cau dac biet -hay!

19 588 2
cau dac biet -hay!

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong các câu sau, câu nào là câu rút gọn? a) Mùa xuân đến rồi! b) Ngày mai, tôi đi chợ. c) Học ăn, học nói, học gói, học mở. d) Nam là học sinh giỏi. KIỂM TRA BÀI CŨ Có nên sử dụng câu rút gọn như trường hợp dưới đây không? Vì sao? Thầy giáo gọi Nam lên kiểm tra bài cũ, Nam chần chừ không muốn lên. - Thầy: Em có học bài không? - Nam: Không. TiÕt 82 I.Bµi häc 1. ThÕ nµo lµ c©u ®Æc biÖt: a.Ví dụ(T27): Ôi, em Thuỷ! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm em tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp. Hãy lựa chọn câu trả lời đúng? a. Đó là câu bình thường có đủ chủ ngữ- vị ngữ. b. Đó là câu rút gọn, lược bỏ chủ ngữ, vị ngữ. c. Đó là câu không thể có chủ ngữ, vị ngữ. b.NhËn xÐt: -Đó là câu không thể có chủ ngữ, vị ngữ. *Lưu ý:Phân biệt 2 kiểu câu: Câu rút gọn Cấu tạo theo mô hình C/V,nhưng lược bỏ đi một số thành phần.Có thể dựa vào ngữ cảnh và hoàn cảnh giao tiếp dễ khôi phục lại thành phần bị lược bỏ. Câu đặc biệt Cấu tạo không theo mô hình C/V,không khôi phục thành câu đầy đủ. Vd: Thấy đói bụng,tôi cũng tạt vào quán làm vài nhánh cỏ lót dạ.Đông khách quá.ChâuChấu,Cào Càorậm rịch ra vào, chè chén. (Tô Hoài) Vd: Mưa và rét!Vắt rừng!Đoàn quân vượt suối băng rừng tiến về phía trước.Dân công ùn ùn lướt theo (Nguyễn Đình Thi) Đông khách quá Mưa và rét! Vắt rừng! Tìm câu đặc biệt trong các đoạn văn dưới đây? 1. “Ôi! Trăm hai mươi lá bài đen đỏ, có cái ma lực gì mà run rủi cho quan mê được như thế”? 2. Chiều, chiều rồi! Một buổi chiều êm ả như ru văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào. Ôi! Chiều, chiều rồi!  Câu đặc biÖt là câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ và vị ngữ. c.Ghi nhí: SGK/28 2. TÁC DỤNG CỦA CÂU ĐẶC BIỆT: Chọn câu vào ô thích hợp. An gào lên: - Sơn! Em Sơn! Sơn ơi! - Chị An ơi! “ trời ơi!”, cô giáo tái mặt và nước mắt giàn giụa… Đoàn người…. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay. Một đêm mùa xuân. Trên dòng sông êm ả, cái đò cũ của bác tài… Gọi đáp Xác định thời gian, nơi chốn Liệt kê thông báo về sự tồn tại của sự vật Bộc lộ cảm xúc Tác dụng Câu đặc biệt

Ngày đăng: 01/10/2013, 18:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan