ktra 1 tiet lan 3 hoc ky 2 11cb

2 366 0
ktra 1 tiet lan 3 hoc ky 2 11cb

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG TH CHUYÊN KON TUM KIỂM TRA 1 TIẾT _ LẦN 1, HỌC KỲ 1 TỔ: TOÁN-TIN Môn : Hình học Lớp: 11 Cơ bản ------------------------------ ĐỀ: I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: Phép dời hình là phép đồng dạng với tỉ số: A. k = 0. B. k = 1. C. k = -1. D. Một số khác. Câu 2: Hãy chọn câu sai trong các câu sau: A. Phép tịnh tiến v T r là phép biến hình biến điểm M thành điểm M’ sao cho = uuuuur r 'MM v B. Phép tịnh tiến là phép dời hình. C. Phép tịnh tiến theo vectơ 0 r là phép đồng nhất. D. Trong ba câu trên có ít nhất một câu sai. Câu 3: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai? A. Hình thang cân có một trục đối xứng. B. Hình vuông có 4 trục đối xứng. C. Hình chữ nhật có 2 trục đối xứng. D. Hình tròn có 1 trục đối xứng Câu 4: Cho hai đường thẳng d và d’ song song có bao nhiêu phép tịnh tiến biến d thành d’? A. 1 B. 2 C. 3 D. Vô số Câu 5: Phép tịnh tiến v T r biến điểm hai điểm phân biệt A và M thành A’ và M’ thì: A. ' 'AM A M = − uuuur uuuuuur B. 2 ' 'AM A M = uuuur uuuuuur C. ' 'AM A M = uuuur uuuuuur D. ' 'MA A M = uuur uuuuuur Câu 6:Phép quay ϕ ( ; )Q O biến điểm A thành điểm A’ và điểm M thành điểm M’. Khi đó ta có: A. ' 'AM A M = uuuur uuuuuur B. ' 'AM A M = − uuuur uuuuuur C. 2 ' 'AM A M = uuuur uuuuuur D. Cả A, B, C đều sai. Câu 7:Trong mặt phẳng toạ độ Oxy phép đối xứng trục Oy biến điểm M(-4; 3) thành điểm nào sau đây? A. 1 (4;3)M B. 2 ( 4; 6)M − − C. 3 (3; 4)M − D. 3 ( 3;4)M − Câu 8: Hình nào sau đây không có tâm đối xứng? A. Hình vuông B. Hình tròn C. Tam giác đều D. Hình thoi Câu 9: Cho tam giác ABC với G là trọng tâm. Gọi A’, B’ và C’ lần lượt là trung điểm của BC, CA và AB. Khi đó phép vị tự nào sau biến tam giác A’B’C’ thành ABC? A. Phép vị tự tâm G tỉ số k = 2. B. Phép vị tự tâm G tỉ số k = -2. C. Phép vị tự tâm G tỉ số k = 2/3. D. Phép vị tự tâm G tỉ số k = 3. Câu 10: Cho tam giác ABC. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến tam giác ABC thành chính nó ? A. Không có phép tịnh tiến nào B. Có duy nhất một phép tịnh tiến C. Chỉ có hai phép tịnh tiến D. Có nhiều hơn hai phép tịnh tiến Câu 11: Cho phép vị tự tâm O tỉ số k = 5 biến điểm M thành điểm M’. Phép vị tự tâm O tỉ số nào sau đây biến điểm M’ thành điểm M ? A. k = 5 B. k = -5 C. k = 1 5 D. k = 1 5 − Câu 12: Trong các mệnh đề sau đây mệnh đề nào sai ? A. Hai đường thẳng bất kì luôn đồng dạng B. Hai tam giác đều bất kì luôn đồng dạng C. Hai hình vuông bất kì luôn đồng dạng D. Hai tam giác vuông bất kì luôn đồng dạng II. Phần tự luận: (7 điểm) Bài 1: (4,5 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ cho đường thẳng (d) có phương trình 2 3 6 0x y+ − = . Viết phương trình của đường thẳng (d’) là ảnh của đường thẳng (d) qua: a) Phép đối xứng trục Oy. b) Phép đối xứng tâm O. c) Phép tịnh tiến vectơ (1;2)v = r . Bài 2: (2,5 điểm) a) Cho tam giác ABC, điểm M chạy trên đường thẳng BC, điểm N di động sao cho 7 4 3MN MA MB MC= − − uuuur uuur uuur uuuur . Tìm tập hợp điểm N. b) Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(2;-1). Tìm tọa độ của điểm M’ là ảnh của M qua phép đồng dạng có được từ việc thực hiện liên tiếp phép quay tâm 0 90 0 Q và phép vị tự 2 O V − . ------------------------- Người ra đề: Võ Thị Ngọc Ánh ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT _ LẦN 1, HỌC KỲ 1 Môn : Hình học Lớp: 11 Cơ bản I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm) 1B, 2D, 3D, 4D, 5C, 6D, 7A, 8C, 9B, 10B, 11C, 12D. (Mỗi câu đúng được 0,25đ) II. Phần tự luận: (7 điểm) Bài Đáp án Biểu điểm 1 (4,5đ) a Xét M(x, y) bất kỳ thuộc (d), gọi M’(x’, y’) ∈ (d’) là điểm đối xứng của M qua trục Oy. Ta có: ' ' ' ' x x x x y y y y = − = −   ⇔   = =   . Thay vào phương trình của (d), ta được 2 ' 3 ' 6 0x y− + − = Vậy: Phương trình của (d’) là: 2 3 6 0x y− + − = . 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ b Xét M(x, y) bất kỳ thuộc (d), gọi M’(x’, y’) ∈ (d’) là điểm đối xứng của M qua phép đối xứng tâm O. Ta có: ' ' ' ' x x x x y y y y = − = −   ⇔   = − = −   . Thay vào phương trình của (d), ta được 2 ' 3 ' 6 0 2 ' 3 ' 6 0x y x y− − − = ⇔ + + = Vậy: Phương trình của (d’) là: 2 3 6 0x y+ + = . 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ c Xét M(x, y) bất kỳ thuộc (d), gọi M’(x’, y’) ∈ (d’) là điểm đối xứng của M qua phép tịnh tiến vectơ (1;2)v = r . Ta có: ' 1 ' 1 ' 2 ' 2 x x x x y y y y = + = −   ⇔   = + = −   . Thay vào phương trình của (d), ta được 2( ' 1) 3( ' 2) 6 0 2 ' 3 ' 14 0x y x y− + − − = ⇔ + − = Vậy: Phương trình của (d’) là: 2 3 14 0x y+ − = . 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 2 (2,5đ) a Ta có 7 4 3 4( ) 3( )MN MA MB MC MN MA MB MA MC= − − ⇔ = − + − uuuur uuur uuur uuuur uuuur uuur uuur uuur uuuur 4 3MN BA CA⇔ = + uuuur uuur uuur Suy ra N là ảnh của M qua phép tịnh tiến 4 3BA CA T + uuur uuur . Mà M chạy trên đường thẳng BC. Suy ra N thuộc đường thẳng d’ là ảnh của BC qua 4 3BA CA T + uuur uuur . Vậy: Tập hợp điểm N là đường thẳng d’ là ảnh của BC qua 4 3BA CA T + uuur uuur . 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ b Ta có ( ) 0 90 0 (2; 1) '(1;2)Q M M− = . ( ) 2 '(1;2) ''(2;4) O V M M − = . Vậy: Ảnh của điểm M qua phép đồng dạng đã cho là M” (2;4). 0,5đ 0,5đ 2 . KIỂM TRA 1 TIẾT _ LẦN 1, HỌC KỲ 1 Môn : Hình học Lớp: 11 Cơ bản I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm) 1B, 2D, 3D, 4D, 5C, 6D, 7A, 8C, 9B, 10 B, 11 C, 12 D. (Mỗi câu. ' 1) 3( ' 2) 6 0 2 ' 3 ' 14 0x y x y− + − − = ⇔ + − = Vậy: Phương trình của (d’) là: 2 3 14 0x y+ − = . 0 ,25 đ 0,5đ 0,5đ 0 ,25 đ 2 (2, 5đ)

Ngày đăng: 30/09/2013, 12:10

Hình ảnh liên quan

Mô n: Hình học Lớp: 11 Cơ bản I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm) - ktra 1 tiet lan 3 hoc ky 2 11cb

n.

Hình học Lớp: 11 Cơ bản I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan