Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
362,09 KB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG HƯỚNGDẪNVIẾTĐỒÁNMÔNHỌC I. VIẾT THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC II. VIẾT THEO HƯỚNG BÁO CÁO THỰC TẾ III. THỦ TỤC NỘP ĐỒÁN IV. QUY ĐỊNH CHUNG VỀ TRÌNH BÀY V. GỢI Ý MỘT SỐ ĐỀ TÀI VI. MỘT SỐ ĐỀ CƯƠNG MẪU ÁP DỤNG TỪ NĂM HỌC 2012-2013 2 I. HƯỚNG I: VIẾT THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CÓ THỂ TỰ NGHIÊN CỨU BẤT KỲ ĐỀ TÀI NÀO VỀ KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG THEO KIỂU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THEO NHÓM HOẶC CÁ NHÂN 1.1. Mục đích: Nhằm tạo sân chơi học tập, sáng tạo và nghiên cứu khoa học và qua đó phát hiện, bồi dưỡng những ý tưởng sáng tạo của sinh viên, góp phần thúc đẩy phong trào nghiên cứu khoa học trong sinh viên của Khoa. Góp phần vào quá trình nâng cao chất lượng giáo dục- đào tạo, khích lệ sinh viên phát huy tiềm năng của mình trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học và sáng tạo; Góp phần ứng dụng các kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ vào sản xuất và trong cuộc sống. 1.2. Yêu cầu: Bài viết phải có tính mới, tính sáng tạo, có khả năng ứng dụng cao và đảm bảo tính khoa học. Thực hiện đúng theo tiến độ thời gian Khoa quy định. 1.3. Nội dung: Sinh viên có thể lựa chọn bất kỳ đề tài nào liên quan tới kế toán (nếu làm đồán kế toán) hay tài chính – ngân hàng (nếu làm đồán tài chính – ngân hàng). 1.4. Bố cục đồán Đặt vấn đề: nêu lên sự cần thiết của đề tài, lý do chọn đề tài, tổng quan tóm lược đề tài, nêu những giải pháp khoa học đã được giải quyết ở trong và ngoài nước, những vấn đề tồn tại cần được tiếp tục nghiên cứu và phương án giải quyết của tác giả (nhóm tác giả). Mục tiêu - Phương pháp: mục tiêu của công trình, phương pháp nghiên cứu. Giải quyết vấn đề: nội dung - kết quả nghiên cứu đạt được. Kết luận - Đề nghị: ý nghĩa khoa học, hiệu quả về mặt kinh tế và xã hội, qui mô và phạm vi áp dụng. Tài liệu tham khảo, phụ lục; danh mục các công trình trước đây của tác giả (nếu có). 1.5. Hình thức trình bày Bài viết trình bày trong khoảng từ 30 đến 50 trang đánh máy (không tính tóm tắt, phụ lục, hình ảnh, số liệu). 3 Các phần, mục, tiểu mục phải được đánh số thứ tự rõ ràng theo một kiểu thống nhất: 1.; 1.1.; 1.1.1 . Các công thức cần viết rõ ràng, dùng các ký hiệu thông thường, các ký hiệu phải có chú thích rõ ràng. Bảng vẽ, biểu đồ, sơ đồ minh họa . phải được đánh số thứ tự kèm theo chú thích. Tên tác giả nước ngoài nêu trong công trình phải viết theo đúng tiếng nước đó hoặc theo cách phiên âm hệ chữ latinh (căn cứ vào tài liệu tham khảo). Phần bài viết: + Tóm tắt bài viết (bắt đầu từ trang thứ nhất và có độ dài khoảng 1 trang). + Nội dung bài viết (trình bày từ trang kế tiếp- trang mới tiếp theo của trang cuối cùng của phần tóm tắt bài viết)… Cách trình bày chi tiết mục, đề mục, bảng biểu, số liệu, trích dẫn tài liệu tham khảo … sinh viên xem ở mục III. của tài liệu này. 1.6. Số thành viên trong mỗi nhóm: Mỗi nhóm nghiên cứu tối đa 3 sinh viên. 1.7. Các tiêu chuẩn đánh giá Về hình thức: cách trình bày bài viết (bố cục, sơ đồ, diễn đạt, hình thức .) đảm bảo yêu cầu theo quy định. Hiệu quả về kinh tế – xã hội của bài viết: trình bày rõ những ý nghĩa thực tiễn, hiệu quả về mặt kinh tế và xã hội mà đề tài nghiên cứu. Xác định nội dung và phương pháp nghiên cứu: luận cứ khoa học, tính độc đáo; nội dung nghiên cứu hợp lý; trình bày chi tiết về tính mới, tính sáng tạo trong cách giải quyết vấn đề và khả năng ứng dụng. Sản phẩm của đề tài: chi tiết hóa được loại hình sản phẩm, cụ thể hóa các chi tiết chất lượng tiên tiến Khả năng áp dụng kết quả nghiên cứu: chứng minh được đề tài có địa chỉ ứng dụng cụ thể, tính khả thi của phương án chuyển giao kết quả nghiên cứu… Tính trung thực trong việc tham khảo và nghiên cứu: nêu cụ thể và trích dẫn đầy đủ ở từng trang về nội dung của sách, báo, tạp chí hoặc đề tài tham khảo. 1.8. Đánh giá kết quả đồán Thang điểm đánh giá của đồán thuộc nhóm NCKH (theo hình thức nghiên cứu đề tài KH được thực hiện theo nhóm hoặc cá nhân) 4 STT Nội dung Thang điểm 10 Ghi chú I Điểm giữa kỳ (Do GV hướngdẫn chấm): 30% 10 - Ý thức nghiên cứu & chấp hành 5 - Kết quả của đồán theo sự hướngdẫn 5 II Điểm kết thúc học phần dưới hình thức SV trình bày & bảo vệ trước hội đồng khoa học Khoa: 70% 10 II.1 Nội dung gắn với tên đề tài 4,5 - Mục tiêu, phạm vi đề tài rõ ràng 1 - Mô tả đầy đủ và đánh giá sâu sắc tình hình thực tế của tổ chức cơ sở, doanh nghiệp 2 - Nhận xét, đánh giá và kết luận có tính thuyết phục 1,5 II.2 Hình thức trình bày đề tài 1,5 Kết cấu hợp lý 0,5 Hình thức trình bày theo hướngdẫn 0,5 Số liệu cập nhật; lỗi chính tả, văn phong rõ ràng mạch lạc 0,5 II.3 Trình bày tóm tắt đề tài 2 II.4 Trả lời câu hỏi 2 1.9. Các lưu ý Các đồán được hội đồng đánh giá có chất lượng sẽ được lựa chọn và phát triển làm đề tài nghiên cứu khoa học cho cấp trường, cấp thành phố, cấp bộ và cấp nhà nước. Sinh viên được ưu tiên và khuyến khích làm theo hướng này. 5 II. HƯỚNG II : VIẾT THEO HƯỚNG BÁO CÁO THỰC TẾ SINH VIÊN KIẾN TẬP TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VÀ VIẾT BÁO CÁO CÁ NHÂN 2.1. Mục đích, yêu cầu và phạm vi viếtđồánmônhọc 2.1.1. Mục đích Giúp cho sinh viên tiếp cận môi trường làm việc thực tế tại các đơn vị, qua đó có điều kiện so sánh, đánh giá giữa lý thuyết và thực tiễn với trọng tâm là kiến thức ngành Kế toán – Tài chính – Ngân hàng. Bước đầu tiếp cận thực tế các nội dung đã học ở chuyên ngành, sinh viên kiến tập, học hỏi và làm quen với chuyên môn được đào tạo để ngay khi chưa tốt nghiệp có thể xin việc làm. Vận dụng các kiến thức đã học để áp dụng vào một (hay một số) nội dung liên quan đến công việc cụ thể tại đơn vị kiến tập. Sinh viên kiến tập nghiên cứu và trình bày kết quả về một đề tài khoa học bằng một báo cáo kiến tập doanh nghiệp. 2.1.2. Yêu cầu Hiểu và nắm vững về ngành kế toán, kiểm toán, tài chính, ngân hàng và những kiến thức bổ trợ liên quan. Tìm hiểu thực tiễn về nội dung đã học và những vấn đề có liên quan. Nhận xét và đánh giá về thực tiễn và lý thuyết. Giải thích sự khác biệt giữa thực tiễn và lý thuyết áp dụng tại các cơ quan, doanh nghiệp trên cơ sở lý luận và điều kiện thực tế của cơ quan, doanh nghiệp. Sinh viên phải có tinh thần tích cực và chủ động gặp gỡ, trao đổi với giáo viên hướngdẫn và nhân viên hướngdẫn tại đơn vị kiến tập trong quá trình kiến tập, nghiên cứu và trình bày kết quả trong báo cáo kiến tập doanh nghiệp. 2.1.3. Phạm vi kiến tập doanh nghiệp để làm đồán Sinh viên có thể kiến tập doanh nghiệp tại các loại hình đơn vị sau: Các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh Các công ty chứng khoán Các công ty tài chính Các ngân hàng 6 2.2. Nội dung Tình hình thực tế tìm hiểu ở doanh nghiệp theo chủ đề nghiên cứu đã chọn, gồm: Tình hình tổ chức và thực trạng có liên quan đến lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng …. phù hợp với chủ đề nghiên cứu đã chọn. Nhận xét, đánh giá. Có thể trình bày thêm kiến nghị các giải pháp (nếu có). 2.3. Kết cấu Nội dung chính của đồán (từ « Mở đầu » cho đến « Kết luận » được giới hạn trong khoảng từ 20 đến 30 trang (không kể phần phụ lục), yêu cầu đánh máy vi tính 1 mặt, khổ giấy A4. Kết cấu đồán được trình bày theo 3 chương: CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐƠN VỊ, BỘ PHẬN KIẾN TẬP (Từ 3-5 trang) CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ ĐÃ CHỌN TẠI ĐƠN VỊ (Từ 15-20 trang) Nội dung bao gồm: - Mô tả phản ánh tình hình thực tế liên quan đề tài tại đơn vị - Phân tích đánh giá tình hình thực tế tại bộ phận của đơn vị kiến tập - Nhận xét, đánh giá: các ưu, nhược điểm và nguyên nhân tồn tại các nhược điểm này. CHƯƠNG 3 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (Từ 2-5 trang) Nội dung bao gồm - Kết luận: tóm tắt các điểm chính mà tác giả nghiên cứu, tìm hiểu ở chương 2. - Các kiến nghị (nếu có). * PHỤ LỤC 2.4. Đánh giá kết quả đồ án: Tùy theo tính chất môn học, thang điểm có thể chia thành 2 nhóm: Nhóm thông thường & nhóm đặc biệt. 2.4.1 Đối với nhóm thông thường: yêu cầu phải có nhận xét của đơn vị kiến tập. Thang điểm đánh giá sẽ bao gồm 2 phần: - Điểm giữa kỳ là điểm của giảng viên hướngdẫn (30%). Là điểm được giảng viên hướngdẫn chấm căn cứ vào ý thức nghiên cứu & chấp hành của sinh viên và kết quả của đồán theo sự hướng dẫn. 7 - Điểm cuối kỳ (70%): là điểm thi kết thúc học phần (Điểm vấn đáp tối đa là 8 điểm căn cứ vào hình thức, nội dung của đồán và trả lời câu hỏi của thí sinh, đồán có nhận xét của đơn vị kiến tập 2 điểm). 2.4.2 Đối với nhóm đặc biệt: không yêu cầu phải có nhận xét của đơn vị kiến tập. Thang điểm đánh giá sẽ bao gồm 2 phần. - Điểm giữa kỳ là điểm của giảng viên hướngdẫn (30%). Là điểm được giảng viên hướngdẫn chấm căn cứ vào ý thức nghiên cứu & chấp hành của sinh viên và kết quả của đồán theo sự hướng dẫn. - Điểm cuối kỳ (70%): là điểm thi kết thúc học phần (Điểm vấn đáp tối đa là 10 điểm căn cứ vào hình thức, nội dung của đồán và trả lời câu hỏi của thí sinh. Nhóm đồán này không cho điểm đối với nhận xét của đơn vị kiến tập). Thang điểm đánh giá của đồánmônhọc (thực hiện theo hình thức kiến tập tại các doanh nghiệp và viết báo cáo cá nhân) STT Nội dung Thang điểm 10 Ghi chú Nhóm thông thường Nhóm đặc biệt I Điểm giữa kỳ (Do GV hướngdẫn chấm): 30% 10 10 - Ý thức nghiên cứu & chấp hành 5 5 - Kết quả của đồán theo sự hướngdẫn 5 5 II Điểm kết thúc học phần dưới hình thức vấn đáp: 70% 10 10 - Trình bày (Hình thức trình bày theo hướng dẫn, không sai lỗi chính tả, câu văn rõ ràng mạch lạc, Kết cấu hợp lý). 2 2 - Có nhận xét của đơn vị kiến tập 2 - Nội dung chuyên môn 3 4 - Trả lời các câu hỏi 3 4 BẢNG DANH SÁCH PHÂN LOẠI MÔNHỌCĐỒÁN Danh sách mônhọcđồán thuộc “Nhóm thông thường” Danh sách mônhọcđồán thuộc “nhóm đặc biệt” 1. Đồán kế toán 2. Đồán kiểm toán 1. Đồán tài chính quốc tế 2. Đồán nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối 8 3. Đồán ngân hàng 4. Đồán tài chính 5. Đồán tài chính doanh nghiệp 1 6. Đồán nghiệp vụ ngân hàng 1 7. Đồán nghiệp vụ ngân hàng 2 8. Đồán tài chính doanh nghiệp 2 9. Đồán thuế 10. Đồán Kế toán tài chính 11. Đồán kế toán ngân hàng 3. Đồán Tài chính tiền tệ III. THỦ TỤC NỘP ĐỒÁN 3.1. Số lượng quyển nộp: Đồán theo hướng NCKH được thực hiện theo nhóm hoặc cá nhân: 3 quyển. Đồán theo hướng kiến tập tại doanh nghiệp: 1 quyển. 3.2. Yêu cầu: Khi sinh viên nộp đồánmônhọc phải đảm bảo các yêu cầu sau đây: Đồán phải được thực hiện đúng mẫu hướngdẫn của Khoa. Được xác nhận của giảng viên hướng dẫn. Đúng theo thời hạn quy định. 3.3. Đối với các trường hợp trễ hạn: Thời gian trễ: không quá 4 ngày theo kế hoạch công bố, sau thời gian này Khoa sẽ không nhận quyển đồ án. Điểm cuối kỳ = Điểm vấn đáp (hoặc điểm bảo vệ) – (Số ngày trễ hạn x 0,5 điểm). IV. QUY ĐỊNH CHUNG VỀ TRÌNH BÀY 4.1. Quy định định dạng trang Khổ trang: A4; Canh lề trái: 3,5 cm; Canh lề phải, đầu trang và cuối trang 2 cm; Font chữ: Vni-Times hoặc Time New Roman, cỡ chữ 13; Cách dòng: Line Space: 1.2 -1.5; 9 Các đoạn văn cách nhau 1 dấu Enter. 4.2. Đánh số trang Từ trang bìa đến trang “Mục lục” đánh chữ số La Mã thường ( i,ii, iii,iv…) Từ “Mở đầu” đến phần “Tài liệu tham khảo” đánh theo số (1,2,3…), canh giữa ở đầu trang. 4.3. Đánh số các đề mục Đánh theo số thứ tự của chương và số thứ tự của đề mục cấp trên: CHƯƠNG 1…………… 1.1…… 1.1.1………. 1.1.2 ……… 1.2. …… CHƯƠNG 2……… 2.1………… 2.1.1…… 2.1.2 … …… 4.4. Đánh số bảng, đồ thị, hình, sơ đồ Mỗi loại công cụ minh họa (bảng, đồ thị, hình, sơ đồ…) được đặt tên và đánh số thứ tự trong mỗi chương có sử dụng bảng, đồ thị, hình, sơ đồ … để minh họa. Số đầu là số chương, sau đó là số thứ tự của công cụ minh họa trong chương đó. Ví dụ: Bảng 2.6: Qui mô và cơ cấu khách đến Việt Nam phân theo phương tiện, có nghĩa bảng số 6 ở chương 2 có tên gọi là “Qui mô và cơ cấu khách đến Việt Nam phân theo phương tiện”; Bảng 2.6. Qui mô và cơ cấu khách đến Việt Nam phân theo phương tiện 2000 2002 2005 2007 Ngàn lượt Tỷ trọng (%) Ngàn lượt Tỷ trọng (%) Ngàn lượt Tỷ trọng (%) Ngàn lượt Tỷ trọng (%) Đường không 1113,1 52,0 1540,3 58,6 2335,2 67,2 3261,9 78,2 10 Đường thủy 256,1 12,0 309,1 11,8 200,5 5,8 224,4 5,4 Đường bộ 770,9 36,0 778,8 29,6 941,8 27,1 685,2 16,4 Tổng số 2140,1 100,0 2628,2 100,0 3477,5 100,0 4171,5 100,0 Nguồn: Nguyễn Văn D (2009) Biểu đồ 2.4. Cơ cấu thị trường Outbound của Việt Nam, có nghĩa là đồ thị số 4 trong chương 2 có tên gọi là “Cơ cấu thị trường Outbound của Việt Nam” Biểu đồ 2.4. Cơ cấu thị trường Outbound của Việt Nam Trung quốc (25.0%) Thái Lan (20.0%) Singapore (18.0%) Malaysia (16.0%) Hoa Kỳ (5.0%) Châu Âu (4.0%) Khác (12.0%) Nguồn: Nguyễn Văn D (2009) 4.5. Hướngdẫn trích dẫn tài liệu tham khảo 4.5.1 Trích dẫn trực tiếp * Ghi tên tác giả và năm xuất bản trước đoạn trích dẫn: Ông A (1992) cho rằng: “Tổ chức, sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả” * Nếu nhiều tác giả: Ông A, ông B và ông C (1992) cho rằng: “Thực hiện cải cách nền hành chính nhà nước” * Trích dẫn trực tiếp từ báo cáo, sách… không có tác giả cụ thể “Du lịch là ngành công nghiệp không khói” (Tổng quan du lịch, 2000, nhà xuất bản, trang) 4.5.2. Trích dẫn gián tiếp * Tóm tắt, diễn giải nội dung trích dẫn trước, sau đó ghi tên tác giả và năm xuất bản trong ngoặc đơn. “Thực hiện cải cách nền hành chính nhà nước” (Nguyễn Văn A, 2000) * Hoặc nếu nhiều tác giả thì xếp theo thứ tự ABC . LOẠI MÔN HỌC ĐỒ ÁN Danh sách môn học đồ án thuộc “Nhóm thông thường” Danh sách môn học đồ án thuộc “nhóm đặc biệt” 1. Đồ án kế toán 2. Đồ án kiểm toán 1. Đồ. HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG HƯỚNG DẪN VIẾT ĐỒ ÁN MÔN HỌC I. VIẾT THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC II. VIẾT THEO HƯỚNG