1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

cam giac va tri giac

45 121 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 2,82 MB

Nội dung

Cảm giác là quá trình nhận thức phản ánh một cách riêng lẻ từng thuộc tính của sự vật và hiện tượng khi chúng đang trực tiếp tác động vào các giác quan của ta. Cảm giác có những đặc điểm sau: + Cảm giác là quá trình tâm lí (có nảy sinh, diễn biến và kết thúc). Kích thích gây ra cảm giác là bản thân các sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan và các trạng thái tâm lí trong mỗi con người. + Cảm giác phản ánh một cách riêng lẻ từng thuộc tính của sự vật, hiện tượng chứ không phản ánh được trọn vẹn các thuộc tính của sự vật, hiện tượng. + Cảm giác chỉ phản ánh hiện thực khách quan một cách trực tiếp, tức là khi sự vật, hiện tượng trực tiếp tác động vào giác quan thì mới tạo ra cảm giác. + Cảm giác có ở cả động vật và người, nhưng cảm giác của người khác với cảm giác ở con vật. Cảm giác ở người có bản chất xã hội. Bản chất xã hội của cảm giác ở người được biểu hiện không chỉ ở đối tượng phản ánh của nó (gồm cả những sản phẩm do con người sáng tạo ra), mà còn ở cơ chế sinh lí của nó (không giới hạn ở hệ thống tín hiệu thứ nhất mà có sự tham gia của hệ thống tín hiệu thứ hai) và đặc biệt là ở chỗ cảm giác của người được phát triển mạnh dưới ảnh hưởng của hoạt động và giáo dục. Tri giác là quá trình nhận thức phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính của sự vật, hiện tượng khi chúng đang trực tiếp tác động vào các giác quan của ta. Tri giác có những đặc điểm sau: + Cũng như cảm giác, tri giác là quá trình tâm lí và cũng phản ánh các thuộc tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng một cách trực tiếp. + Tri giác phản ánh sự vật, hiện tượng một cách trọn vẹn. Sản phẩm của tri giác là một hình ảnh hoàn chỉnh về sự vật, hiện tượng. Cho nên, trên cơ sở kinh nghiệm, hiểu biết của mình, chỉ cần tri giác một số thành phần riêng lẻ của sự vật, hiện tượng, con người vẫn tạo nên được hình ảnh trọn vẹn về chúng. Tính trọn vẹn của tri giác là do tính trọn vẹn khách quan của bản thân sự vật, hiện tượng quy định và dựa trên cơ sở của sự phối hợp hoạt động của nhiều cơ quan phân tích. + Tri giác phản ánh sự vật, hiện tượng theo những cấu trúc nhất định. Cấu trúc này không phải là tổng số các cảm giác, mà là sự khái quát đã được trừu xuất từ các cảm giác đó trong mối liên hệ qua lại giữa các thành phần ở một khoảng thời gian nào đó (ví dụ, nghe ngôn ngữ mà hiểu được). Cho nên, sự phản ánh này không phải có sẵn từ trước mà nó diễn ra trong quá trình tri giác. Đó chính là tính kết cấu của tri giác. + Tri giác là quá trình tích cực, tự giác, gắn liền với hoạt động của con người. Tâm lí học đã chứng minh được rằng, tri giác là một hành động tích cực hướng vào giải quyết một nhiệm vụ nhận thức cụ thể nào đó trong sự kết hợp chặt chẽ của các yếu tố cảm giác và vận động.

Chương HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC • Mục tiêu chương • Nội dung chương: Chương 4: Hoạt động nhận thức Nhận thức cảm tính 1.1 Khái niệm cảm giác, tri giác 1.2 Các loại cảm giác, tri giác 1.3 Các qui luật cảm giác 1.4 Các thuộc tính tri giác 1.5 Vai trò nhận thức cảm tính Nhận thức lí tính: 2.1 Tư 2.1.1 Khái niệm tư 2.1.2 Tư trình, thao tác tư 2.1.3 Các loại tư 2.2 Tưởng tượng Ngôn ngữ 3.1 Khái niệm ngôn ngữ 3.2 Các chức ngôn ngữ 3.3 Các loại ngôn ngữ 3.4 Vai trò ngơn ngữ Mục tiêu chương KIẾN THỨC – Chỉ ra, phân định trình nhận thức với đặc điểm, loại vai trò chúng; – Giải thích quy luật trình nhận thức; – Xác định khác nhận thức cảm tính nhận thức lí tính nêu mối quan hệ chúng; – Giải thích vai trò ngơn ngữ hoạt động nhận thức; – Nêu định nghĩa trí thơng minh, phân tích cấu trúc trí thơng minh yếu tố ảnh hướng đến phát triển nó, phân biệt phương pháp đo lường trí thơng minh KĨ NĂNG – Vận dụng đặc điểm quy luật cảm giác, tri giác để giải thích tượng cụ thể; – Xây dựng mơ hình tư trước nhiệm vụ tư cụ thể; – Sử dụng cơng cụ đo trí thơng minh THÁI ĐỘ – Hứng thú việc quan sát diễn biến trình nhận thức thân; – Quan tâm đến việc tìm hiểu hoạt động nhận thức trí thơng minh để bồi dưỡng lực nhận thức cho thân cho người khác NHẬN THỨC CẢM TÍNH 1.1 Khái niệm cảm giác, tri giác 1.2 Các loại cảm giác, tri giác 1.3 Các qui luật cảm giác 1.4 Các thuộc tính tri giác 1.5 Vai trò nhận thức cảm tính 1.1 Khái niệm a Khái niệm b Đặc điểm Nhiệm vụ a1 - Quan sát ghi chép biểu ví dụ sau: VD1 Một người bị bịt mắt đề nghị xoè tay để đặt vật lạ lên Trong điều kiện khơng dùng ngón tay để sờ mó Hãy mơ tả vật lạ tay VD2 Cũng tương tự thế, điều kiện dùng ngón tay để sờ mó Hãy mơ tả lại vật lạ Nhiệm vụ a2 Xác định hai tượng hai ví dụ trên, tượng cảm giác, tượng tri giác? Vì sao? Trả lời: VD1 cảm giác VD2 tri giác * Khái niệm cảm giác Cảm giác trình nhận thức phản ánh cách riêng lẻ thuộc tính vật tượng chúng trực tiếp tác động vào giác quan ta Thích, Khơng thích Ảo giác Ảo giác tượng tri giác khơng cho hình ảnh (bị sai lệch) vật điều kiện thực tế xác định Ảo giác không nhiều có tính quy luật Ảo giác chiều cao chiều ngang Ảo giác tương phản Ảo giác toàn thể phận Những đường song song tri giác đường hình võng Những vòng đồng tâm tri giác xốy trơn ốc 1.5 Vai trò nhận thức cảm tính * Khái niệm nhận thức cảm tính Nhận thức cảm tính giai đoạn đầu trình nhận thức hướng vào phản ánh thuộc tính bên ngồi, cụ thể vật, tượng chúng trực tiếp tác động vào giác quan Nhiệm vụ b2 Nêu vai trò q trình nhận thức cảm tính + Nhận thức cảm tính vừa hình thức định hướng người nguồn nguyên liệu cung cấp cho người tiến hành trình nhận thức cao Tưởng tượng Tư Nhận thức lí tính Trí nhớ Hình ảnh sv, htg Nhận thức cảm tính Tri giác Cảm giác + Nhận thức cảm tính vừa hình thức, vừa điều kiện quan trọng cho việc định hướng người mơi trường Nhận thức cảm tính (nhất cảm giác) điều kiện quan trọng để bảo đảm trạng thái hoạt động vỏ não, đó, bảo đảm cho hoạt động tinh thần người diễn bình thường + Với đặc trưng phát triển mang chất xã hội mình, cảm giác tri giác góp phần tạo nên khác biệt tâm lí người tâm lí động vật ► Giữ vai trò quan trọng sống nói chung hoạt động tâm lí, có nhận thức Các q trình nhận thức cảm tính thiết lập mối quan hệ tâm lí thể với mơi trường, thực chức định hướng điều chỉnh hoạt động người, tạo nguồn nguyên liệu cho trình nhận thức cao cho phép người giải nhiệm vụ Hãy quan sát xem tranh có điểm khác biệt nào? Bài tập Hãy đánh dấu (v) vào mệnh đề với cảm giác dấu (x) vào mệnh đề với tri giác? a Sự phản ánh chủ thể giới bên b Sự phản ánh thuộc tính riêng lẻ bên ngồi vật, tượng c Kết hoạt động phối hợp loạt quan phân tích d Nguồn khởi đầu hiểu biết giới e Sự phản ánh trọn vẹn thuộc tính bên ngồi vật, tượng g Kết hoạt động quan phân tích h Thiết lập mối liên hệ tâm lí thể với mơi trường i Hình ảnh vật điều chỉnh hành động k Chỉ phản ánh vật, tượng tác động vào giác quan l Đưa vật cụ thể vào phạm trù vật định Dặn dò: - Bài tập: Làm tập cuối chương sách Bài tập thực hành tâm lí Chuẩn bị bài: Nhận thức lí tính Kiểm tra trình Câu 1:Hãy phân tích cấu trúc hoạt động qua ví dụ cụ thể? Từ cho biết vai trò hoạt động hình thành phát triển tâm lí người? Câu Hãy so sánh cảm giác tri giác? Từ rút mối quan hệ cảm giác tri giác? ... loại tri giác Phân theo quan phân tích giữ vai trò số quan phân tích tham gia vào trình tri giác, bao gồm: tri giác nhìn, tri giác nghe, tri giác sờ mó Phân theo đối tượng phản ánh, bao gồm: tri. .. khác NHẬN THỨC CẢM TÍNH 1.1 Khái niệm cảm giác, tri giác 1.2 Các loại cảm giác, tri giác 1.3 Các qui luật cảm giác 1.4 Các thuộc tính tri giác 1.5 Vai trò nhận thức cảm tính 1.1 Khái niệm a Khái... 2- ngôn ngữ Phát tri n mạnh mẽ tác động hoạt động giáo dục Quả chanh Nhiệm vụ a4 Phân biệt cảm giác tri giác Từ cho biết mối quan hệ chúng? Phân biệt cảm giác tri giác Cảm giác Tri giác Nội dung

Ngày đăng: 30/05/2020, 23:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w