈNH YÊN BÁI
Trang 2NXB Thống kê
TỔNG CỤC THỐNG KÊCỤC THỐNG KÊ TỈNH YÊN BÁI
KẾT QUẢ TỔNG ĐIỀU TRA
NÔNG THÔN,NÔNG NGHIỆPVÀ THUỶ SẢN
NĂM 2016 TỈNH YÊN BÁI
Trang 3Yên Bái, tháng 02 năm 2018
Chỉ đạo biên soạn
ĐINH BÁ TOẢN
Cục trưởng cục Thống kê tỉnh
Tham gia biên soạn
Phòng Thống kê Nông nghiệp
Chỉnh sửa nội dung:
LÊ LÂM BẰNGPhó Cục trưởng Cục Thống kê tỉnh Yên Bái
Trang 4LỜI NÓI ĐẦU
Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thuỷ sản năm 2016 được thực hiện trên phạm vi cả nước vào thời điểm 01/7/2016 theo theo Quyết định số 1225/QĐ-TTg ngày 31/7/2015 của Thủ tướng Chính phủ Đây là cuộc Tổng điều tra được tiến hành theo chu kỳ 5 năm/lần theo Chương trình Điều tra quốc gia (ban hành theo Quyết định
số 144/2008/QĐ-TTg ngày29/10/2008 của Thủ tướng Chính phủ) và là lần thứ năm ở nước ta Cuộc Tổng điều tra nhằm thu thập những thông tin cơ bản về thực trạng nông thôn, nông nghiệp và thuỷ sản trong phạm vi cả nước, để biên soạn các chỉ tiêu Kinh tế
- Xã hội nhằm phục vụ việc đánh giá thực trạng, phân tích xu hướng biến đổi, xây dựng
kế hoạch, chiến lược phát triển khu vực nông nghiệp, nông thôn và cải thiện mức sống dân cư nông thôn trên phạm vi cả nước cũng như của từng địa phương; đồng thời phục
vụ việc đánh giá kết quả thực hiện một số nội dung của các chương trình mục tiêu quốc gia về công nghiệp hoá, hiện dại hóa nông nghiệp, nông thôn và xây dựng nông thôn mới; phục vụ so sánh quốc tế về các chỉ tiêu khu vực nông nghiệp và nông thôn Phục
vụ công tác nghiên cứu chuyên sâu và làm dàn mẫu cho các cuộc điều tra định kỳ về nông nghiệp của các năm tiếp theo
Để đạt được các mục tiêu nêu trên, cuộc Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp
và thủy sản năm 2016 tập trung vào những nội dung chủ yếu sau đây:
Một là, thu thập các thông tin về thực trạng nền sản xuất khu vực nông nghiệp Việt Nam bao gồm: Đơn vị sản xuất và lao động; tư liệu sản xuất (quy mô sử dụng đất, chăn nuôi, máy móc, thiết bị, khoa học công nghệ); hoạt động hỗ trợ sản xuất và các thông tin cần thiết khác; kinh tế trang trại; tác động của sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản tới môi trường
Hai là, thu thập thông tin bức tranh toàn cảnh về nông thôn Việt Nam và dân cư nông thôn từ số lượng, cơ cấu các loại hộ và lao động nông thôn đến hàng loạt các vấn
đề khác như điều kiện sống, tích luỹ và khả năng huy động vốn, đào tạo nghề cho lao động nông thôn; kết quả thực hiện một số chính sách xã hội ở nông thôn; thực trạng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nông thôn, quy hoạch xây dựng nông thôn mới; khôi phục và phát triển làng nghề
Trang 5Ba là, thu thập thông tin phục vụ nghiên cứu về giới trong khu vực nông nghiệp
và nông thôn, từ các thông tin về vai trò phụ nữ trong sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản đến trình độ học vấn và trình độ chuyên môn kỹ thuật của một số cán bộ chủ chốt ở xã
Cục Thống kê tỉnh Yên Bái biên soạn ấn phẩm “Kết quả Tổng điều tra Nông thôn, nông nghiệp và thủy sản năm 2016 tỉnh Yên Bái” trên cơ sở nguồn số liệu từ Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thuỷ sản năm 2011 và năm 2016 của tỉnh Yên Bái, vùng Tây Bắc và cả nước đã dược Ban Chỉ đạo Trung ương công bố
Nội dung gồm 2 phần:
Phần I Tổng quan về thực trạng nông thôn, nông nghiệp và thuỷ sản năm 2016 Phần II Số liệu chính thức các chỉ tiêu tổng hợp về nông thôn, nông nghiệp và
thuỷ sản năm 2016
Trong ấn phẩm này, các chỉ tiêu thời điểm điều tra là 01/7/2016; các chỉ tiêu thời
kỳ lấy số liệu phát sinh trong 12 tháng trước thời điểm điều tra hoặc số liệu chính thức năm 2015 Số liệu phân chia đến cấp xã được sử dụng trong phân tích thực trạng; Nhiều chỉ tiêu được so sánh qua kết quả giữa 2 cuộc Tổng điều tra năm 2011 và 2016
Đây là ấn phẩm cung cấp thông tin cơ bản và đầy đủ về nông thôn, nông nghiệp
và thủy sản tỉnh Yên Bái giúp các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương và các ngành trong công tác lãnh đạo, quản lý nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nói chung, phát triển khu vực nông thôn, nông nghiệp nói riêng
Với những nội dung kết cấu nêu trên, hy vọng cuốn sách sẽ là tài liệu tham khảo rất bổ ích đối với cán bộ lãnh đạo, quản lý; cán bộ nghiên cứu thuộc các ngành, các cấp trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo, hoàn thiện quy hoạch, kế hoạch và quản lý kinh tế
- xã hội
Trong quá trình biên soạn, ban biên tập đã có nhiều cố gắng Tuy nhiên ấn phẩm này chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu sử dụng của các đối tượng dùng tin Cục Thống kê tỉnh Yên Bái rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các đơn vị và cá nhân Mọi ý kiến xin gửi về Cục Thống kê tỉnh Yên Bái- số 1028 Đường Điện Biên – Thành phố Yên Bái- tỉnh Yên Bái - Điện thoại 0216 3852 528 Email Yên Bái yba@gso gov vn
CỤC THỐNG KÊ TỈNH YÊN BÁI
Trang 6Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;
Căn cứ Luật Thống kê ngày 26 tháng 6 năm 2003;
Căn cứ Quyết định số 803/QĐ-TTg ngày 28 tháng 6 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Chương trình điều tra thống kê quốc gia;
Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1 Tiến hành Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản năm 2016 (viết tắt
là Tổng điều tra) vào ngày 01 tháng 7 năm 2016 trên phạm vi cả nước nhằm thu thập thông tin
cơ bản về nông nghiệp, nông dân và nông thôn phục vụ việc đánh giá và xây dựng kế hoạch, hoạch định chính sách và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
Điều 2 Nội dung điều tra, bao gồm:
1 Thông tin về sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp và thủy sản: Số lượng đơn vị sản xuất; số lao động và cơ cấu lao động; quy mô sản xuất; tình hình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản; năng lực sản xuất; tiếp cận thông tin của các đơn vị sản xuất; đánh giá kết quả tái cơ cấu ngành nông nghiệp; phát triển kinh tế trang trại; tác động của sản xuất nông nghiệp tới môi trường,
Trang 72 Thông tin về nông thôn: Thực trạng và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn; thực trạng và những chuyển biến về kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn; thông tin về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và nước biển dâng; vệ sinh môi trường nông thôn; thông tin phản ánh một số nội dung trong kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới
3 Thông tin về cư dân nông thôn: Điều kiện sống của cư dân nông thôn; tích lũy và khả năng huy động vốn, tình hình vay vốn, khả năng tiếp cận tín dụng của cư dân nông thôn; đào tạo nghề cho lao động nông thôn; vai trò phụ nữ trong sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản
Điều 3 Thời gian thực hiện thu thập số liệu của cuộc Tổng điều tra là 30 ngày, bắt đầu
từ ngày 01 tháng 7 năm 2016 đến ngày 30 tháng 7 năm 2016 Số liệu sơ bộ công bố vào tháng
12 năm 2016 Kết quả chính thức công bố vào quý III năm 2017
Điều 4 Trách nhiệm của các Bộ, ngành
1 Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Tổng cục Thống kê):
a) Chủ trì xây dựng và hoàn thiện phương án Tổng điều tra Trong quá trình xây dựng phương án Tổng điều tra cần tận dụng các số liệu, chỉ tiêu được thu thập qua các kênh báo cáo hiện hành hoặc các cuộc điều tra khác khi xây dựng tiêu chí và tổ chức điều tra;
b) Xây dựng dự toán kinh phí Tổng điều tra và tổng hợp trong dự toán ngân sách năm
2016 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư gửi Bộ Tài chính tổng hợp trình cấp có thẩm quyền theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nước
2 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư hoàn thiện phương án Tổng điều tra
3 Bộ Tài chính: Thẩm định dự toán kinh phí Tổng điều tra trình cấp có thẩm quyền theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nước
4 Bộ Thông tin và Truyền thông, các cơ quan thông tin đại chúng ở Trung ương và địa phương: Phối hợp với Ban Chỉ đạo Tổng điều tra Trung ương trong việc tuyên truyền phục vụ cuộc Tổng điều tra
5 Ủy ban Trung ương mặt trận tổ quốc Việt Nam và Trung ương Hội Nông dân Việt Nam: Phối hợp với Ban chỉ đạo Tổng điều tra Trung ương trong việc tổ chức, chỉ đạo và giám sát cuộc Tổng điều tra
Điều 5 Thành lập Ban Chỉ đạo Tổng điều tra các cấp như sau:
1 Ở Trung ương: Thành lập Ban Chỉ đạo Tổng điều tra Trung ương
a) Nhiệm vụ:
Trang 8- Được Thủ tướng Chính phủ ủy quyền phê duyệt phương án Tổng điều tra;
- Tổ chức điều tra thí điểm để hoàn thiện về nghiệp vụ và công tác tổ chức chỉ đạo thực hiện cuộc Tổng điều tra;
- Tổ chức chỉ đạo thực hiện cuộc Tổng điều tra theo đúng phương án, kế hoạch và nội dung Tổng điều tra
b) Thành phần: Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư làm Trưởng Ban; Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê là Phó Trưởng Ban thường trực; Thứ trưởng các Bộ: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Thông tin và Truyền thông; Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Phó chủ tịch Trung ương Hội Nông dân Việt Nam và một Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê phụ trách lĩnh vực thống kê nông, lâm nghiệp và thủy sản làm ủy viên
c) Ban Chỉ đạo Tổng điều tra Trung ương sử dụng con dấu của Tổng cục Thống kê
2 Ở địa phương: Thành lập Ban Chỉ đạo Tổng điều tra cấp tỉnh (tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương), cấp huyện (huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh) và cấp xã (xã, phường, thị trấn)
a) Nhiệm vụ: Tổ chức và chỉ đạo thực hiện cuộc Tổng điều tra tại địa phương mình b) Thành phần Ban Chỉ đạo Tổng điều tra cấp tỉnh, cấp huyện gồm: Chủ tịch (hoặc Phó Chủ tịch) Ủy ban nhân dân làm Trưởng ban; Thủ trưởng cơ quan Thống kê cùng cấp làm Phó ban thường trực; Thủ trưởng (hoặc Phó thủ trưởng) các cơ quan: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Kế hoạch và Đầu tư, Tài nguyên và Môi trường, Thông tin và Truyền thông, Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Hội Nông dân và một Phó Thủ trưởng cơ quan Thống kê cùng cấp làm
Tư pháp - Hộ tịch, Văn hóa - Xã hội làm ủy viên, trong đó công chức Văn phòng - Thống kê làm Ủy viên thường trực
- Đối với các quận, thành phố trực thuộc tỉnh, thị xã; các phường và thị trấn: Chỉ thành, lập Ban Chỉ đạo Tổng điều tra đối với những đơn vị có tỷ lệ hộ tham gia hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp, diêm nghiệp và thủy sản chiếm trên 30% tổng số hộ trên địa bàn của từng
Trang 9đơn vị Các quận, thành phố trực thuộc tỉnh, phường và thị trấn không thành lập Ban Chỉ đạo, giao cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận, thành phố, thị xã; phường, thị trấn trực tiếp chỉ đạo; Chi Cục thống kê, công chức Văn phòng - Thống kê làm nhiệm vụ thường trực
Điều 6 Kinh phí thực hiện cuộc Tổng điều tra do ngân sách Trung ương bảo đảm Căn
cứ phương án của cuộc Tổng điều tra, Ban Chỉ đạo Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản Trung ương lập dự toán, tổ chức thực hiện và quyết toán kinh phí Tổng điều tra theo đúng quy định hiện hành
Điều 7 Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký ban hành
Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này /
- Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội;
- Văn phòng Quốc hội;
- Tòa án nhân dân tối cao;
- Viện Kiểm sát nhân dân tối cao;
- Kiểm toán Nhà nước;
- Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia;
- Ngân hàng Chính sách xã hội;
- Ngân hàng Phát triển Việt Nam;
- Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;
- Cơ quan Trung ương của các đoàn thể;
- Tổng cục Thống kê;
- VPCP: BTCN, các PCN, Trợ lý TTg, TGĐ Cổng
TTĐT, các Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo;
- Lưu: Văn thư, KTTH (3b)
THỦ TƯỚNG
Đã ký
Nguyễn Tấn Dũng
Trang 10
MỤC LỤC
Trang
* Lời nói đầu
*Quyết định số: 1225/QĐ-TTg ngày 31 tháng 7 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ về tổ chức Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản năm 2016
* Nội dung, đối tượng, phạm vi và một số khái niệm trong tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản năm 2016
Phần I: Tổng quan về tình hình kinh tế- xã hội nông thôn và sản xuất nông
nghiệp, lâm nghiệp thủy sản qua kết quả tổng điều tra năm 2016
Phần II: Hệ thống biểu số liệu chính thức các chỉ tiêu tổng hợp về nông thôn, nông nghiệp và thủy sản năm 2016
A Những chuyển biến kết cấu hạ tầng nông thôn thời kỳ 2011-2016
B Chuyển dịch cơ cấu hộ nông thôn thời kỳ 2011-2016
C Chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn thời kỳ 2011-2016
D Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản qua kết quả tổng điều tra 2011- 2016
Trang 11NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI
VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG TỔNG ĐIỀU TRA NÔNG THÔN, NÔNG NGHIỆP VÀ THỦY SẢN NĂM 2016
1 Nội dung điều tra
(1) Nhóm thông tin về thực trạng nền sản xuất khu vực nông nghiệp;
- Số lượng đơn vị sản xuất phân theo ngành sản xuất chính và thành phần dân tộc
- Thông tin về sử dụng đất và tích tụ ruộng đất: Quy mô sử dụng đất đai
- Thông tin phản ánh tình hình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá và ứngdụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp
- Thông tin phản ánh năng lực sản xuất của ngành thủy sản
- Thông tin phản ánh thực trạng tiếp cận thông tin của các đơn vị sản xuất
- Thông tin phản ánh kết quả tái cơ cấu ngành nông nghiệp
- Thông tin về tiêu dùng các sản phẩm nông sản chủ yếu;
(2) Nhóm thông tin về nông thôn;
- Thực trạng và sự chuyển dịch cơ cấu hộ và lao động nông thôn
- Thực trạng về kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn:
- Thông tin về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và nước biển dâng
- Vệ sinh môi trường nông thôn
- Thông tin cần thiết khác
(3) Nhóm thông tin về cư dân nông thôn;
- Thông tin phản ánh điều kiện sống của cư dân nông thôn:
- Thông tin về tích luỹ và khả năng huy động vốn, tình hình vay vốn, khả năng tiếp cận tín dụng của dân cư nông thôn;
Trang 12- Thông tin về đào tạo nghề; nhu cầu chuyển đổi, đào tạo nghề nghiệp của laođộng nông thôn và kết quả thực hiện các chính sách khác ở nông thôn;
- Một số thông tin phục vụ nghiên cứu về giới trong khu vực nông nghiệp và nông thôn:
2 Đối tượng và đơn vị điều tra
- Hộ nông thôn;
- Hộ tham gia hoạt động nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản ở khu vực thànhthị;
- Trang trại nông, lâm nghiệp và thủy sản;
- Ủy ban nhân dân cấp xã;
- Ban quản lý khu nhà ở cho công nhân ở khu vực nông thôn;
- Tổ chức cấp chứng nhận sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản được sản xuấtphù hợp với quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP) do các cơ quancủa Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chỉ định;
- Các đơn vị có hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp, diêm nghiệp và thủy sản do
Bộ Quốc phòng quản lý
3 Phạm vi điều tra
- Điều tra toàn bộ các đơn vị điều tra trên địa bàn tại thời điểm 01/7/2016 đối vớicác nội dung: Thông tin cơ bản của hộ ở nông thôn và hộ nông, lâm nghiệp và thủy sản
ở khu vực thành thị; Thông tin về kinh tế trang trại; Thông tin về kết cấu hạ tầng kinh tế
- kỹ thuật ở nông thôn ở UBND các xã
- Điều tra chọn mẫu đối với các hộ ở nông thôn để thu thập thông tin phục vụnghiên cứu chuyên sâu đối với các nội dung: Tích lũy và khả năng huy động vốn của
hộ ở nông thôn; hoạt động hỗ trợ sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản, tác động củasản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản tới môi trường
4 Thời điểm, thời kỳ Tổng điều tra
- Các thông tin thời điểm: Lấy số liệu thực tế tại thời điểm 01/7/2016
- Các thông tin thời kỳ: Tùy theo chỉ tiêu và đơn vị điều tra, các thông tin thời kỳ
là số phát sinh trong 12 tháng trước thời điểm điều tra hoặc số chính thức năm 2015
- Thời gian thu thập thông tin tại địa bàn đối với các đơn vị điều tra toàn bộ là 15ngày, từ 01-15/7/2016
Trang 13- Thời gian thu thập thông tin tại địa bàn đối với các đơn vị điều tra mẫu là 30ngày, từ 01- 30/7/2016
5 Phương pháp điều tra, thu thập thông tin
Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thuỷ sản được thực hiện theo phươngpháp điều tra toàn bộ kết hợp với điều tra chọn mẫu Phương pháp thu thập thông tin làphỏng vấn trực tiếp tại các đơn vị điều tra để thu thập những thông tin
6 Khái niệm hộ
Hộ là một người ăn ở riêng hoặc một nhóm người ở chung và ăn chung Đối với
hộ có từ 2 người trở lên, các thành viên trong hộ có thể có hay không có quỹ thu chi; cóhoặc không có mối quan hệ ruột thịt, hôn nhân hay nuôi dưỡng; hoặc kết hợp cả hai
Hộ thường trú: là những hộ thường xuyên sống trên địa bàn từ 6 tháng trở lêntrong 12 tháng qua, có thể có hoặc không có hộ khẩu tại nơi cư trú
7 Nhân khẩu của hộ
Là những người có quan hệ hôn nhân hoặc ruột thịt, nuôi dưỡng cùng ăn chung, ởchung một chỗ ở trong khoảng thời gian nhất định ít nhất là 6 tháng trong 12 tháng đãqua (tính đến thời điểm điều tra 01/7/2016), không phân biệt họ đã hay chưa được đăng
ký hộ khẩu
8 Số người trong độ tuổi lao động
Là số nhân khẩu của hộ có độ tuổi từ 15 đến d ư ới 60 tuổi đối với nam và từ 15đến d ư ới 55 tuổi đối với nữ tính theo năm dương lịch Như vậy, số người trong độ tuổilao động bao gồm những người sinh từ năm 1957 đến năm 2001 đối với nam và nhữngngười sinh từ năm 1962 năm 2001 đối với nữ
9 Số người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động
Là những người trong độ tuổi lao động có đủ sức khoẻ để tham gia lao động sảnxuất (không kể những người bị tàn tật, mất sức lao động không tham gia các hoạt độngsản xuất và số học sinh còn đang đi học)
10 Việc làm chiếm thời gian nhiều nhất của lao động trong 12 tháng qua
Là hoạt động kinh tế được pháp luật thừa nhận mà lao động đó đầu tư nhiều thờigian lao động nhiều nhất trong 12 tháng qua (từ 1 tháng trở lên) Trong trường hợp 1nhân khẩu đầu tư thời gian lao động như nhau cho từ 2 ngành trở lên thì hoạt độngchính là hoạt động của ngành có thu nhập cao hơn
11 Nguồn thu nhập chính của hộ
Trang 14Là nguồn thu nhập (đã trừ chi phí sản xuất) lớn nhất của hộ trong 12 tháng qua(tính đến 01/7/2016)
12 Ngành sản xuất chính của hộ
Là ngành sản xuất kinh doanh mà hộ đầu tư lao động nhiều nhất Nếu hộ tham giavào nhiều ngành với số lao động bằng nhau thì ngành sản xuất chính của hộ là ngànhđược hộ đầu tư thời gian nhiều nhất Trong trường hợp hộ đầu tư lao động và thời gianlao động như nhau cho từ 2 ngành trở lên thì ngành nghề chủ yếu của hộ là ngành tạo ranguồn thu nhập cao nhất
Cụ thể:
- Hộ Nông nghiệp: Là những hộ có toàn bộ hoặc phần lớn lao động của hộ thường
xuyên tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp sản xuất nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, dịch
vụ nông nghiệp)
- Hộ Lâm nghiệp: Là những hộ có toàn bộ hoặc phần lớn lao động của hộ thường
xuyên tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp sản xuất lâm nghiệp (trồng rừng, nuôi dưỡng,chăm sóc rừng,khai thác gỗ, lâm sản và các dịch vụ lâm nghiệp)
- Hộ Thủy sản: Là những hộ có toàn bộ hoặc phần lớn lao động của hộ thường
xuyên tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp các hoạt động nuôi trồng, đánh bắt thủy sản
- Hộ Công nghiệp: Là những hộ có toàn bộ hoặc phần lớn lao động của hộ thường
xuyên tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp sản xuất công nghiệp như: sản xuất cơ khí, dệtvải, may mặc, làm gạch, chế biến gỗ, xay xát, chế biến nông sản, chế biến bảo quảnthủy sản và các sản phẩm từ thủy sản (phơi, sấy khô, hun khói, ngâm, nhúng muối ướplạnh ) sản xuất đồ uống, sản xuất đường, sản xuất gốm sứ thuỷ tinh, hàng thủ công
mỹ nghệ,…
- Hộ Xây dựng: Là những hộ có toàn bộ hoặc phần lớn lao động của hộ thường
xuyên tham hoạt động xây dựng như: thợ nề, thợ quét vôi, trang trí nội thất, lắp đặtthiết bị máy móc, chủ thầu xây dựng,
- Hộ Thương nghiệp: Là những hộ có toàn bộ hoặc phần lớn lao động của hộ
thường xuyên tham gia các hoạt động bán buôn, bán lẻ và đóng gói các loại hàng hoá,các hoạt động sửa chữa xe có động cơ, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác
- Hộ vận tải: Là những hộ có toàn bộ hoặc phần lớn lao động của hộ thường
xuyên tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp các hoạt động vận tải, bốc dỡ hàng hoá; các hoạtđộng tổ chức và hỗ trợ du lịch; các hoạt động bưu chính và chuyển phát
Trang 15- Hộ dịch vụ khác còn lại: Là những hộ có toàn bộ hoặc phần lớn lao động của hộ
thường xuyên tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp các hoạt động dịch vụ khác còn lại (trừthương nghiệp và vận tải ) như dịch vụ lưu trú, ăn uống( phục vụ đám cưới, hộihọp ); dịch vụ hỗ trợ( cho thuê bàn ghế, đồ dùng, máy móc không kèm người điềukhiển, ;y tế, giáo dục, văn hoá, thể thao, quản lý nhà nước và an ninh quốc phòng,hoạt động đảng, đoàn thể, hiệp hội, các hoạt động tài chính, tín dụng, hoạt động khoahọc và công nghệ, hoạt động liên quan đến kinh doanh tài sản và dịch vụ tư vấn,
- Hộ khác: Là những hộ chưa được tính vào một trong 9 loại hộ trên Loại hộ này
bao gồm các hộ không tham gia các hoạt động kinh tế như hộ già cả neo đơn, hộ cán bộCNVC về hưu, Nguồn sống chính của các thành viên trong hộ dựa vào trợ cấp, phụcấp, bảo hiểm của Nhà nước hoặc các nguồn khác từ gia đình hoặc cộng đồng
13 Diện tích đất sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản hộ có sử dụng
Bao gồm toàn bộ diện tích các loại đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâunăm, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản của hộ có tại thời điểm 01/7/2016 mà hộthực tế đang sử dụng trong 12 tháng qua, gồm: diện tích đất được giao sử dụng lâu dài,diện tích đất được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, diện tích đất nhận khoán,nhận đấu thầu, diện tích đất nhận chuyển nhượng, diện tích đất mượn, thuê, diện tích đấtlàm rẽ, diện tích đất thừa kế, diện tích đất mới khai hoang đưa vào sản xuất nông, lâmnghiệp Không bao gồm diện tích đất của hộ hiện đang cho thuê, cho mượn
Các loại đất
(a) Đất trồng cây hàng năm
Là đất chuyên trồng các loại cây có thời gian sinh trưởng từ khi gieo trồng tớikhi thu hoạch sản phẩm không quá một năm; kể cả đất sử dụng theo chế độ canh táckhông thường xuyên theo chu kỳ Đất trồng cây hàng năm bao gồm đất trồng lúa và đấttrồng cây hàng năm khác
(b) Đất trồng cây lâu năm
Đất trồng cây lâu năm là đất trồng các loại cây có thời gian sinh trưởng từ khigieo trồng tới khi thu hoạch là trên một năm; kể cả loại cây có thời gian sinh trưởng nhưcây hàng năm nhưng cho thu hoạch trong nhiều năm như thanh long, chuối, dứa, nho, v
v
(c) Đất lâm nghiệp
Trang 16Đất lâm nghiệp là đất đang có rừng và đất mới được trồng rừng hoặc trồng kếthợp khoanh nuôi tự nhiên:
(d) Đất nuôi trồng thủy sản
Là đất được sử dụng chuyên vào mục đích nuôi, trồng thủy sản nước lợ, và nướcngọt Được tính vào diện tích nuôi trồng thủy sản cả phần diện tích bờ bao, kênh dẫnnước vào, ra, các ao lắng, lọc Đất nuôi trồng thủy sản bao gồm cả diện tích đất sử dụng
để nuôi thủy sản bể, bồn Không kể diện tích đất lúa, đất trồng cây hàng năm khác, đất
hồ đập thủy lợi, sông ngòi có kết hợp nuôi trồng thủy sản
14 Chăn nuôi của hộ
Ghi số lượng gia súc, gia cầm, chăn nuôi khác của hộ tại thời điểm 01/7/2016.Trường hợp nhiều hộ nuôi chung 1 con , qui ước ghi vào phiếu của hộ đang chăn dắt,nuôi dưỡng lúc đến điều tra Không tính số con hộ đang nuôi thuê cho các hộ khác ởnông thôn và hộ nông , lâm nghiệp và thủy sản ở thành thị (số con này đã được điều tra
và tính cho các hộ đó)
15 Máy móc thiết bị chủ yếu
Là những máy móc còn sử dụng được phục vụ cho sản xuất kinh doanh
thuộc quyền sở hữu của hộ, kể cả máy đang sửa chữa lớn, số máy của hộ cho thuê,
cho mượn Không tính số máy mà hộ thuê hoặc mượn nơi khác và các máy móc là
sản phẩm hàng hóa kinh doanh buôn bán của hộ Nếu nhiều hộ sử dụng chung 1 loạimáy thì quy ước ghi cho hộ có đầu tư nhiều nhất hoặc ghi cho hộ hiện đang quản lý,
sử dụng
16 Trang trại
Là hộ sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản đạt tiêu chí qui định tại Thông tư số27/2011/TT-BNNPTNT ngày 13 tháng 4 năm 2011 của Bộ nông nghiệp và Phát triểnnông thôn Kinh tế trang trại phải thỏa mãn điều kiện sau:
a) Đối với cơ sở trồng trọt, nuôi trồng thuỷ sản, sản xuất tổng hợp phải đạt:
* Có diện tích trên mức hạn điền, tối thiểu:
- 3,1 ha đối với vùng ĐNB và ĐBSCL;
- 2,1 ha đối với các tỉnh còn lại
* Giá trị sản lượng hàng hóa đạt 700 triệu đồng/năm
Trang 17b) Đối với cơ sở chăn nuôi phải đạt giá trị sản lượng hàng hóa từ 1 tỷ đồng/nămtrở lên;
c) Đối với cơ sở sản xuất lâm nghiệp phải có diện tích tối thiểu 31 ha và giá trịsản lượng hàng hóa bình quân đạt 500 triệu đồng/năm trở lên
17 Hộ sử dụng điện
Là hộ sử dụng điện vào mục đích sinh hoạt, sản xuất từ lưới điện quốc gia, điện
từ các trạm phát của địa phương, máy phát điện riêng, trạm thuỷ điện nhỏ của gia đình.Tính là hộ có sử dụng điện những trường hợp trước đây sử dụng thường xuyên nhưngtrước thời điểm điều tra tạm thời không sử dụng do trục trặc về đường dây, nguồn điện,
18 Thôn có điện
Là số thôn (ấp, bản) có điện lưới quốc gia, hoặc những thôn (ấp, bản) có từ 30%
số hộ trở lên dùng điện từ các nguồn khác (máy phát điện, thủy điện nhỏ của hộ/nhóm
hộ gia đình, nhiệt điện nhỏ của địa phương ); không tính hộ dùng điện ắc quy
19 Xã có điện
Là những xã có từ một thôn (ấp, bản) có điện trở lên
20 Trường kiên cố
Là trường xây nhiều tầng, trường xây mái bằng Một trường học có các phòngxây kiên cố nhưng đồng thời cũng có phòng học loại bán kiên cố, được thống kê vàotrường học kiên cố nếu số phòng học xây kiên cố chiếm tỷ lệ trên 50%
21 Trường bán kiên cố
Là những trường có trên 50% số phòng học có tường xây, hoặc tường ghép gỗ,khung gỗ mái lợp ngói, hoặc lợp tôn, tấm lợp khác
22 Trường khác
Là loại trường có trên 50% số phòng học làm bằng tranh, tre, nứa, lá có tính chấttạm thời không thuộc 2 loại trên như: tường được làm bằng đất, lá, cót, tre, nứa, máilợp bằng tranh, lá, giấy dầu
Trang 18PHẦN I:
TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI NÔNG THÔN VÀ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP THUỶ SẢN QUA
KẾT QUẢ TỔNG ĐIỀU TRA
NĂM 2016
Trang 19A TỔNG QUAN CHUNG
I Đặc điểm tự nhiên
Yên Bái là tỉnh miền núi phía Tây Bắc Bộ, diện tích tự nhiên 6 886,28 km2 Toàntỉnh có 9 huyện, thị xã, thành phố, gồm 180 xã, phường, thị trấn (157 xã và 23 phường,thị trấn) Trong đó có 70 xã vùng cao và 62 xã đặc biệt khó khăn được đầu tư theo cácchương trình phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước, có 2 huyện vùng cao Trạm Tấu,
Mù Cang Chải (đồng bào Mông chiếm trên 80%) nằm trong 61 huyện nghèo, đặc biệtkhó khăn của cả nước Trung tâm hành chính, kinh tế, xã hội của tỉnh là thành phố YênBái
- Phía Tây - Bắc giáp hai tỉnh Lao Cai và tỉnh Lai Châu
- Phía Đông - Nam giáp tỉnh Phú Thọ
- Phía Đông - Bắc giáp hai tỉnh Tuyên Quang và tỉnh Hà Giang
- Phía Tây - Nam giáp tỉnh Sơn La
Là tỉnh miền núi có địa hình đồi núi đan xen thuận lợi cho sản xuất nông, lâmnghiệp phát triển toàn diện theo hướng hàng hoá Trong 5 năm gần đây (2011 - 2016),kinh tế Yên Bái có nhiều khởi sắc: tốc độ tăng trưởng GRDP trên địa bàn đạt bình quântrên 5,96%/năm, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực: Giảm tỷ trọng nôngnghiệp tăng tỷ trọng công nghiệp, xây dựng và dịch vụ trong GRDP
II Đặc điểm về kinh tế
Giai đoạn 2011 - 2016, kinh tế liên tục tăng trưởng với tốc độ cao, GRDP tăng bìnhquân 5,96% năm Năm 2016, GRDP đạt 22 299 tỷ đồng, bình quân đầu người đạt
1 244 USD Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng; môi trường đầu tư kinh doanhđược cải thiện rõ nét, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội được tăng cường; an sinh xã hộiđược đảm bảo, đời sống của nhân dân được cải thiện; an ninh chính trị, trật tự an toàn
xã hội được giữ vững… Cơ cấu kinh tế GRDP của tỉnh Yên Bái giai đoạn 2011-2016
Trang 20đang trong quá trình chuyển đổi mạnh: Khu vực nông, lâm nghiệp vàthủy sản năm 2011 từ chỗ chiếm 26,72%, đến năm 2016 đã giảm xuống24,08%; công nghiệp và xây dựng từ chỗ chiếm 20,52% năm 2011, tăng
Trang 21B KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI NÔNG THÔN
I Quy mô khu vực nông thôn tại thời điểm Tổng điều tra
Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản là những ngành chủ yếu của cư dân nôngthôn Thực tế hiện nay nông thôn, nông nghiệp đã và đang có vai trò hết sức quan trọngtrong việc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Là một tỉnh miền núi, có nhiều xã vùngcao và đặc biệt khó khăn, dân tộc thiểu số sinh sống, nền kinh tế chủ yếu là từ nông, lâmnghiệp và thủy sản
Tính đến 01/7/2016, khu vực nông thôn toàn tỉnh có 157 xã, với 1 648 thôn, bản;
so với năm 2011 số xã giảm đi 2 xã, do chuyển đổi thành khu vực thành thị, (Thànhphố Yên Bái 02 xã: Xã nam Cường và Xã Hợp Minh
Bảng 1: Quy mô đơn vị nông thôn tại thời điểm tổng điều tra
STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2011 Năm 2016
Tăng giảm so với năm 2011
Số lượng Tỷ lệ (%)
1 Số xã Xã 159 157 -2 - 1,26
2 Số thôn Thôn 1 639 1 648 9 0,55
3 Số hộ Hộ 145 824 158 262 12 438 8,53
4 Số nhân khẩu người 601 510 626 787 25 277 4,20
Số hộ ở khu vực nông thôn có 158 262 hộ, tương đương với 626 787 nhân khẩu,tăng 12 438 hộ và 25 277 khẩu, so với kỳ Tổng điều tra năm 2011; số hộ tăng chủ yếu
do tách hộ Trong 5 năm qua (2011-2016) thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnhlần thứ XVIII, với sự phấn đấu nỗ lực của Đảng bộ và nhân dân các dân tộc trong tỉnh,Kinh tế - Xã hội đạt được nhiều thành tựu quan trọng, bộ mặt nông thôn có nhiều đổimới, cơ sở hạ tầng nông thôn và đời sống của nhân dân được nâng lên rõ rệt
II Thành tựu phát triển kinh tế - xã hội nông thôn
1 Kết cấu hạ tầng nông thôn tiếp tục được nâng cấp và hoàn thiện, tạo điều kiện cho sản xuất phát triển; bộ mặt nông thôn có nhiều đổi mới.
Trang 22Nông thôn, nông nghiệp có một vai trò hết sức quan trọng trong việc ổn định pháttriển bền vững kinh tế - xã hội, nhất là đối với Yên Bái là tỉnh có trên 90% dân số sống
ở khu vực nông thôn Trong những năm qua thực hiện Nghị quyết Ban Chấp hành Trungương khoá XI và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Yên Bái lần thứ XVIII, các ngành,các cấp tỉnh Yên Bái đã thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nôngthôn, triển khai nhiều chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trong khu vựcnông thôn và nông nghiệp với tinh thần “Tất cả chung tay xây dựng Nông thôn mới”, đãlàm cho bộ mặt nông thôn, nông nghiệp tỉnh Yên Bái thực sự đổi mới về nhiều mặt và
có tính chất toàn diện Không chỉ đổi mới về cơ sở vật chất, bảo đảm cho sản xuất vàđời sống thể hiện hình ảnh nông thôn hiện đại, mà còn đổi mới cả về chất, con ngườilàm chủ nông thôn hiện đại
a Hệ thống điện nông thôn:
Điện khí hóa là chỉ tiêu quan trọng hàng đầu của công nghiệp hóa, hiện đại hóanông nghiệp, nông thôn Yên Bái là tỉnh miền núi với địa hình rộng và phức tạp, cơ sở
hạ tầng chưa đồng bộ, điều kiện kinh tế-xã hội còn nhiều khó khăn; nhưng được sự quantâm của các cấp, các ngành đã tập trung chỉ đạo, triển khai chương trình điện khí hóanông thôn đạt kết quả khá tốt Tính đến 01/7/2016, toàn tỉnh có 157 xã có điện, đạt100% số xã có điện đã cho thấy sự đầu tư và quan tâm của tỉnh đến việc phát triểnmạng lưới nông thôn nhằm đảm bảo việc cung cấp điện đầy đủ cho đời sống hàng ngàycũng như cho hoạt động sản xuất, kinh doanh Số thôn có điện là 1 580 thôn ; tỷ lệ thôn
có điện là 95,87%, cao hơn năm 2011, (năm 2011 là 95,49%); Số thôn có điện lưới quốcgia là 1 514 thôn, tỷ lệ thôn thôn có điện lưới quốc gia đạt 91,87%, cao hơn năm 2011,(năm 2011 là 89,14%); Số hộ sử dụng điện 155 963/158 262 hộ chiếm 98,55%, năm
2011 là 97,04% trong tổng số hộ Qua đó phản ánh chất lượng điện nông thôn được cảithiện thêm một bước Đồng thời nhờ có chính sách ưu tiên của Đảng và Nhà nước nên
tỷ lệ thôn, bản có điện lưới quốc gia giữa các vùng trong tỉnh không có sự chênh lệchlớn Đây cũng là một nội dung quan trọng trong chiến lược xóa đói giảm nghèo củaChính phủ nhằm cải thiện điều kiện sống, sức khỏe, phát triển sản xuất và cung cấp dịch
vụ tốt hơn cho nông thôn: Cụ thể tỷ lệ hộ nông thôn dùng điện tăng lên, từ 97,04% năm
2011 lên 98,55%, trong đó tỷ lệ hộ sử dụng điện lưới quốc gia là năm 2011 là 90,54%
Trang 23tăng lên 93,34% năm 2016, đây chính là điều kiện quan trọng góp phần phát triển sảnxuất nông nghiệp, công nghiệp chế biến được trang bị nhiều công cụ, máy móc sử dụngđiện năng Điện sinh hoạt được cung ứng đầy đủ, chất lượng ngày càng cải thiện, đồdùng sử dụng điện phát triển nhanh, góp phần cải thiện đời sống vật chất, văn hóa, tinhthần của dân cư nông thôn
Tuy nhiên một số huyện vùng cao do khó khăn về địa hình, các khu trung tâmthôn, bản cách xa nhau và dân cư sống rải rác, việc đưa lưới điện đến với các hộ dân cưcòn rất nhiều khó khăn nên tỷ lệ số thôn sử dụng điện còn thấp dưới 90% như: huyện
Mù Cang Chải (83,62%), huyện trạm Tấu (82,81%); còn lại các huyện khác đều đạt tỷ
lệ số thôn có điện từ 90% trở lên
Biểu đồ 2: Mạng lưới điện nông thôn 2011-2016
hạ tầng giao
thông nông
thôn:
Thực hiệnchủ trương của Đảng và Nhà nước về xây dựng hệ thống giao thông nông thôn, với
phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm”, cùng với những chính sách đầu tư từ
ngân sách nhà nước, cùng với đa dạng hoá các nguồn vốn đầu tư để ưu tiên phát triểnmạnh mạng lưới giao thông nông thôn cho xây dựng nông thôn mới, nên hệ thống giaothông nông thôn đã phát triển Đến nay, hệ thống giao thông nông thôn đã phát triểntương đối đồng bộ cả về số lượng và nâng cấp về chất lượng góp phần tích cực trongthu hút các nhà đầu tư về khu vực nông thôn, tạo nhiều công ăn việc làm, xoá đói, giảm
Trang 24nghèo và giải quyết được nhiều vấn đề kinh tế - xã hội khác ở khu vực nông thôn Số xã
có đường ô tô từ trụ sở UBND huyện đến trụ sở UBND xã đạt 100% (157/157 xã) caohơn bình quân chung cả nước (cả nước 99,4%)
Chất lượng đường nông thôn được nhựa, bê tông hóa ngày càng tăng; tính đến01/7/2016, tỷ lệ xã có đường giao thông từ trụ sở UBND huyện đến trụ sở UBND xãđược rải nhựa, bê tông đạt 93,63% (147 xã) so với tổng số xã, (năm 2011 là 81,76%)
Tỷ lệ xã có đường ô tô đi đến được quanh năm đạt 98,73% so với tổng số xã, (năm 2011
là 97,48%) Số xã có đường trục xã được rải nhựa, bê tông 100% đạt 29,94% (năm 2011
là 27,04%)
Hệ thống giao thông ở cấp thôn, bản được chú trọng đầu tư theo Chương trìnhMTQG xây dựng nông thôn mới, nhất là sự đóng góp của nhân dân (về tiền, ngày công,hiến đất…) phát triển mạnh; tính đến 01/7/2016 có 1 511 thôn, bản đạt 91,69% tổng sốthôn có đường xe ô tô đi đến được, (năm 2011 là 1 387 thôn đạt 84,62%) Có đường ô
tô đến thôn, bản là điều kiện thuận lợi để phục vụ sản xuất nông nghiệp, phát triển dịch
vụ, du lịch cải thiện sinh hoạt các tầng lớp dân cư nông thôn và xây dựng nông thônmới Hệ thống đường trục thôn không chỉ phát triển về số lượng mà chất lượng đườngđược đầu tư nâng cấp nhựa, bê tông hóa được tăng lên đáng kể Kết quả trên cho thấygiao thông nông thôn đã được đầu tư, nâng cấp, phần nào đáp ứng cho việc đi lại cũngnhư sản xuất kinh doanh của nhân dân
Biểu đồ 3: Mạng lưới giao thông nông thôn 2011-2016
Trang 25
c Hệ thống trường học các cấp:
Thực hiện chủ trương xã hội hóa giáo dục, hệ thống giáo dục phổ thông ở nôngthôn đã đạt được những kết quả khá toàn diện, cơ bản đáp ứng được nhu cầu học tậpcủa các cấp học phổ thông; cùng với tăng về số lượng, phong trào xây dựng và nângcấp các trường học kiên cố và bán kiên cố, xoá trường, lớp học tạm đạt kết quả khá, sốtrường học xây dựng kiên cố tăng lên, giảm số trường học bán kiên cố và nhà tạm.nên trong những năm qua tỉnh Yên Bái đã đầu tư xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp nhiềutrường học Hiện nay, hệ thống trường học các cấp ở nông thôn tiếp tục được mở rộng
và nâng cấp Đến năm 2016, hệ thống trường mẫu giáo, mầm non ở khu vực nông thôn
có 160 trường, bình quân 1,02 trường/xã, đạt tỷ lệ 100% số xã, (năm 2011 đạt98,11%), trong đó, tỷ lệ trường được xây dựng kiên cố, bán kiên cố chiếm 97,5% (năm
2011 đạt 96,25%) Số trường tiểu học 174 trường, bình quân 1,11 trường/xã, đạt tỷ lệ
xã có trường tiểu học 100% số xã, trong đó trường được xây dựng kiên cố, bán kiên
cố đạt 97,7%; khối trung học cơ sở 157 trường, đạt tỷ lệ là 99,36% số xã có trườngtrung học cơ sở, (năm 2011 là 98,11%), trong đó xây dựng kiên cố, bán kiên cố là98,09% Cùng với sự phát triển hệ thống trường học ở cấp xã, các cơ sở giáo dục mầm
Trang 26non cũn cú ở những thụn cỏch xa trung tõm xó tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ em đếntrường
Biểu đồ 4: Hệ thụ́ng trường
d Mạng lưới thụng tin liờn lạc, văn húa, truyền thụng
Hệ thống thụng tin liờn lạc ở nụng thụn ngày càng được mở rộng đến cỏc vựngmiền, phục vụ tốt nhu cầu sử dụng của nhõn dõn và nhất là hoạt động quản lý của cỏccấp, cỏc ngành ở địa phương Trờn địa bàn toàn tỉnh cú 18 xó cú trạm bưu điện (chiếm11,46%), 145 xó cú điểm bưu điện văn húa xó, chiếm 92,36% tổng số xó; bờn cạnh đúmạng lưới kinh doanh Internet tư nhõn ở nụng thụn cũng phỏt triển tương đối mạnh, cú
158 điểm kinh doanh dịch vụ internet t nhân trên địa bàn xã, năm
2011 là 56 điểm, cơ bản đỏp ứng phục vụ nhu cầu của dõn cư
Trong những năm qua, đồng hành cựng với chương trỡnh Mục tiờu Quốc gia xõydựng nụng thụn mới, hệ thống nhà văn húa, sõn thể thao thụn, xó phỏt triển mạnh,cỏc trung tõm văn húa xó được xõy dựng kiờn cố, khang trang đỏp ứng được nhu cầusinh hoạt cộng đồng của cỏc khu dõn cư, gúp phần nõng cao đời sống tinh thần chonhõn dõn nụng thụn Tỷ lệ xó cú nhà văn húa từ 27,67% lờn 38,85%; tỷ lệ xó cú sõnthể thao từ 44,03% lờn 56,69%; tỷ lệ xó cú thư viện từ 4,40% năm 2011 lờn 6,37%năm 2016; tỷ lệ xó cú tủ sỏch Phỏp luật từ 93,71% lờn 98,09%;
Trang 27Hệ thống loa truyền thanh xó, thụn phỏt triển tương đối mạnh, cú 157 xó đạt100% tổng số xó cú hệ thống loa truyền thanh, năm 2011 là 84,28% với 637 thụn cú
hệ thống loa truyền thanh kết nối với hệ thống loa của xó, chiếm 38,65% tổng số thụn,năm 2011 là 33,92% Như vậy, hệ thống thụng tin, văn hoỏ, thể thao ở nụng thụn đó cú
sự phỏt triển mạnh, truyền tải những chủ trương, chớnh sỏch mới của Đảng và Nhànước đến nhõn dõn một cỏch kịp thời Gúp phần nõng cao đời sống vật chất cũng nhưtinh thần của nhõn dõn
e Hệ thụ́ng y tế nụng thụn
Hệ thống y tế cơ sở được chỳ trọng đầu tư khỏ đồng bộ, 100% số xó cú trạm y
tế Tỷ lệ trạm y tế được xõy dựng kiờn cố đạt 75,80% (năm 2011 là 62,26%), trạm y tế
xó đạt chuẩn quốc gia về y tế đạt 33,12% (xột theo tiờu chớ mới) Thực hiện chớnh sỏchđưa bỏc sĩ về xó, số lượng bỏc sĩ đang làm việc tại cỏc trạm y tế xó tăng lờn từ 75 bỏc
sỹ năm 2011 lờn 85 bỏc sỹ năm 2016, do đú số bỏc sĩ trờn 1 vạn dõn nụng thụn đó tăng
từ 1,25 người năm 2011 lờn 1,36 người năm 2016, số trạm y tế xó cú bỏc sỹ tăng lờn từ
72 trạm năm 2011 lờn 83 trạm năm 2016 Để phục vụ và chăm súc sức khoẻ cộng đồng
ở nụng thụn được tốt hơn, hệ thống y tế đó được chỳ ý và mở rộng nhanh đến cấpthụn; theo kết quả điều tra, đến năm 2016 cú 98,73% số thụn cú cỏn bộ y tế thụn, bản.Điều đỏng chỳ ý là cựng với việc mở rộng mạng lưới y tế của Nhà nước, hệ thốngkhỏm, chữa bệnh tư nhõn được tạo điều kiện phỏt triển cú sự quản lý chặt chẽ của Nhànước, gúp phần quan trọng vào chăm súc sức khoẻ tại chỗ, ban đầu cho cộng đồng;đến nay, toàn tỉnh cú 10,19% số xó cú cơ sở khỏm chữa bệnh ngoài trạm y tế xãtrên địa bàn; cú 53,50% số xó cú cơ sở kinh doanh thuốc tõy y tư nhõn, (năm 2011
là 43,40%) Kết quả trờn cho thấy, hệ thống y tế trong nụng thụn ngày càng được phỏttriển, đầu tư và mở rộng, mạng lưới y tế dự phũng cũng như cụng tỏc chăm súc sứckhỏe ban đầu được quan tõm, điều này khụng chỉ cho thấy sự quan tõm của Nhà nướcđến sức khỏe ngay tại tuyến ban đầu của người dõn ở khu vực nụng thụn
g Hệ thụ́ng xử lý nước thải và vệ sinh mụi trường
Theo kết quả điều tra thời điểm 01 thỏng 7 năm 2016, toàn tỉnh cú 86 xó cúcụng trỡnh cấp nước sinh hoạt tập trung, chiếm 54,78% tống số xó Tuy nhiờn, việc đầu
tư cung cấp nước sạch cho nhõn dõn luụn được cỏc cấp chớnh quyền quan tõm, đồngthời hộ dõn cư ở tất cả cỏc xó nụng thụn cú thể đấu nối và sử dụng nguồn nước sạch từ
Trang 28các dự án nước sạch mới được tăng cường trên địa bàn toàn tỉnh Đây là một thành quảđáng được ghi nhận của Yên Bái trong việc nâng cao và cải thiện đời sống dân cư nóichung và lĩnh vực vệ sinh, môi trường nói riêng
Vệ sinh môi trường từng bước được cải thiện, 22 xã có hệ thống thoát nước thảisinh hoạt chung, chiếm 14,01% tổng số xã (năm 2011 là 3,14%) và có 111 thôn có hệthống thoát nước thải sinh hoạt chung, chiếm 6,74% tổng số thôn (năm 2011 là0,73%);
Để bảo vệ môi trường sống lành mạnh, chính quyền cơ sở ngày càng tích cực tổchức hoạt động thu gom rác thải sinh hoạt trong cộng đồng dân cư; có 35 xã có tổchức thu gom, thuê thu gom rác thải sinh hoạt, chiếm 22,29% tổng số xã, ( năm 2011
là 9,43%) ; và có 11,77% số thôn có tổ chức thu gom rác thải sinh hoạt trên địa bàn(năm 2011 là 3,97%) So với tổng số xã, thôn, tỷ lệ đạt còn thấp, nhưng qua đó cũngthấy được sự chuyển biến tích cực của các hộ dân cư, nhất là sự quan tâm vào cuộccủa các cấp chính quyền, đoàn thể cơ sở đối với vấn đề vệ sinh môi trường, nhất là cácvùng có các khu công nghiệp, cụm công nghiệp tập trung, trang trại chăn nuôi
h Hệ thống chợ
Hệ thống chợ có vai trò rất lớn trong việc mua, bán trao đổi hàng hóa giữa cácvùng miền, các địa phương góp phần thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển Đến01/7/2016 toàn tỉnh hiện có 64 xã có chợ đang hoạt động chiếm 40,76% tổng số xã,trong đó 29,93% số chợ đã được xây dựng kiên cố, bán kiên cố Hệ thống chợ đượckiên cố hóa cao đã góp phần đảm bảo điều kiện về cơ sở vật chất và khả năng trao đổihàng hóa đáp ứng nhu cầu dân sinh cho vùng nông thôn ngày càng tốt hơn
Bên cạnh đó có hàng nghìn cơ sở sản xuất kinh doanh cung cấp giống, vật tư,nguyên liệu cho sản xuất thu mua sản phẩm nông, lâm thủy sản cũng phát triển tươngđối rộng khắp trên địa bàn, góp phần đáng kể trong việc phục vụ cho nhu cầu sản xuất
và đời sống của nhân dân
i Hình thức hỗ trợ kinh tế nông thôn ngày càng đa dạng
Hệ thống tín dụng, ngân hàng: Là nguồn cung ứng vốn quan trọng thúc đẩy
kinh tế nông thôn phát triển Tại thời điểm Tổng điều tra, khu vực nông thôn có 16 xã
Trang 29có ngân hàng, chi nhánh ngân hàng, quỹ tín dụng nhân dân đang hoạt động, chiếm10,19% tổng số xã, (năm 2011 là 10,06%)
Hệ thống thuỷ lợi: Đã được đầu tư xây mới và nâng cấp; nhờ đó đã mở rộng
thêm diện tích gieo trồng và tưới tiêu chủ động góp phần tăng năng suất, sản lượng câytrồng Đến năm 2016, toàn tỉnh có 22 trạm bơm nước phục vụ sản xuất nông, lâmnghiệp và thuỷ sản trên địa bàn xã; số trạm bơm nước phục vụ sản xuất nông, lâmnghiệp và thủy sản bình quân 1 xã là 0,14 trạm/xã, năm 2011 là 0,15 Thực hiện chủtrương kiên cố hoá kênh mương, hệ thống kênh mương do xã/HTX quản lý những nămqua được được kiên cố hoá 1 574 km, tăng 23,45% so với 2011, tỷ lệ kênh mươngđược kiên cố hoá chiếm 49,62% tổng chiều dài kênh mương
Hệ thống cơ sở chế biến nông, lâm, thủy sản: Các dịch vụ hỗ trợ khác được phát
triển rộng khắp, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp và thủysản trên địa bàn tỉnh Năm 2016, cả tỉnh có 144 xã với 3 666 cơ sở chuyên chế biếnnông lâm nghiệp và thủy sản; trong đó, cơ sở chế biến nông sản 2 762 cơ sở, chiếm75,34% tổng số cơ sở nông, lâm thủy sản, cơ sở chế biến lâm sản 904 cơ sở Cơ sở chếbiến nông, lâm, thủy sản trong những năm qua đã góp phần phục vụ tốt hơn nhu cầu
sơ chế, chế biến nông, lâm và thuỷ sản; bên cạnh việc sản xuất, chế biến, tiêu thụ sảnphẩm, các cơ sở này còn tạo thêm việc làm, tăng thu nhập của hộ gia đình nông dânphát triển khu vực dịch vụ, thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, lao động,phát triển làng nghề ở nông thôn Số lượng và chủng loại hàng hoá trên thị trườngnông thôn, nhất là chợ nông thôn do đó cũng phong phú và đa dạng hơn
Ngoài 3 666 hộ và cơ sở chế biến nông, lâm, thủy sản; có 19 xã với 63 tổ hợptác hỗ trợ sản xuất; trên địa bàn nông thôn còn có 153 xã có điểm và cửa hàng cung cấpgiống, vật tư, nguyên liệu cho sản xuất và thu mua sản phẩm nông, lâm, thủy sản, chiếm97,45% tổng số xã Tính riêng từng loại dịch vụ, 106 xã có điểm và cửa hàng cung cấpvật tư, nguyên liệu phục vụ sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản, chiếm 67,52% tổng
số xã; 71 xã có điểm và cửa hàng cung cấp giống cây trồng,vật nuôi, chiếm 45,22%tổng số xã; 6 xã có điểm và cửa hàng cung cấp giống thủy sản, chiếm 3,82% tổng sốxã; 83 xã có điểm và cửa hàng cung cấp vật tư cho sản xuất nông nghiệp chiếm 52,87%tổng số xã; 47 xã có điểm và cửa hàng thu mua sản phẩm nông, lâm, thủy sản, chiếm29,94% tổng số xã
Mạng lưới khuyến nông, khuyến lâm: Ở các địa phương được củng cố, năm
2016, toàn tỉnh có 154 xã có cán bộ khuyến nông, lâm nghiệp và ngư nghiệp, chiếm98,09% tổng số xã, ( năm 2011 là 91,82%) Ngoài ra còn 156 xã có cán bộ thú y, chiếm
Trang 3099,36% tổng số xã, ( năm 2011 là 98,74%) Mạng lưới khuyến nông, khuyến lâm và thú
y được mở rộng tới cấp thôn, bản với 80 thôn có cộng tác viên khuyến nông, khuyếnlâm, chiếm 4,85% tổng số thôn, ( năm 2011 là 0,24%); 340 thôn có cộng tác viên thú y,chiếm 20,63% tổng số thôn, ( năm 2011 là 32,76%)
k Bộ máy lãnh đạo xã, thôn/bản được tăng cường
Bộ máy chính quyền cấp xã tiếp tục được củng cố, cơ sở vật chất được tăng cường, đảm bảo cho hoạt động của bộ máy cấp xã hiệu quả hơn
Cấp xã có vị trí quan trọng trong việc thực hiện các chủ trương, chính sách củaĐảng và Nhà nước, trong đó có vai trò của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã, trong nhữngnăm qua đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã có sự chuyển biến tích cực về độ tuổi, trình độvăn hoá và chuyên môn Đội ngũ lãnh đạo chủ chốt của các xã trong tỉnh gồm Bí thư,Phó bí thư đảng ủy, Chủ tịch và Phó chủ tịch UBND Cán bộ chủ chốt xã là nam giớichiếm đa số (92,86%), tỷ lệ nữ tăng lên, đạt 7,14% so với mức 4,5% của năm 2011
Về xu hướng nhóm tuổi của cán bộ chủ chốt xã có xu hướng tăng tỷ trọng ởnhóm ít tuổi (dưới 40 tuổi) và nhóm cao tuổi tăng nhanh (trên 50 tuổi), giảm tỷ trọng ởnhóm từ 40 đến dưới 50 tuổi Cụ thể tỷ trọng nhóm từ 30 đến dưới 40 tuổi, năm 2011 là21,33% năm 2016 tăng lên 26,9%, nhóm trên 50 tuổi năm 2011 là 33,07% năm 2016tăng 38,45%; nhóm từ 40 đến dưới 50 tuổi năm 2011 là 44,0% năm 2016 giảm còn32,2% Qua tỷ lệ số cán bộ chủ chốt của xã theo nhóm tuổi biểu hiện đội ngũ cán bộ chủchốt cấp xã được trẻ hóa về độ tuổi, đã xuất hiện cán bộ chủ chốt ở độ tuổi từ 30 đếndưới 40 tuổi
Về trình độ văn hoá và chuyên môn của cán bộ chủ chốt xã có sự chuyển biếntích cực, từng bước được nâng cao Kết quả Tổng điều tra cho thấy có 94,68% cán bộchủ chốt xã tốt nghiệp trung học phổ thông, (năm 2011 là 79,65%), chỉ còn 5,32% tốtnghiệp trung học cơ sở , (năm 2011 là 20,16%) Đáng ghi nhận trong 5 năm qua về tỷ lệcán bộ chủ chốt xã có trình độ chuyên môn kỹ thuật tăng nhanh, nhất là số cán bộ cótrình độ từ đại học trở lên đến năm 2016 có 46,20%, (năm 2011 là 19,77%); có 43,77%cán bộ chủ chốt xã có trình độ chuyên môn nghiệp vụ trung cấp nghề, trung cấp chuyênnghiệp, (năm 2011 là 61,45 %), đây là một trong những yếu tố đảm bảo cho bộ máychính quyền cấp xã hoạt động có hiệu quả hơn Tuy nhiên ở một số địa phương đội ngũcán bộ chủ chốt xã cũng còn hạn chế về trình độ chuyên môn, tỷ lệ có trình độ đại họctrở lên thấp, nhất là các xã miền núi Qua đó cho thấy cần quan tâm hơn nữa đối với độingũ cán bộ chủ chốt cấp xã, tuy hiện tại Chính phủ đã có Nghị định 92, ngày22/10/2009 về chế độ, chính sách đối cán bộ xã nhưng để tiếp tục củng cố nâng cao hiệu
Trang 31lực quản lý Nhà nước cấp xã, các cấp cần có chính sách đầu tư hơn nữa để có đội ngũcán bộ chủ chốt xứng tầm đáp ứng yêu cầu trong việc xây dựng nông nghiệp, nông thônmới Về trình độ chính trị và quản lý nhà nước: Tỷ lệ cán bộ chủ chốt cấp xã có trình độtrung cấp, cao cấp chính trị chiếm 91,95% , (năm 2011 là 85,13 %); tỷ lệ cán bộ chủchốt được đào tạo trình độ quản lý nhà nước sơ cấp, trung cấp trở lên chiếm 64,44%.
Trang 32Biểu đồ 6: Cơ cấu trình độ giáo dục phổ thông cán bộ chủ chốt cấp xã tại thời điểm 1/7/2016
Trình độ chuyên môn nghiệp vụ cán bộ chủ chốt cấp xã qua 2 kỳ tổng điều tra
2011 - 2016
Trang 33Cùng với việc củng cố bộ máy chính quyền cấp xã, trụ sở làm việc của UBND xãtiếp tục được đầu tư nâng cấp, trang thiết bị làm việc từng bước hiện đại hoá, tạo điềukiện thuận lợi trong công tác quản lý, điều hành, nhất là các công việc liên quan trựctiếp đến người dân và điều kiện làm việc là một trong những chỉ tiêu quan trọng để nângcao hiệu quả công việc, đặc biệt là UBND các xã vì đây là cấp cơ sở có vị trí rất quantrọng trong việc triển khai tổ chức thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng vàNhà nước ở khu vực nông nghiệp, nông thôn Tính đến 01/7/2016, trụ sở làm việc củaUBND xã được xây dựng kiên cố đạt 90,45%, (năm 2011 là 76,10%); 14 trụ sở bán kiên
cố đạt 8,92%, (năm 2011 là 23,27%), 100% xã có máy vi tính, (năm 2011 là 98,74%),với số lượng 1 606 chiếc, bình quân 10,23 chiếc/xã, (năm 2011 là 700 chiếc bình quân4,40 chiếc/xã); có 1 124 chiếc máy tính có kết nối internet, chiếm tỷ lệ là 69,99%(năm 2011 là 208 chiếc chiếm tỷ lệ 29,71%), có 84 xã có máy photocopy chiếm 53,50%trong tổng số xã, (năm 2011 là 20,75%) Việc đầu tư trang thiết bị hiện đại và áp dụngtiến bộ khoa học kỹ thuật trong cải cách hành chính đã giúp cho các địa phương nângcao hiệu quả giải quyết các thủ tục hành chính, lưu trữ công văn giấy tờ cũng như việcthông báo, chuyển thông tin xuống cơ sở ngày một thuận tiện và nhanh chóng hơn Nhìn chung hạ tầng nông thôn đã được nâng cấp hoàn thiện cả về chiều rộng vàchiều sâu, bộ mặt nông thôn có nhiều đổi mới, tạo môi trường thuận lợi cho chuyển dịch
cơ cấu kinh tế nông thôn Đồng thời còn là nhân tố quan trọng góp phần hình thành cácthị trấn, thị tứ và các trung tâm giao lưu kinh tế của tỉnh
Trang 342 Cơ cấu kinh tế nông thôn có sự chuyển dịch tích cực
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động nông thôn là chính sách lớn của Đảng vàNhà nước ta trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, trong đócông nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn là trọng tâm Kế hoạch phát triểnkinh tế - xã hội 5 năm 2011 - 2016 trong Nghị quyết Đại hội XI của Đảng xác định:
“Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn, giảm nhanh tỷ trọng lao động làmnông nghiệp, tăng tỷ trọng làm công nghiệp và dịch vụ” Thực hiện Nghị quyết củaĐảng Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao độngnông thôn
Trong 5 năm qua, các cấp uỷ, chính quyền, đoàn thể cùng với cán bộ, nhân dâncác dân tộc trong tỉnh nỗ lực vượt qua khó khăn, thực hịên thắng lợi nhiều chỉ tiêu quantrọng mà Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVIII đã đề ra Chuyển đổi cơ cấukinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa, tăng dần tỉ trọng công nghiệp, xây dựng, dịch vụ,động viên sức dân xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế, hình thành các mô hình kinh tế mới,huy động được lao động, vốn của người dân và doanh nghiệp, thúc đẩy sản xuất, nângcao đời sống vật chất của nhân dân, nhất là đồng bào vùng sâu, vùng xa
a Sự chuyển dịch trong cơ cấu hộ và lao động ở nông thôn qua 2 kỳ Tổng điều tra (2011-2016)
Chuyển dịch cơ cấu hộ nông thôn thời kỳ 2011-2016:
Tại thời điểm 01/7/2016, tổng số hộ nông thôn toàn tỉnh là 158 262 hộ, tăng8,53%, (tăng 12 438 hộ) so với thời điểm 01/7/2011, trong đó: huyện Mù Cang Chảităng nhiều nhất là 22,90%, Trạm Tấu tăng 21,30%, Thị xã Nghĩa Lộ tăng 13,0%, huyệnVăn Yên tăng 12,42%, Yên Bình tăng 9,33%, Văn Chấn tăng 8,75%, và huyện Lục Yêntăng 8,47%, huyện Trấn Yên tăng 5,51%, riêng Thành phố Yên Bái giảm 20,15 % do xãHợp Minh và xã Nam Cường chuyển lên phường
Bảng 2: Số lượng hộ khu vực nông thôn 2011 - 2016
Trang 354 Huyện Văn Yên 26 024 29 255 3 231 12,42
5 Huyện Mù Cang Chải 8 095 9 949 1 854 22,90
6 Huyện Trấn Yên 20 587 21 722 1 135 5,51
7 Huyện Trạm Tấu 4 300 5 216 916 21,30
8 Huyện Văn Chấn 31 598 34 362 2 764 8,75
9 Huyện Yên Bình 22 311 24 394 2 083 9,34
Trang 36Qua 5 năm số hộ ở nông thôn tuy có tăng 8,53% (tăng 12 438 hộ) so với thờiđiểm 01/7/2011, song cơ cấu hộ trên địa bàn nông thôn của tỉnh có nhiều chuyển dịchtích cực Tỷ trọng nhóm hộ nông, lâm nghiệp và thủy sản theo ngành sản xuất chínhnăm 2011 chiếm 83,83 % thì đến năm 2016 còn 76,64%, giảm 7,19%; tỷ trọng nhóm hộcông nghiệp - xây dựng năm 2011 chiếm 5,04% đến năm 2016 tăng lên 9,16%; tỷ trọngnhóm hộ thương nghiệp và dịch vụ khác năm 2011 chiếm 9,62% đến năm 2016 tăng lên11,51%
Bảng 3: Quy mô, cơ cấu hộ nông thôn 2011-2016
(phân theo ngành sản xuất chính)
Số hộ (hộ )
Cơ cấu (%)
Số hộ (hộ )
Cơ cấu (%)
Số hộ (hộ )
Cơ cấu (%)
Trang 37thời điểm 01/7/2016 là 121 291 hộ, giảm 948 hộ so năm 2011, trong đó: Số hộ nôngnghiệp là 110 993 hộ chiếm 70,13% tổng số hộ nông thôn (năm 2011 là 81,43%) Hộlâm nghiệp tăng tương đối lớn từ 2 839 hộ năm 2011 lên 9 352 năm 2016 Sản xuấtlâm nghiệp những năm gần đây đã có bước phát triển nhưng chủ yếu là trồng rừng,khoán khoanh nuôi, bảo vệ rừng theo các chương trình dự án của nhà nước hỗ trợ đầu
tư, như dự án trồng tre măng Bát Độ; dự án trồng cây Quế và dự án trồng cây Sơn Tratại hai huyện vùng cao Trạm Tấu và Mù Cang Chải hộ thuỷ sản nhìn chung biếnđộng nhưng không lớn, do ngành sản xuất chính vẫn là nông nghiệp, tỉ trọng thuỷ sảnđang còn ở mức thấp nên tốc độ chuyển dịch còn chậm Thực tế đối với đa số hộ khuvực nông thôn sản xuất thuỷ sản vẫn chỉ là nghề phụ, xuất phát từ tập quán sản xuất củangười dân, tập trung vào sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản chủ yếu để tự tiêudùng, mặt khác do địa hình phức tạp, độ dốc lớn, diện tích mặt nước nuôi trồng nhỏ lẻ,mạnh mún, nhiều nơi nguồn nước còn thiếu nên khó có điều kiện mở rộng quy mô pháttriển ngành thủy sản theo hướng sản xuất hàng hoá qui mô lớn
- Nhóm hộ công nghiệp và hộ xây dựng trong khu vực nông thôn đang có chiềuhướng tăng nhanh, năm 2011 tỷ lệ số hộ chỉ chiếm có 5,04% đến năm 2016 tỷ lệ này đã
là 9,16% Nhóm hộ dịch vụ (bao gồm: Hộ thương nghiệp, vận tải , dịch vụ khác) tăng từ9,62% năm 2011 lên 11,51% năm 2016
Sự chuyển dịch cơ cấu hộ theo ngành nghề sản xuất theo hướng tăng nhanh số hộtheo các ngành, nghề phi nông, lâm nghiệp đã mang lại hiệu quả thiết thực, góp phầnthúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội khu vực nông thôn, nâng cao đời sống vật chất và tinhthần của người dân Ngành nghề phi nông, lâm nghiệp phát triển đã tác động trực tiếpđến sản xuất và đời sống của nhân dân, trong sản xuất nông nghiệp tại nhiều địa phương
đã có hệ thống dịch vụ đến nhiều thôn bản cung cấp giống cây trồng, vật nuôi, vật tưnông nghiệp, các dịch vụ làm đất, thủy lợi, chế biến và tiêu thụ nông sản đã tạo thuậnlợi cho bà con nông dân góp phần tăng năng suất, sản lượng cây trồng, vật nuôi làmtăng thu nhập, tạo thêm việc làm, nâng cao đời sống vật chất cải thiện đời sống tinh thầncho nhân dân, góp phần xóa đói giảm nghèo khu vực nông thôn
(1)Chuyển dịch cơ cấu hộ theo ngành sản xuất chính của hộ:
Trang 38Ngành sản xuất chính của hộ được xác định dựa trên lao động của hộ hoặc thờigian lao động ngành nào nhiều hơn để phân loại Căn cứ vào tiêu chí trên, tính chungcho hộ điều tra đến thời điểm 01/7/2016 cơ cấu hộ theo ba nhóm ngành chủ yếu so vớinăm 2011 có sự chuyển dịch nhanh, rõ nét về cơ cấu ngành nghề của hộ nông thôn theo
xu hướng giảm nhanh số lượng và tỷ trọng nhóm hộ nông, lâm nghiệp, thuỷ sản; tăng sốlượng và tỷ trọng nhóm hộ công nghiệp - xây dựng và dịch vụ cụ thể:
Hộ nông nghiệp là 110 993hộ chiếm 70,13%; hộ lâm nghiệp 9 352 hộ chiếm5,91%; hộ thủy sản là 946 hộ chiếm 0,6%; hộ công nghiệp là 7 171 hộ chiếm 4,53%;
hộ xây dựng là 7 332 hộ chiếm 4,63%; hộ thương nghiệp là 7 675 hộ chiếm 4,85%; hộvận tải là 2 187 hộ chiếm 1,38%; hộ dịch vụ khác là 8 355 hộ chiếm 5,28%; Hộ khác là
4 251 hộ chiếm 2,69%
Tỷ lệ hộ nông, lâm nghiệp và thuỷ sản ở khu vực nông thôn từ 83,83% năm 2011,giảm xuống còn 76,64% năm 2016, giảm cơ cấu 7,19 điểm phần trăm, bằng 948 hộ; tỷ
lệ hộ công nghiệp, xây dựng từ 5, 4% năm 2011, tăng lên 9,16% năm 2016, tăng cơ cấu
4,12 điểm phần trăm, bằng 7 156 hộ; tỷ lệ hộ dịch vụ (thương mại, vận tải, dịch vụ
khác) từ 9,62% năm 2011, tăng lên 11,51% năm 2016, tăng cơ cấu 1,89 điểm phần trăm,
bằng 4 183 hộ
Khu vực nông thôn tuy có sự chuyển biến theo chiều hướng tích cực trong ngànhsản xuất chính của hộ, giảm tỷ trọng hộ nông lâm nghiệp và thủy sản, tăng tỷ trọng hộphi nông nghiệp nhưng sự chuyển biến chưa đồng đều giữa các ngành, phổ biến vẫn làsản xuất nhỏ lẻ, phân tán, vẫn còn mang tính chất thuần nông, với tỷ trọng ngành nôngnghiệp chiếm rất lớn trong cơ cấu ngành, ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng thấp, tăngnhiều và chiếm tỷ trọng lớn gồm các ngành xây dựng, ngành thương nghiệp, ngành dịch
vụ Sự chuyển dịch cơ cấu hộ theo ngành nghề sản xuất theo hướng tăng nhanh số hộtheo các ngành, nghề phi nông, lâm nghiệp đã mang lại hiệu quả thiết thực, góp phầnthúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội khu vực nông thôn, nâng cao đời sống vật chất và tinhthần của người dân Ngành nghề phi nông, lâm nghiệp phát triển đã tác động trực tiếpđến sản xuất và đời sống của nhân dân, trong sản xuất nông nghiệp tại nhiều địa phương
đã có hệ thống dịch vụ đến nhiều thôn bản cung cấp giống cây trồng, vật nuôi, vật tưnông nghiệp, các dịch vụ làm đất, thủy lợi, chế biến và tiêu thụ nông sản đã tạo thuận
Trang 39lợi cho bà con nông dân góp phần tăng năng suất, sản lượng cây trồng, vật nuôi làmtăng thu nhập, tạo thêm việc làm, nâng cao đời sống vật chất cải thiện đời sống tinh thầncho nhân dân, góp phần xóa đói giảm nghèo khu vực nông thôn.
Trang 40Giai đoạn 2011-2016, quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành nghề theo hướng tíchcực như trên của hộ nông nghiệp, nông thôn tỉnh Yên Bái diễn ra ở tất cả các huyện, thị
xã, thành phố trong tỉnh, nhưng tốc độ chuyển dịch có sự khác biệt giữa các địa phương:các huyện có tỷ lệ hộ nông, lâm nghiệp và thủy sản giảm nhiều là huyện Trấn Yên giảm
cơ cấu 16,43 điểm phần trăm, huyện Yên Bình giảm cơ cấu 13,79 điểm phần trăm,huyện Văn Yên giảm cơ cấu 7,32 điểm phần trăm và huyện Văn Chấn giảm cơ cấu 6,87điểm phần trăm; những huyện còn lại có tỷ lệ hộ nông, lâm nhiệp và thủy sản giảmchậm hơn, giảm cơ cấu từ 2-5 điểm phần trăm, riêng huyện Mù Cang Chải tỷ lệ hộnông, lâm nghiệp và thủy sản giảm chậm nhất, chỉ giảm cơ cấu 1,06 điểm phần trăm
Bảng 4 : Tỷ lệ hộ nông, lâm nghiệp và thủy sản toàn tỉnh theo các huyện, thành phố qua 2 kỳ tổng điều tra 2011-2016
81,79 68,57
-6,87
- 13,79