kiểm tra 15 phút T8

7 182 0
kiểm tra 15 phút T8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA ĐẠI SỐ 8 CHƯƠNG IV. 15 phút (2009-2010) Đề 1: A/ Trắc nghiệm: (8đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước ý đúng. Câu 1: Trong các bất phương trình sau,bất phương trình bậc nhất một ẩn là: A. 5x + 2 > 0 ; B. x 2 - 1 < 0 ; C. 0x + 3 ≥ 0 ; D. 2 4 3 x − ≤ y Câu 2: x = - 2 là nghiệm của bất phương trình : 5 ( -x + 2 ) > 3 A. Đúng ; B. Sai Câu 3: Hai bất phương trình : x - 2 > 2 và x + 4 < 0 có tương đương không ? A/ Có B/ Không Câu 4: Bất phương trình : 4x + 18 < 0 có nghiệm là : A. x > 2 9 − ; B. x < 9 2 − ; C. x ≥ 9 2 − ; D. x ≤ 2 9 Câu 5: Nếu x <y và a < 0 thì: A. ax < ay ; B. ax £ ay ; C. ax > ay ; D. ax ³ ay Câu 6: Cho bất phương trình - x < 0 . Bất phương trình tương đương với bất phương trình trên là: A. -3x < 0 ; B. 4x < 0 ; C. -x >0 ; D. x < 0 Câu 7: Số nào sau đây là một nghiệm của bất phương trình x £ 2x -1: A. -2 ; B. -1 ; C. 0 ; D. 2 Câu 8 : Bất phương trình : - ( ) 2 1x + > 0 có tập nghiệm là : A/ { } / 1x x < ; B/ { } / 1x x > ; C/ { } / 1x x < − ; D/ { } / 1x x > − B/ Tự luận: (2đ) Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a/ x - 1 < 5(x - 3) b/ 2 1 3 x x - < - + Họ và tên: . Lớp : 8/ KIỂM TRA ĐẠI SỐ 8 CHƯƠNG IV. 15 phút (2009-2010) Đề 2: A/ Trắc nghiệm: (8đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước ý đúng. Câu 1: Trong các bất phương trình sau,bất phương trình bậc nhất một ẩn là: A. 5x + 2 > y ; B. x 2 - 1 < 0 ; C. 0x + 3 ≥ 0 ; D. 2 4 3 x − ≤ 0 Câu 2: x = - 2 là nghiệm của bất phương trình : 5 ( x + 2 ) > 3 A. Đúng ; B. Sai Câu 3: Hai bất phương trình : x - 2 > 2 và -x + 4 < 0 có tương đương không ? A/ Có B/ Không Câu 4: Bất phương trình : 4x + 18 ≥ 0 có nghiệm là : A. x > 2 9 − ; B. x < 9 2 − ; C. x ≥ 9 2 − ; D. x ≤ 2 9 Câu 5: Nếu x <y và a > 0 thì: A. ax < ay ; B. ax £ ay ; C. ax > ay ; D. ax ³ ay Câu 6: Cho bất phương trình x < 0 . Bất phương trình tương đương với bất phương trình trên là: A. 3x < 0 ; B. - 4x < 0 ; C. x >0 ; D. -x < 0 Câu 7: Số nào sau đây là một nghiệm của bất phương trình x £ x -1: A. -2 ; B. -1 ; C. 0 ; D. 2 Câu 8 : Bất phương trình : ( ) 2 1x + > 0 có tập nghiệm là : A/ { } / 1x x < ; B/ { } / 1x x > ; C/ { } / 1x x < − ; D/ { } / 1x x > − B/ Tự luận: (2đ) Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a/ x - 1 < 5(x + 3) b/ 2 1 3 x x - > - + Họ và tên: . Lớp : 8 KIỂM TRA ĐẠI SỐ 8 CHƯƠNG IV. 15 phút (2009-2010) Đề 3: A/ Trắc nghiệm: (8đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước ý đúng. Câu 1: Trong các bất phương trình sau,bất phương trình bậc nhất một ẩn là: A. 5x 2 + 2 > 0 ; B. x - 1 < 0 ; C. 0x + 3 ≥ 0 ; D. 2 4 3 x − ≤ y Câu 2: x = 2 là nghiệm của bất phương trình : 5 ( -x + 2 ) > 3 A. Đúng ; B. Sai Câu 3: Hai bất phương trình : x - 2 > -2 và x + 4 < 0 có tương đương không ? A/ Có B/ Không Câu 4: Bất phương trình : -9x -2 < 0 có nghiệm là : A. x > 2 9 − ; B. x < 9 2 − ; C. x ≥ 9 2 − ; D. x ≤ 2 9 Câu 5: Nếu x £ y và a < 0 thì: A. ax < ay ; B. ax £ ay ; C. ax > ay ; D. ax ³ ay Câu 6: Cho bất phương trình - x > 0 . Bất phương trình tương đương với bất phương trình trên là: A. -3x < 0 ; B. 4x > 0 ; C. -2x >0 ; D. -x < 0 Câu 7: Số nào sau đây là một nghiệm của bất phương trình -x < 2x -1: A. -2 ; B. -1 ; C. 0 ; D. 2 Câu 8 : Bất phương trình : - ( ) 2 1x − > 0 có tập nghiệm là : A/ { } / 1x x < ; B/ { } / 1x x > ; C/ { } / 1x x < − ; D/ { } / 1x x > − B/ Tự luận: (2đ) Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a/ -x + 1 < 3(x - 3) b/ 2 1 3 x x + < + Họ và tên: . Lớp : 8/ KIỂM TRA ĐẠI SỐ 8 CHƯƠNG IV. 15 phút (2009-2010) Đề 4: A/ Trắc nghiệm: (8đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước ý đúng. Câu 1: Trong các bất phương trình sau,bất phương trình bậc nhất một ẩn là: A. 5x + 2 > y ; B. x 2 - 1 < 0 ; C. 2 9 x + 3 ≥ 0 ; D. 2 4 3 xy − ≤ 0 Câu 2: x = - 1 là nghiệm của bất phương trình : 5 ( x + 2 ) > 3 A. Đúng ; B. Sai Câu 3: Hai bất phương trình : 2x - 6 > 2 và -x + 4 < 0 có tương đương không ? A/ Có B/ Không Câu 4: Bất phương trình : 4x + 18 < 0 có nghiệm là : A. x < 9 2 − ; B. x > 2 9 − x ; C. x ≥ 9 2 − ; D. x ≤ 2 9 Câu 5: Nếu x ³ y và a > 0 thì: A. ax < ay ; B. ax £ ay ; C. ax > ay ; D. ax ³ ay Câu 6: Cho bất phương trình 3x > 0 . Bất phương trình tương đương với bất phương trình trên là: A. 3x < 0 ; B. - 4x > 0 ; C. x >0 ; D. x < 0 Câu 7: Số nào sau đây là một nghiệm của bất phương trình x > - x -1: A. -3 ; B. -1 ; C. 0 ; D. -2 Câu 8 : Bất phương trình : -1 ( ) 2 1x + > 0 có tập nghiệm là : A/ { } / 1x x < ; B/ { } / 1x x > ; C/ { } / 1x x < − ; D/ { } / 1x x > − B/ Tự luận: (2đ) Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a/ x - 12 < 5(x + 3) b/ 2 1 3 x x - > - + Họ và tên: . Lớp : 8 BÀI TẬP ƠN CHƯƠNG III ĐẠI SỐ 8 A/ Trắc nghiệm: Dạng1: Chọn chữ cái đứng trước ý đúng. Câu 1: Trong các bất phương trình sau,bất phương trình một ẩn là: A. 5x + 2 > y ; B. x 2 - 1 < 0 ; C. 0x + 3 ≥ 0 ; D. 2 4 3 x − ≤ 0 Câu 2: x = - 2 là nghiệm của bất phương trình : 5 ( x + 2 ) > 3 A. Đúng ; B. Sai Câu 3: Hai bất phương trình : x - 2 > 2 và -x + 4 < 0 có tương đương khơng ? A/ Có B/ Khơng Câu 5: Bất phương trình : 4x + 18 ≥ 0 có nghiệm là : A. x > 2 9 − ; B. x < 9 2 − ; C. x ≥ 9 2 − ; D. x ≤ 2 9 Câu 6: Bất phương trình nào sau đây có vơ số nghiệm : A 0x < 0 ; B. 0x = 9 2 − ; C. |x| = 1 ; D. x 2 = 0 Câu 7: Cho phương trình 2x - 6 = 0 . Phương trình tương đương với phương trình trên là: A. x + 3 = 0 ; B. 4x + 2 = x + 11 ; C. x 2 = 9 ; D. x(3 - x) = 0 Câu 8: Phương trình 0x - 2 = 0 có tập nghiệm là: A. { } 2 ; B. { } 2− ; C. { } 0 ; D. ∅ Câu 9: Phương trình nào sau đây vơ nghiệm: A. 0x = 0 ; B. 2x - 1 = 1 - 2x ; C. x 2 = 0 ; D. 0x +1 = 0 Câu 10:Tập nghiệm của phương trình ( ) ( ) 2 1 2x x− + = 0 là: A. 1 ,2 2       ; B. 1 , 2 2   − −     ; C. 1 , 2 2   −     ; D. 1 ,2 2   −     Câu 11: Điều kiện xác định của phương trình : 1 2 3 x x − − + x = 2 1 2 x x + + A. x ≠ -2 ; B. x ≠ 3 2 ; C. x ≠ 3 2 và x ≠ 2 ; D. x ≠ -2 và x ≠ 3 2 Câu 12: Giá trị m để phương trình mx + 3 = 0 có nghiệm x = -1 là: A. 3 ; B. - 3 ; C. - 2 ; D. - 1 Câu 13: Phương trình : ( ) ( ) 3 2 1x x− + = 0 có tập nghiệm là : A/ 1 3; 2       ; B/ 1 3; 2   −     ; C/ 1 3; 2 −   −     ; D/ 1 3; 2 −       Câu 14: Điều kiện xác định của phương trình : 2 3 4 3 5 1 7 3 x x x x − + − = + − là : A/ x ≠ -1 ; B/ x ≠ -1 và x ≠ 7 ; C/ x ≠ -1 và x ≠ 3 ; D/ x ≠ 3 ,x ≠ -1 và x ≠ 7 Câu 15: Điều kiện xác định của phương trình 9 6 72 1 )72()3( 13 2 − = + + +− x xxx là: A. x ≠ 3 ; B. x ≠ – 3,5 ; C. x ≠ 3 và x ≠ – 3 ; D. x ≠ 3 ; x ≠ – 3 và x ≠ – 3,5 Câu 16: Điều kiện xác đònh của phương trình ( ) 9 1 2 32 2 3 2 2 − −= + − + − − x x x x x là: A. 3 ≠ x và 9 ≠ x ; B. 3 ≠ x và 3 −≠ x ; C. 9 ≠ x và 3 −≠ x ; D. 6 ≠ x và 9 ≠ x Câu 17: Điều kiện xác định của phương trình 1 )3( 3 13 13 = + − − + − xx x x x là: A. x ≠ 3 1 − ; B. x ≠ 0 ; C. x ≠ 0; x ≠ 3 1 − và x ≠ – 3 ; D. x ≠ – 3 Câu 18 : Điều kiện xác định của phương trình : 2 1 3 4 2 2 4x x x − = + − − là : A. 2x ≠ ; B. 2x ≠ − ; C. 2x ≠ và 2x ≠ − ; D. 0x ≠ Câu 19: x = 1 là nghiệm của phương trình : A. 7x – 2 = 3 + 2x ; B. 5x – 1 = 7 + x ; C. 3x – 1 = 1 – x ; D. 7x + 3 = 2 – 3x Câu 20: Giá trị m để phương trình 2x – m = x + 3 có nghiệm là x = -3: A. m = -1 ; B. m = - 6 ; C. m = 5 ; D. m = -5 Câu 21 : Giá trị nào là nghiệm của phương trình : 3 5 5 7x x − = + A. 2x = ; B. 6x = − C . 6x = D. 12x = Dạng2: Điền vào chỗ( ) cho đúng: Câu 1: a, Phương trình 2x – 1 = 0 có tập nghiệm là b, Phương trình 2x – 1 = 0 có nghiệm duy nhất là c, Phương trình x + 2 = x + 2 có tập nghiệm là . d, Phương trình x + 5 = x – 7 có tập nghiệm là Câu2: a, Phương trình 2x + 1 = 0 có tập nghiệm là b, Phương trình 2x + 1 = 0 có nghiệm duy nhất là c, Phương trình x – 2 = x – 2 có tập nghiệm là . d, Phương trình x – 5 = x + 7 có tập nghiệm là Câu 3: a, Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế nầy sang vế kia và . b, Trong một phương trình, ta có thể nhân hoặc chia cả hai vế cho c, Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng . d, Hai phương trình gọi là hai phương trình tương đương Dạng3: Diền dấu "X" vào ơ trống cho đúng: TT CÁC KHẲNG ĐỊNH ĐÚNG SAI 1 x = 0 và x(x + 1) = 0 là hai phương trình tương đương. 2 3x + 2 = x + 8 và 6x + 4 = 2x + 16 là hai phương trình tương đương. 3 x = 2 và x = 2 là hai phương trình tương đương 4 3x – 6 = 0 và x 2 – 4 = 0 là hai phương trình tương đương. 5 Phương trình x( x – 3) = 0 có tập nghiệm là S = { } 3 . 6 x = 0 là một nghiệm của phương trình (2x + 1) x = 0 7 Phương trình 0x – 3 = 0 có một nghiệm duy nhất x = 3 8 2 3 4 2 3 2 − −= − − xx x ⇔ 2x = 4 Phần II: Tự luận Bài 1 : Giải các phương trình sau : a/ 3x -15 = 5x -57 b/ 2x - 5 + x ( 2x - 5) = 0 . KIỂM TRA ĐẠI SỐ 8 CHƯƠNG IV. 15 phút (2009-2010) Đề 1: A/ Trắc nghiệm: (8đ) Khoanh tròn chữ. tên: . Lớp : 8/ KIỂM TRA ĐẠI SỐ 8 CHƯƠNG IV. 15 phút (2009-2010) Đề 2: A/ Trắc nghiệm: (8đ) Khoanh tròn chữ

Ngày đăng: 30/09/2013, 10:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan