1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI

487 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 487
Dung lượng 4,08 MB

Nội dung

Lịch sử Chủ đề 1: TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI * Lưu ý: -Hội nghị Ianta: Bối cảnh, diễn biến, nội dung Hội nghị -Việc hình thành trật tự giới từ định Hội nghị Ianta Hội nghị Ianta * Bối cảnh diễn Hội nghị: _ Đầu 1945, chiến hai bước vào giai đoạn cuối, nhiều vấn đề lên cần giải quyết: + Việc nhanh chóng kết thúc chiến tranh châu Âu châu Á - Thái Bình Dương + Việc tổ chức lại trật tự giới sau chiến tranh + Việc phân chia khu vực ảnh hưởng khu vực đóng quân theo chế độ quân quản nước tham gia chống phát xít _ Trong bối cảnh đó, ba cường quốc: Liên Xô, Mỹ, Anh tổ chức Hội nghị cấp cao Ianata (Liên Xô), diễn từ -> 11-2-1945 (Tham dự có: Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô Xtalin, Tổng thống Mĩ Rudơven, Thủ tướng Anh Sơcsin) * Diễn biến: Hội nghị diễn gay go, căng thẳng Vì thực chất Hội nghị đấu tranh gay go liệt, để phân chia phạm vi lực, phân chia thành chiến tranh lực lượng mạnh, giữ vai trò chủ chốt chiến tranh Sự phân chia có liên quan đến hòa bình, an ninh trật tự giới sau * Những định Hội nghị: (Nội dung Hội nghị): _ Về việc kết thúc chiến tranh: nước thống tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức chủ nghĩa quân phiệt Nhật; Liên Xô tham gia chống Nhật chiến tranh kết thúc châu Âu _ Ba cường quốc thống thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc để giữ gìn hòa bình an ninh trật tự giới sau chiến tranh _ Thỏa thuận việc đóng quân nước để giải giáp quân đội phát xít, phân chia phạm vi ảnh hưởng châu Âu châu Á (tham khảo thêm phần chữ nhỏ sách giáo k hoa trang 87) Những định Hội nghị Ianta trở thành khuôn khổ trật tự giới bước thiết lập năm 1945 - 1947 sau chiến tranh kết thúc, thường gọi "trật tự hai cực Ianta" (trật tự hai cực Xô - Mỹ). * Đánh giá định Hội nghị: _ Nhìn chung, nội dung hòa ước thỏa đáng, đáp ứng lợi ích nhân dân nước chiến thắng không khắc khe, nặng nề nhân dân nước chiến bại _ Do cường quốc thắng trận thiết lập, nên lợi ích chủ yếu thuộc nước đó, song so với trật tự theo hệ thống Vecxai - Oasinhtơn trước đây, trật tự Ianta có nét khác biệt: + Cơ quan trì hòa bình, an ninh trật tự Liên Hợp Quốc, tiến so với Hôi Quốc Liên trước + Có "cực" Liên Xơ ln làm hậu thuẫn cho phong trào CM XHCN, CM GPDT nghiệp đấu tranh hòa bình, dân chủ tiến xã hội + Việc giải vấn đề chế độ trị, quân sự, lãnh thổ bồi thường chiến tranh nước chiến bại thỏa đáng so với trật tự theo hệ thống Vecxai - Osinhtơn 2- Sự sụp đổ trật tự hai cực Ianta: _ Sau 40 năm, trật tự hai cực Ianta bị xói mòn: + Thắng lợi CM Trung Quốc (1949) đập tan âm mưu Mỹ khống chế Trung Quốc Liên Xô buộc phải bỏ đặc quyền vùng Đông Bắc Trung Quốc + Sự lớn mạnh kinh tế nước tư phương Tây, đặc biệt đời khối thị trường chung châu Âu (EEC - 1957) làm suy giảm nghiêm trọng phạm vi ảnh hưởng Mỹ Tây Âu + Sự phát triển "thần kỳ" kinh tế Nhật Bản dẫn đến hình thành trung tâm kinh tế tài giới Các nước Tây Âu, Nhật Bản trở thành đối thủ cạnh tranh nguy hiểm Mỹ + Sự phát triển thắng lợi phong trào GPDT Á, Phi, Mĩ latinh làm thay đổi mặt khu vực làm phạm vi ảnh hưởng Mỹ nước Tây Âu _ Từ 1988 - 1991, sau biến động to lớn Đông Âu Liên Xô, "trật tự hai cực Ianta" bị phá vỡ: + Khối Đông Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng Liên Xô bị phá vỡ, kéo theo chấm dứt hoạt động liên minh trị - quân (khối Hiệp ước Vácsava) liên minh kinh tế (khối SEV) + Thế hai cực hai siêu cường Mỹ Liên Xô bị phá vỡ: Liên Xơ bị sụp đổ, tan vỡ từ góc độ nhà nước; sức mạnh kinh tế, quân Mỹ bị suy giảm so với Tây Âu Nhật Bản + Liên Xơ Mỹ rút dần "có mặt" nhiều khu vực quan trọng giới (phạm vi ảnh hưởng liên Xô bị hết, phạm vi ảnh hưởng Mỹ bị thu hẹp khắp nơi) + Sự vươn lên Đức Nhật Bản kinh tế, trị mối lo ngại cho nước thắng trận trước (Mỹ, Liên Xơ, Anh, Pháp ) => Tóm lại: Sau 40 năm tồn tại, trật tự hai cực Ianta bước bị xói mòn hồn tồn sụp đổ từ sau tan vỡ khối Đông Âu Liên Xô Một trật tự giới – “đa cực” hình thành Tổ chức Liên Hợp Quốc: a-Quá trình thành lập: _ Đầu 1945, chiến thứ hai kết thúc, phe phát xít thất bại hoàn toàn Các nước Đồng minh nhân dân giới có nguyện vọng hòa bình, ngăn chặn nguy chiến tranh _ Tại Hội nghị Ianta (2-1945), người đứng đầu cường quốc Liên Xô, Anh, Mĩ trí thành lập tổ chức quốc tế để giữ gìn hòa bình, an ninh giới _ Từ 25-4 đến 26-6-1945, đại biểu 50 nước họp Xan Phơranxixcô (Mĩ) để thông qua Hiến chương Liên Hợp Quốc Ngày 24-10-1945, Hiến chương Liên Hợp Quốc bắt đầu có hiệu lực, coi ngày thức thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc _ Lúc thành lập, Liên Hợp Quốc có 50 nước thành viên, đến 2002 có 189 nước thành viên Việt Nam gia nhập vào tháng 9-1977, thành viên thứ 149 Liên Hợp Quốc b-Mục đích: Duy trì hòa bình an ninh giới; thúc đẩy quan hệ hữu nghị hợp tác nước sở tơn trọng bình đẳng quốc gia nguyên tắc dân tộc tự c-Nguyên tắc hoạt động: _ Tơn trọng quyền bình đẵng quốc gia quyền tự dân tộc _ Tôn trọng tồn vẹn lãnh thổ độc lập trị tất nước _ Giải tranh chấp quốc tế phương pháp hòa bình _ Nhất trí cường quốc: Liên Xô (Nga), Anh, Mĩ, Pháp, Trung Quốc _ Không can thiệp vào công việc nội nước Trong nguyên tắc trí cường quốc nguyên tắc đạo hoạt động Liên Hợp Quốc d-Các quan chính: _ Đại hội đồng: Là quan cao Liên Hợp Quốc gồm tất nước thành viên Mỗi năm họp lần Các vấn đề quan trọng phải 2/3 số phiếu chấp nhận, vấn đề khác phải bán có giá trị _ Hội đồng bảo an: Là quan trị quan trọng hoạt động thường xun, chịu trách nhiệm hòa bình, an ninh quốc tế hoạt động Hội đồng bảo an thơng qua với trí ủy viên thướng trực Hội đồng Liên Xô (Nga), Anh, Mĩ, Pháp, Trung Quốc _ Ban thư ký: Là quan hành Liên Hợp Quốc, đứng đầu Tổng thư ký Đại hội đồng bầu ra, năm họp lần theo giới thiệu Hội đồng bảo an _ Ngoài quan chính, Liên Hợp Quốc nhiều tổ chức chun mơn khác (Hội đồng kinh tế xã hội, Tòa án quốc tế, chương trình lương thực – PAM, Quỹ nhi đồng quốc tế – UNICEF, tổ chức giáo dục-khoa học-văn hóa – UNESCO, tổ chức y tế giới – WHO…) _ Trụ sở Liên Hợp Quốc đặt NIU C (Mĩ) e-Vai trò Liên Hợp Quốc quan hệ quốc tế: _ Là tổ chức quốc tế lớn nhằm trì hòa bình an ninh giới _ Giải vụ tranh chấp, xung đột khu vực Như vấn đề Palextin, vấn đề Irắc, vấn đề Triều Tiên, vấn đề Đông ti mo, vấn đề Campuchia vào cuối năm 1980 – đầu 1990 kỷ XX… _ Thúc đẩy mối quan hệ giao lưu, hợp tác kinh tế, trị, xã hội, văn hóa quốc gia thành viên _ Viện trợ giải nạn đói, bệnh tật châu Phi nước chậm phát triển _ Liên Hợp Quốc giúp đỡ Việt Nam nhiều mặt hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Giúp đỡ thơng qua tổ chức: UNESCO, UNICEF, WHO… Câu Vấn đề trọng tâm gây tranh cãi nhiều nước tham dự hội nghị Ianta là? A Thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc B Thống tiêu diệt tận gốc Chủ nghĩa phát xít Đức quân phiệt Nhật C Thỏa thuận việc đóng quân phân chia phạm vi ảnh hưởng D Thành lập khối Đồng minh chống Phát xít Câu 2: Hội nghị Ianta diễn nào? A Trước Chiến tranh giới thứ hai B Chiến tranh giới thứ hai kết thúc C Chiến tranh giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc D Chiến tranh giới thứ hai diễn liệt Câu 3: Thành phần tham dự Ianta gồm nước nào? A Anh, Mĩ, Liên Xô B Anh, Pháp, Liên Xô C Mĩ, Pháp,Trung Quốc D Mĩ, Nga, Anh Câu 4: Theo định Hội nghị Ianta Đơng Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng của? A Mĩ Anh, Trung Quốc B Các nước phương Tây C Các nước Xã hội chủ nghĩa Đông Âu D Liên Xô, Trung Quốc Câu 5: Trật tự giới hình thành sau Hội nghị Ianta có tên gọi gì? A Trật tự giới “đa cực” B Trật tự giới “1 cực” C Trật tự giới hai cực Ianta D Cả A B Câu 6: Hội nghị quốc tế diễn Xan Phranxco Mĩ (25/4 đến 26/6/1945) có định quan trọng nào? A Thống tiêu diệt tận gốc Chủ nghĩa phát xít Đức quân phiệt Nhật B Thỏa thuận việc đóng quân phân chia phạm vi ảnh hưởng C Thành lập khối Đồng minh chống Phát xít D Thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc Câu 7: Cơ quan giữ vai trò trọng yếu việc trì hòa bình an ninh giơi tổ chức Liên Hợp Quốc là: A Đại Hội Đồng B Hội Đồng bảo an C Tòa án quốc tế D Hội đồng kinh tế xã hội Câu 8: Tổ chức Liên Hợp Quốc có vai trò quan trọng gì? A Duy trì hòa bình an ninh giới B Giải tranh chấp, xung đột khu vực C Thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị hợp tác quốc tế D Thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội Câu 9: Sau chiến tranh giới thứ hai tổ chức có vai trò trì hòa bình an ninh giới tổ chức nào? A Tổ chức ASEAN B Tổ chức Liên minh châu Âu (EU) C Tổ chức Liên Hợp Quốc D Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Câu 10: Tháng 9/1977 Việt Nam trở thành thành viên tổ chức quốc tế nào? A Tổ chức ASEAN B Tổ chức Liên minh châu Âu (EU) C Tổ chức Liên Hợp Quốc D Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Câu 11: Trong nguyên tắc hoạt động tổ chức Liên Hợp Quốc có nguyên tắc: Chung sống hòa bình trí năm nước lớn nước nào? A Liên Xơ, Mĩ, Anh, Nhật, Trung Quốc B Nga, Mĩ, Anh, Nhật, Trung Quốc C Liên Xô, Mĩ, Đức, Nhật, Trung Quốc D Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc Câu 12: Tổng thư kí Liên hợp quốc có nhiệm kì năm A năm B năm C năm D năm Câu 13: Ngày 16/10/2007, Đại Hội Đồng Liên Hợp Quốc bầu Việt nam giữ vị trí nào? A Uỷ viên khơng thường trực Hội Đồng Bảo An nhiệm kỳ 2008 – 2009 B Uỷ viên thường trực Hội Đồng Bảo An nhiệm kỳ 2008 – 2009 C Ủy viên Ban Thư Ký Liên Hiệp Quốc nhiệm kỳ 2008 – 2009 D Ủy viên Tòa án quốc tế nhiệm kỳ 2008 – 2009 Câu 14: Đến năm 2006, Liên Hiệp Quốc có thành viên A 172 thành viên B 182 thành viên C 192 thành viên D 202 thành viên Câu 15: Tháng 9/1977, Việt Nam trở thành thành viên thứ tổ chức Liên Hiệp Quốc? A 149 B 194 C 192 D 129 Câu 16: Những nước châu Âu trở thành nước trung lập sau chiến tranh giới thứ hai? A Phần Lan, Bỉ B Áo, Phần Lan C Anh, Pháp D Bỉ, Hà Lan Câu 17: Theo định Hội nghị Ianta quân đội Mĩ chiếm đóng vùng đất châu Á? A Nhật B Nam Triều Tiên C Bắc Triều Tiên D Đáp án A B Câu 18: Theo thỏa thuận Hội Nghị Potxdam (17/7 đến 12/8/1945), việc giải giáp quân Nhật Đông Dương giao cho quân đội nước nào? A Quân đội Pháp, Anh B Quân đội Anh, Trung Hoa dân Quốc C Quân đội Anh, Mĩ D Quân đội Mĩ, Trung Quốc Câu 19 Văn kiện quan trọng tổ chức Liên Hợp Quốc văn kiện nào? A Hiến chương Liên Hợp Quốc B Nguyên tắc hoạt động C Mục đích hoạt động D Vai trò Liên hợp quốc Câu 20 Hội nghị quốc tế diễn Xan Phranxco (Mĩ) từ 25/4 đến 26/6/1945 có định quan trọng nào? A Thơng qua hiến chương B Tuyên bố thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc C Thống tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức chủ nghĩa quân Phiệt Nhật D Đáp án A B Câu 21 Vấn đề sau KHÔNG thuộc nội dung quan trọng cấp bách đặt cho nước Đồng minh giai đoạn chiến tranh giới thứ hai kết thúc? A Thành lập Khối đồng minh chống phát xít B Nhanh chóng đánh bại hồn tồn nước phát xít C Tổ chức lại giới sau chiến tranh D Phân chia thành chiến thắng nước thắng trận Câu 22 Đại hội đồng Liên hợp quốc họp thường kì năm lần? A năm B năm C năm D năm Câu 23 Có nước tham gia sáng lập Liên hợp quốc A 30 nước B 50 nước C 15 nước D 45 nước Câu 24 Những nước sau ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc A Nhật Bản, Đức B Trung Quốc, Mĩ C Liên Xô, Anh D Pháp, Mĩ Câu 25 Ý sau phản ánh hạn chế tổ chức Liên hợp quốc trình tồn phát triển? A Liên hợp quốc chưa đổi cấu tổ chức, đặc biệt quyền lực Hội đồng Bảo an lớn, số nước lớn có quyền chi phối Liên hợp quốc khiến Liên hợp quốc chưa phát huy hết vai trò minh B Liên hợp quốc chưa bảo vệ hòa bình, an ninh giới C Sự hợp tác lỏng lẻo D Các quan LHQ hoạt động chưa thực hiệu Câu 26 Vì nguyên tắc hoạt động Liên hợp quốc giải tranh chấp quốc tế biện pháp hòa bình A Vì Liên hợp quốc tổ chức liên kết lớn giới với nhiều quốc gia tất khu vực giới tham gia B Vì mục đích hoạt động Liên hợp quốc trì hòa bình an ninh giới C Vì quốc gia thành viên Liên hợp quốc không muốn giới xảy chiến tranh, muốn xây dựng giới hòa bình, ổn định phát triển D Đáp án A va B Câu 27 Ý sau phản ánh vai trò Liên hợp quốc từ đời A Vai trò đấu tranh giữ gìn hòa bình an ninh giới B Giải vấn đề Trung Đông C Thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị hợp tác quốc tế, giúp đỡ dân tộc y tế, văn hóa, nhân đạo D Đáp án A C Câu 28 Số phận chủ nghĩa phát xít Đức chủ nghĩa quân phiệt Nhật định đoạt thê nào hội nghị Ianta A Tiêu diệt tận gốc B Bị quân đồng minh chiếm đóng C Giải tán lực lượng quân đội D Phi quân hóa CÂU HỎI VẬN DỤNG: Câu Để nhanh chóng kết thúc Chiến tranh giới thứ hai, ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh thống nội dung đây? A Liên Xô tham chiến tiêu diệt phát xít Nhật B Liên Xơ vào giải giáp quân phiệt Nhật Bắc Triều Tiên C Hồng quân Liên Xô công vào sào huyệt Béc-lin Đức D Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức chủ nghĩa quân phiệt Nhật Câu Trật tự giới hai cực Ianta hình thành sở nào? A Những định Hội nghị Ianta thỏa thuận sau ba cường quốc B Những định nước thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc C Những thỏa thuận sau ba cường quốc Liên Xơ, Mĩ, Anh D Những định Hội nghị Ianta Hội nghị Pốtxđam Câu Quyết định Hội nghị Ianta (2 – 1945) tạo điều kiện cho thực dân Pháp trở lại xâm lược Đông Dương? A Liên Xô không đưa quân đội vào Đông Dương B Quân Anh mở đường cho thực dân Pháp chiếm lại Đông Dương C Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng nước phương Tây D Đồng ý cho quân Trung Hoa Dân quốc quân Anh vào Đông Dương Câu Quyết định Hội nghị Pốtxđam (7– 945) tạo khó khăn cho cách mạng Đơng Dương sau Chiến tranh giới thứ hai? A Liên Xô không đưa quân đội vào Đông Dương B Quân Anh mở đường cho thực dân Pháp chiếm lại Đông Dương C Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng nước phương Tây D Đồng ý cho quân Trung Hoa Dân quốc quân Anh vào Đông Dương Câu Theo định Hội nghị Pốtxđam (Đức), lực lượng vào giải giáp phát xít Nhật Đơng Dương ? A Qn Anh quân Pháp B Quân Mĩ quân Liên Xô C Quân Anh quân Trung Hoa Dân quốc D Quân Mĩ quân Trung Hoa Dân Quốc Câu Từ năm 1945 đến nay, tổ chức trở thành diễn đàn quốc tế vừa hợp tác vừa đấu tranh nhằm trì hòa bình an ninh giới? A Liên hợp quốc (UN) C Liên minh châu Âu (EU) D Diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM) B Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Câu Những định Hội nghị Ianta (2-1945) tác động đến quan hệ quốc tế sau Chiến tranh giới thứ hai? A Đánh dấu trật tự giới hình thành B Góp phần hình thành nên khn khổ trật tự giới C Giải mâu thuẫn ba cường quốc Liên Xô, Mĩ Anh D Tạo điều kiện để giải tranh chấp quốc tế biện pháp hòa bình Câu Hội nghị Ianta (2-1945) diễn căng thẳng, liệt chủ yếu A nước có quan điểm khác việc nhanh chóng kết thúc chiến tranh B nước muốn giành quyền lợi tương xứng với vai trò, địa vị D nước muốn tạo tình trạng đối đầu Đơng-Tây C nước muốn tổ chức lại giới sau chiến tranh Câu Nhận xét hạn chế nguyên tắc hoạt động tổ chức Liên hợp quốc? A Coi trọng việc giải tranh chấp quốc tế biện pháp hòa bình B Đề cao việc tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ độc lập trị nước C Coi trọng việc khơng can thiệp vào công việc nội nước D Đề cao trí năm nước lớn (Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc) Câu 10 Ý không hệ định quan trọng Hội nghị Ianta (2-1945)? A Dẫn đến hình thành trật tự giới “hai cực” B Dẫn đến tình hình giới chia thành hai phe C Dẫn đến tình trạng đối đầu Đơng-Tây D Dẫn đến hình thành trật tự giới “đa cực” Câu 11 Theo thỏa thuận Hội nghị Ianta (2-1945) việc đóng quân nước nhằm giải giáp phát xít,Việt Nam thuộc phạm vi ảnh hưởng truyền thống A Pháp B Mĩ C Liên Xô D Anh CÂU HỎI VẬN DỤNG CAO: Câu Sự kiện sau mở chương cho sách “đa phương hóa”, “đa dạng hóa” quan hệ đối ngoại Việt Nam? A Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc (1977) B Việt Nam tham gia vào tổ chức WTO (2007) C Việt Nam trở thành thành viên thứ ASEAN (1995) D Việt nam tham gia vào Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) Câu Đặc trưng lớn trật tự giới hình thành sau Chiến tranh giới thứ hai gì? A Thế giới bị chia thành hai cực, hai phe B Hệ thống chủ nghĩa xã hội hình thành C Mĩ vương lên trở thành siêu cường D Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ Câu Nhận xét việc thỏa thuận đóng quân phân chia phạm vi ảnh hưởng ba cường quốc Hội nghị Ianta (2-1945)? A Thực chất phân chia phạm vi ảnh hưởng Liên Xô Mĩ, Anh B Thực chất phân chia phạm vi ảnh hưởng Mĩ Liên Xô C Thực chất hình thành trật tự giới “đơn cực” D Thực chất hình thành trật tự giới “đa cực” Câu Nhận xét vai trò chủ yếu Liên hợp quốc việc giải biến động tình hình giới nay? A Liên hợp quốc trở thành diễn đàn vừa hợp tác vừa đấu tranh nhằm trì hòa bình, an ninh giới B Liên hợp quốc thúc đẩy mối quan hệ giao lưu, hơp tác nước thành viên nhiều lĩnh vực C Liên hợp quốc bảo vệ di sản giới, cứu trợ nhân đạo thành viên gặp khó khăn D Liên hợp quốc góp phần ngăn chặn đại dịch đe doạ sức khỏe loại người Câu Nguyên tắt hoạt động tổ chức Liên hợp quốc Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng để giải vấn đề Biển Đông nay? A Giải tranh chấp quốc tế biện pháp hòa bình B Chung sống hòa bình trí năm cường quốc C Khơng đe dọa vũ lực sử dụng vũ lực với D Hợp tế có hiệu kinh tế, văn hóa, giáo dục Câu Tại nói Cách mạng Trung Quốc thắng lợi bước khởi đầu cho xói mòn trật tự hai cực Ianta? A Trung Quốc trở thành thành viên Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc B Mĩ Liên Xô đặc quyền ảnh hưởng Trung Quốc C Hệ thống XHCN nghĩa tăng cường châu Á D Phong trào giải phóng dân tộc giới phát triển mạnh mẽ CHỐT ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI Câu 1C, 2C, 3A, 4B, 5C, 6D, 7B, 8A, 9C, 10C, 11D, 12D, 13A, 14C,15A, 16B, 17D, 18B, 19A, 20D, 21A, 22A, 23B, 24A, 25A, 26B, 27D, 28A, VẬN DỤNG 1D, 2A, 3C, 4D, 5C, 6A, 7B, 8B, 9D, 10D, 11A, VẬN DỤNG CAO 1A, 2A, 3B, 4A, 5A, 6B Chủ đề 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU, LIÊN BANG NGA * Yêu cầu: -Bối cảnh thành tựu xây dựng CNXH Liên Xô nước Đông Âu ý nghĩa - Nguyên nhân sụp đổ, học kinh nghiệm - Liên bang Nga 1-Liên Xô xây dựng CNXH (từ 1945 đến đầu năm 70): a-Bối cảnh lịch sử Liên Xô tiến hành công xây dựng CNXH: * Trong nước: Kết thúc chiến tranh giới thứ hai, nhân dân Liên Xô phải gánh chịu hy sinh tổn thất to lớn: 27 triệu người chết, 1.710 thành phố 70.000 làng mạc bị thiêu hủy, 32.000 xí nghiệp bị tàn phá * Thế giới: Các nước đế quốc Mỹ cầm đầu bao vây, cấm vận kinh tế, cô lập trị, phát động "chiến tranh lạnh", chạy đua vũ trang chuẩn bị chiến tranh tổng lực nhằm tiêu diệt Liên Xô nước XHCN * Chủ trương: Tự lực, tự cường để khôi phục kinh tế, xây dựng đất nước, nâng cao đời sống nhân dân, củng cố quốc phòng chuẩn bị chống lại âm mưu CNĐQ; Ủng hộ, phải giúp đỡ phong trào CM giới b-Những thành tựu: * Về kinh tế: _ 1950 tổng sản lượng công nghiệp tăng 73% so với trước chiến tranh, nông nghiệp vượt mức trước chiến tranh _ 1972 sản lượng công nghiệp tăng 321 lần so với năm 1922, sản lượng công nghiệp chiếm 20% giới, thu nhập quốc dân tăng 112 lần _ Trong thập kỉ 50, 60 đầu thập kỉ 70, Liên Xô cường quốc công nghiệp thứ hai giới (sau Mỹ) Chiếm khoảng 20% tổng sản lượng cơng nghiệp tồn giới _ Đi đầu số ngành công nghiệp mới: công nghiệp vũ trụ, công nghiệp điện tử, nguyên tử * Về khoa học - kỹ thuật: Thu nhiều thành tựu rực rỡ: _ 1949 Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ độc quyền vũ khí nguyên tử Mĩ _ 1957 Liên Xô nước đầu tên phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo (Spoutnick) _ 1961 Liên Xơ nước phóng thành công tàu vũ trụ (Phương Đông I), đưa nhà du hành Gagarin bay vòng quanh trái đất, mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ loài người * Quân sự: _ 1972, chế tạo thành công tên lửa hạt nhân _ Từ 1972 qua môt số Hiệp ước , Hiệp định hạn chế vũ khí chiến lược, Liên Xô đạt cân chiến lược sức mạnh qn nói chung vũ khí hạt nhân nói riêng so với nước đế quốc * Về trị: _ Trong 30 năm đầu sau chiến tranh, tình hình trị Liên Xơ ổn định, khối đoàn kết Đảng cộng sản dân tộc Liên bang trì _ Bên cạnh thành tựu, nhà lãnh đạo Xô viết tiếp tục mắc phải thiếu xót, sai lầm: chủ quan, nóng vội, thực chế độ Nhà nước bao cấp kinh tế, thiếu dân chủ công xã hội, vi phạm pháp chế XHCN… Tuy nhiên công xây dựng CNXH thời kỳ phát triển * Về đối ngoại: Ln qn triệt sách đối ngoại hòa bình tích cực ủng hộ CM giới: B sách diễn biến hòa bình Hoa Kì C khủng hoảng tồn diện, trầm trọng hệ thống XHCN D Chiến tranh lạnh chấm dứt Câu 39: Điểm khác sách đối ngoại sau thời kì đổi so với trước A Việt Nam muốn bạn với nước giới B.Việt Nam chủ yếu quan hệ với nước XHCN C.Việt Nam quan hệ với nước Châu Âu D.Việt Nam quan hệ với nước ASEAN Câu 40: Hoàn thiện hình thức khốn sản phẩm cuối đến nhóm người lao động nhằm mục đích chủ yếu nhất? A.Để tiện lợi cho việc sản xuất B.Để giải phóng sức lao động nơng thơn C.Để loại bỏ tượng tiêu cực D.Để khuyến khích sản xuất nơng thơn Câu 41: Vì đường lối đổi (1986), Đảng chọn đổi kinh tế trọng tâm? A.Do đất nước khủng hoảng kinh tế trầm trọng B.Do đất nước thiếu lương thực trầm trọng C.Do hàng hóa thị trường khan D.Do yêu cầu giải việc làm cho nhân dân 22 Câu 42 Thành tựu nước ta sau 20 năm (1986-2000) tiến hành công đổi gì? A Việt Nam trở thành nước xuất gạo lớn giới B Hàng hóa thị trường dồi dào, đa dạng, lưu thơng thuận lợi C Đưa đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế-xã hội D Kinh tế đối ngoại phát triển nhanh, mở rộng quy mơ hình thức IV CÂU HỎI MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO Câu 43: Một điểm Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) so với Đại hội Đảng lần thứ V (1982) gì? A Đảng nhận thức thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội thời kì lâu dài gặp nhiều thuận lợi B Đảng nhận thức thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội thời kì lâu dài, khó khăn trải qua nhiều giai đoạn C Đảng nhận thức thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội yêu cầu cấp thiết tâm thực D Đảng nhận thức phải đổi để nhanh chóng đưa đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội Câu 44: Yếu tố định dẫn đến thành công giai đoạn đầu công đổi A đổi kinh tế-chính trị B đổi văn hóa -xã hội C đổi tư duy, tư kinh tế D đổi sách đối ngoại Câu 45: Một học kinh nghiệm Đảng ta rút thời kì đầu đổi 22 A huy động hệ thống trị vào công đổi B tranh thủ giúp đở nước khu vực C trì mơi trường hòa bình để xây dựng đất nước D đẩy mạnh quan hệ đối ngoại hòa bình (A) ­ AN TOAN KHU 1­ Khu vực lanh thổ co đầy đủ cac yếu tố “địa lợi, nhân hoa”, nhất la co cơ sở quần chung cach  mạng vững chắc, đảm bảo an toan cho can bộ va cơ quan lanh đạo cach mạng hoạt động thuận  lợi 2­ Khu vực được hinh thanh trong thời ki cach mạng thang Tam 1945 va khang chiến chống thực  dân Phap (1946 – 1954). Co loại an toan khu (ATK) củ Trung ương va ATK của địa phương (tỉnh,  huyện). Trong thời ki cach mạng thang Tam 1945, ATK được xây dựng cả ở Ha Nội va cac thanh  phố, thị xa để bảo vệ cac cơ quan lanh đạo, phat triển lực lượng, tiến tới khởi nghia vu trang gianh chinh quyền. Trong khang chiến chống Phap (1945 – 1954), ATK được xây dựng sâu trong căn  cứ địa Việt Bắc (ATK Trung ương) va ở nhiều vung khang chiến (ATK địa phương). ATK không  chỉ la nơi bảo vệ cơ quan lanh đạo, lực lượng cach mạng, khang chiến ma con la nơi thực hiện  cac chủ truong chinh sach của Đảng va Nha nước ­ ÂN XA Giảm an hoặc tha tội cho phạm nhân đang chịu an, trước ki hạn va đa cải tạo tốt hay co thanh tich khi ở trại. Được tiến hanh thường vao cac dịp lễ lớn, do người đứng đầu Nha nước ra lệnh (B) ­ BA QUYÊN LANH ĐẠO CACH MẠNG Quyền lanh đạo cao nhất va duy nhất của một giai cấp, một chinh đảng đối với phong trao cach  mạng Trong thời đại mới (từ sau Cach mạng xa hội chủ nghia thang Mười Nga), ở Việt Nam, giai c ấp  công nhân la giai cấp tiên phong, giai cấp duy nhất co khả năng lanh đạo cach mạng thắng lợi.  Đảng cộng sản Việt Nam (từ 10 – 1930 đổi tên la Đảng Cộng sản Đơng Dương) vừa ra đời (2 –  1930) đa đươc nhân dân, lịch sử giao cho ba quyền lanh đạo cach mạng, đưa cach mạng Việt  Nam đi từ thắng lợi nay đến thắng lợi khac va mai mai được lịch sử, dân tộc giao cho sứ mệnh  nay để lanh đạo nhân dân xâ dựng đất nước độc lập, giau mạnh, văn minh theo con đường xa hội chủ nghia đa được lựa chọn ­ BÃI CƠNG Việc tạm ngừng một bộ phận hay tồn bộ cơng việc sản xuất mang tính chất tập thể của cơng  nhân, viên chức chống các chủ nhà máy, hầm mỏ, đồn điền nhằm đòi hỏi hoặc phản đối một việc  gì. Bãi cơng là một hình thức đấu tranh của cơng nhân chống giai cấp tư sản về mặt kinh tế và tiến tới đấu tranh chính trị ­ BÃI CƠNG CHÍNH TRỊ:  Việc tạm ngừng cơng việc của cơng nhân, viên chức để đòi thực hiện u sách chính trị, có mục  đích chính trị ­ BÃI KHĨA Hình thức đấu tranh của học sinh, sinh viên, giáo viên, tạm ngừng việc học tập, giảng dạy có tính  chất tập thể đẻ đói hoi chính quyền, hiệu trưởng thực hiện một số u cấu về việc học tập, sinh  hoạt hoặc phản đối việc gì: cuộc bãi khóa của học sinh, sinh viên Hà Nội để tang Trần Văn Ơn (1  – 1950) 22 ­ BÃI THỊ Hình thức đấu tranh của nhân dân, của những người bn bán, tạm bỏ chợ hay đóng của hiệu để  đòi hỏi hoặc phản đối việc gì của chính quyền thống trị, như tăng thuế, cưỡng đoạt: Cuộc bãi thị  của tiểu thương chợ Đồng xn (Hà Nội) năm 1950 đòi thực dân Pháp bỏ thuế thương vụ, giảm  thuế chỗ ngồi ­ BÃI MIỄN: Việc tước quyền hành của 1 đại biểu phạm pháp hoặc khơng được nhân dân tín nhiệm ­ BAN LÃNH ĐẠO HẢI NGOẠI (của Đảng Cộng sản Đơng Dương) Bộ phận lãnh đâọ của đảng thành lập ở nước ngồi (năm 1934 ở Ma Cao) để liên hệ với tổ chức  trong nước, nhằm củng cố lực lượng, phát triển, khơi phục, lãnh đạo phong trào đấu tranh của  nhân dân, đào tạo cán bộ, thống nhất về tư tưởng và hành động của Đảng ­ BAN CHẤP HÀNH TW ĐẢNG CỘNG SẢN: HAY ỦY BAN TW ĐẢNG CỘNG SẢN: cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng CS giữa 2 kỳ đại hội,  do đại hội bầu. Nhiệm kỳ theo thời gian cách nhau 2 kỳ đại hội ­ BẢN XỨ (người) 1­ Người có nguồn gốc sinh sống lâu đời trên một vùng nào đó (dân bản địa) 2­Tên bọn đế quốc thực dân dùng để chỉ người dân thuộc địa (có ý miệt thị): Cơng chức bản xứ ­ BẠO ĐỘNG Dùng sức mạnh vũ trang nhằm lật đổ, thay thế những người thống trị, hoặc để chống lại lực lượng tiến bộ: Cuộc bạo động của những người nơ lệ và dân nghèo Ai Cập vào giữa thế kỉ XVIII TCN.  An Lộc Sơn, Tiết độ sứ thời Đường Minh Hồng (giữa thế kỉ VIII) ở Trung Quốc, âm mưu bạo  động cướp ngơi nhà Đường. “Cuộc bạo động của Việt Nam Quốc dân Đảng (2 – 1930) nổ ra q  sớm nên khó thành cơng “Nguyễn Ái Quốc) ­ BẠO LỰC Sức mạnh đấu tranh về qn sự, chính trị…của một giai cấp, một tập đồn này đối với giai cấp,  tập đồn khác nhằm giành chính quyền, đàn áp hoặc lật đổ chính quyền. Có bạo lực cách mạng,  bạo lực phản cách mạng: “Bạo lực là con đẻ của lịch sử” (Ph. Ăngghen) ­ BẠO LỰC CÁCH MẠNG Sức mạnh của quần chúng cách mạng dùng để đánh đổ chính quyền của bọn thống trị, giành  chính quyền về tay nhân dân, trấn áp bọn phản cách mạng: Bạo lực cách mạng là sức mạnh tổng  hợp (chính trị, qn sự) rất to lớn. Đó là cơng cụ để đập tan một chế độ xã hội đã lỗi thời, thúc đẩy sự phát triển, chuyển biến cách mạng. Dùng bạo lực cách mạng chống bạo lực phản cách mạng ­ BẮC BỘ PHỦ Ngơi nhà ngun là Phủ Thống sứ Bắc Kì thời Pháp thuộc, sau thì Nhật đảo chính Pháp là Phủ  Khâm sai, bị các lực lượng cách mạng tấn cơng và chiếm giữ. Sau cách mạng tháng Tám là nơi  sống và làm việc của Chủ Tịch Hồ Chí Minh và có tên là Bắc Bộ phủ. Nay là Nhà khách chính phủ ­ BẮC KÌ Tên gọi miền bắc nước ta (từ Ninh Bình trở ra) thời thuộc Pháp, đặt dưới chế độ bảo hộ, tách ra,  chia rẽ với Trung Kì và Nam Kì, hàm ý nghĩa chính trị,phân chia đất nước thành các phần riêng  biệt ­ BỒ CÂU Phái bồ câu những người trong chính quyền Mĩ phản đối việc tiến hành chiến tranh xâm lược Việt  Nam( họ đại diện cho lực lượng tiến bộ) ­ BƯỚC NGOẶT LỊCH SỬ Những chuyển biến mạnh mẽ, tạo nên sự thay đổi căn bản trong sự phát triển lịch sử 22 ­ BÀI HỌC LỊCH SỬ:  Những bài học từ q khứ được rút ra có ích cho hiện tại. Đó là những bài học được rút ra từ  những thành cơng và thất bại trong lịch sử. Bài học lịch sử đạt trình độ cao hơn kinh nghiệm lịch  sử ở tính khái qt lý luận, thể hiện ở mức độ nhất định tính quy luật, giúp cho người đời sau  tránh được những thiếu xót, sai lầm đã phạm. Vận dụng phát huy những điều tích cực, thành  cơng ­ BẦN CÙNG HĨA: Chính sách bóc lột của bọn đế quốc, thực dân ở thuộc địa, của bọn tư sản, địa chủ ở các nước tư  bản làm cho cơng nhân, nhân dân lao động trở nên khổ cực ­ BIẾN CỐ LỊCH SỬ:  Một sự kiện lịch sử xảy ra ở 1 địa điểm nhất định, vào thời gian nhất định, có liên quan đến những nhân vật lịch sử được xác định. Biến cố lịch sử chỉ xảy ra 1 lần khơng lặp lại. Khởi nghĩa Tây Sơn  do Nguyễn Nhạc đứng đầu nổ ra ở ấp Tây Sơn (Bình Định) là 1 biến cố lịch sử BÀN ĐẠP XÂM LƯỢC: Nơi dùng làm chỗ dựa để từ đó đẩy mạnh việc tấn cơng xâm lược một nước khác, vùng khác (C) ­ CÁC NƯỚC THUỘC THẾ GIỚI THỨ 3 Các nước tun bố trung lập khơng theo tư bản chủ nghĩa, cũng khơng theo xã hội chủ nghĩa  phần lớn là các nước đang phát triển nhưng cũng có những cường quốc lớn như Ấn Độ ­ CÁỈ LƯƠNG HƯƠNG CHÍNH (chính sách) Chính sách tổ chức lại bộ máy hành chính làng xã của chính quyền thực dân Pháp ở Việt Nam  được thực hiện từ 1904 đến 1944, thơng qua một số văn bản (Réoganistration Communale). Như  nghị định Thống sứ Bắc Kì, 12­8­1921; các nghị định tồn quyền Đơng Dương, 25­2­1927 và 5­1­ 1944…Thực hiện chính sách cải lương hương chính, lập ra hương ước mới, mục đích của thực  dân Pháp nhằm gạt bỏ chính quyền làng xã truyền thống của chế độ phong kiến Việt Nam, lập ra  chính quyền làng xã mới của chúng, để trực tiếp đưa bàn tay thống trị, bóc lột đến tận nơng thơn ­ CÁCH MẠNG TƯ SẢN Cuộc cách mạng do giai cấp tư sản lãnh đạo nhằm đánh đổ chế độ phong kiến đã lỗi thời, mở  đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, xác lập quyền thống trị của giai cấp tư sản ( CMTS Hà  Lan 1566, CMTS Pháp 1789) hoặc CMTS còn do giai cấp phong kiến tiến hành để tránh sự khủng hoảng của chế độ phong kiến, mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản. lực lượng đưa  CMTS đến thắng lợi là nhân dân lao động, song thành quả cách mạng lại rơi vào tay tư sản. Tuy  có diễn ra ở nhiều hình thức khác nhau nhưng bản chất vẫn là nhằm phá vỡ sự kìm hãm của chế  độ phong kiến để giai cấp tư sản lên nắm quyền ­ CÁCH MẠNG DÂN CHỦ TƯ SẢN Cuộc cách mạng do giai cấp tư sản lãnh đạo, quần chúng nhân dân là động lực chính, nhằm đánh đổ chế độ phong kiến đã lỗi thời, giành dân chủ .Sau khi cách mạng thành cơng ,giai cấp tư sản  lập chế độ cộng hòa, nắm quyền thống trị thay cho giai cấp phong kiến. Cách mạng đã mở đường cho chủ nghĩa tư bản giành độc lập và phát triển. Trong cách mạng dân chủ tư sản, đồng bào  quần chúng nhân dân (cơng nhân, nơng dân) đưa ra những u sách về kinh tế, chính trị của  mình, gây ảnh hưởng đến sự phát triển của cách mạng tư sản; một số u sách vượt khỏi giới  hạn mà giai cấp tư sản đặt ra cho mình ­ CÁCH MẠNG DÂN CHỦ TƯ SẢN KIỂU MỚI Cách mạng làm nhiệm vụ cách mạng dân chủ tư sản do giai cấp vơ sản lãnh đạo, sau khi thắng  lợi sẽ chuyển lên cách mạng xã hội chủ nghĩa: Cách mạng 1905, cách mạng tháng 2­1917 ở Nga  là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới 22 ­ CÁCH MẠNG DÂN TỘC DÂN CHỦ Cách mạng ở các nước thuộc địa và phụ thuộc, thực hiện hai nhiệm vụ cơ bản là chống đế quốc  xâm lược và phong kiến tay sai, giành độc lập dân tộc và dân chủ cho nhân dân ­ CÁCH MẠNG DÂN TỘC DÂN CHỦ NHÂN DÂN Cách mạng ở các nước thuộc địa và phụ thuộc, mạng đậm tính dân tộc dân chủ nhân dân, thực  hiện 2 nhiệm vụ cơ bản là chống đế quốc xâm lược và phong kiến tay sai giành độc lập, dân chủ  cho nhân dân. Xây dựng chế độ cộng hòa dân chủ rồi chuyển sang cách mạng xã hội chủ nghĩa.  Cuộc cách mạng nhân dân Việt Nam tiến hành từ năm 1930, dưới sự lãnh đạo của Đảng, đứng  đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh, là cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Cách mạng này kết  thúc vào nắm 1975, khi cả nước được hồn tồn giải phóng, Tổ quốc thống nhất và cả nước tiến  lên xã hội chủ nghĩa ­ CÁCH MẠNG TULA Cách mạng tháng 10 năm 1945 ở Lào do Đảng Cộng sản Đơng Dương lãnh đạo ( TULA­tiếng Lào là tháng 10) ­ CÁCH MẠNG VƠ SẢN Cách mạng do giai cấp vơ sản lãnh đạo, nhằm dùng bạo lực cách mạng lật đổ ách thống trị của  giai cấp tư sản, thành lập chính quyền, nhà nước vơ sản, lập nên chế độ xã hội chủ nghĩa. Cách  mạng 18–3­1871 ở Pari là một cuộc cách mạng vơ sản đầu tiên trên thế giới ­ CĂN CỨ Nơi được chọn làm cơ sở tiến hành hoạt động: căn cứ qn sự ­ CĂN CỨ ĐỊA CÁCH MẠNG Khu vực lãnh thổ có đầy đủ các yếu tố “địa lợi nhân hòa”, “tiến khả dĩ cơng thối khả dĩ thủ”, có cơ sở vững chắc về chính trị và qn sự, được dùng làm nơi xây dựng lực lượng cách mạng (bao  gồm lực lượng chính trị và vũ trang) để từ đó phát triển rộng ra các nơi khác là nơi cung cấp về  sức mạnh vật chất, qn sự, nguồn cổ vũ tinh thần, chính trị cách mạng và kháng chiến. Xây  dựng căn cứ địa cách mạng phải bắt đầu từ xây dựng cơ sở chính trị, xây dựng chính quyền cách mạng, từng bước xây dựng kinh tế, xã hội để đáp ứng u cầu phát triển cách mạng Căn cứ địa cách mạng hình thành từ trong cách mạng tháng Tám 1945 (căn cứ địa cách mạng) và tiếp tục hình thành trong kháng chiến tồn quốc chống Pháp (1946 – 1954), kháng chiến chống  Mỹ cứu nước ở miền Nam (1954 – 1975) (Căn cứ địa kháng chiến). Căn cứ địa Việt Nam khơng  chỉ xây dựng ở rừng núi mà cả ở vùng đồng bằng trên tồn quốc, đó là các vùng Việt Bắc, Thanh  – Nghệ ­ Tĩnh, Liên khu V, Đồng tháp Mười, rừng U Minh…, trong đó Việt Bắc là căn cứ địa chính  của cả nước (trong cách mạng tháng Tám và kháng chiến chống Pháp) ­ CONG NGHIỆP HĨA XàHỘI CHỦ NGHĨA.  Q trình cơng nghiệp hóa dưới sự lãnh đạo của chính đảng của giai cấp cơng nhân trong sự  nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa, nhằm cải tạo sản xuất, phát triển cơng nghiệp và nền kinh tế  quốc dân để nâng cao đời sống của tồn dân ­ CHIẾN TRANH Hiện tượng chính trị ­ xã hội được thể hiện ở cuộc đấu tranh vũ trang giữa các nước hoặc liên  minh các nước đó là sự tiếp tục chính trị bằng bạo lực, về tính chất có chiến tranh chính nghĩa và  chiến tranh phi nghĩa ­ CHIẾN TRANH TƯƠNG TÀN (NỘI CHIẾN) Cuộc chiến do người trong cùng một nước tiến hành để chống lại nhau. có nội chiến cách mạng  do nhân dân đấu tranh chống bọn phản động do các thế lực bên ngồi chỉ huy, có nội chiến do bọ  phản động nổi lên chống phá chính quyền nhân dân tiến bộ: Biến chiến tranh đế quốc thành nội  chiến cách mạng ­ V.I Lênin 22 ­ CHIẾN TRANH KINH TẾ Xung đột gay gắt trên lĩnh vực kinh tế do bọn đế quốc tiến hành để chống phá các nước xã hội  chủ nghĩa, các nước nhỏ yếu, hoặc để cạnh tranh với nhau: chiến tranh kinh tế giữa Mĩ và Nhật ­ CHIẾN LƯỢC CÁCH MẠNG Đường lối chung và cơ bản về nhiệm vụ, mục tiêu cách mạng, về phương thức đấu tranh, về tổ  chức sắp xếp lực lượng, về phân định bạn, thù trong toàn bộ cuộc cách mạng và trong từng giai  đoạn cách mạng: Chiến lược cách mạng xã hội chủ nghĩa ­ CHIẾN LƯỢC KINH TẾ Phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế trong một thời gian dài ­ CHIẾN LƯỢC KINH TẾ ­ XàHỘI Phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế đồng thời nhằm giải quyết các vấn đề xã hội ( chiến  lược KT ­ XH của nước ta từ 1986 ­ 2000) ­ CHIẾN LƯỢC QUÂN SỰ Bộ phận quan trọng nhất của nghệ thuật quân sự, bao gồm các vấn đề lí luận và thực tiễn về  chuẩn bị chiến tranh, nghiên cứu việc vận dụng những quy luật và thực tiễn về chuẩn bị chiến  tranh, nghiên cứu việc vận dụng những quy luật của chiến tranh để tiến hành những chiến dịch  lớn, xác định nhiệm vụ và phân bố lực lượng quân sự, các hướng tiến quân lớn. chiến lược quân  sự xuất phát từ đường lối chính trị, đường lối qn sự phục vụ cho đường lối chính trị ­ CHIẾN LƯỢC TỒN CẦU Chiến lược do Mĩ đề ra sau năm 1945 nhằm thực hiện mưu đồ bá chủ thế giới sau thế chiến thứ II với 3 mục tiêu cơ bản : ngăn chặn đẩy lùi, tiến tới tiêu diệt chủ nghĩa cộng sản; đàn áp phong trào  cách mạng giải phóng dân tộc và phong trào cơng nhân; buộc các nước tư bản khác phụ thuộc  Mĩ ­ CHÍNH CƯƠNG Đường lối chính trị cơ bản của một đảng, trong đó nêu rõ mục tiêu chính trị, trình bày nhiệm vụ và  u cầu chính trị quan trọng nhất, hình thức và phương pháp hoạt động ­ CHÍNH ĐẢNG Tổ chức chính trị của một giai cấp, gồm những người tiêu biểu nhất, có ý thức sâu sắc nhất về  quyền lợi giai cấp và đấu tranh cho quyền lợi của giai cấp đó ­ CHÍNH PHỦ BÙ NHÌN Một chính phủ do bọn xâm lược, đơ hộ dựng lên để làm tay sai cho chúng, đó là chính phủ bán  nước, bị nhân dân lên án, đấu tranh lật đổ cùng với việc đánh đuổi bọn xâm lược ­ CHÍNH PHỦ LÂM THỜI Chính phủ được thành lập trong thời gian trước khi thành lập chính phủ chính thức theo Hiến  pháp: Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam (6 – 6 – 1969) ­ CHÍNH SÁCH NGU DÂN Chính sách làm cho nhân dân ngu dốt, khơng được học hành. Một trong những biện pháp thâm  độc mà bọn thực dân đế quốc dùng để thống trị nhân dân các nước thuộc địa, cùng với sự bóc lột  dã man và đàn áp tàn tệ. Trong một số bài viết, đặc biệt chương IX “chinh sách ngu dân”, trong  tác phẩm: “Bản án chế độ thực dân Pháp” (1925), Hồ Chí Minh đã tố cáo thực dân Pháp thi hành  việc kìm hãm nhân dân Việt Nam trong vòng ngu dốt ­ CHỦ NGHĨA DÂN TỘC Hệ thống tư tưởng đề cao đặc điểm và quyền lợi dân tộc mình, tách rời các dân tộc khác, thậm  chí hạ thấp, coi thường các dân tộc khác. Chủ nghĩa dân tộc là tư tưởng tư sản, tiểu tư sản, trái  với chủ nghĩa quốc tế, vơ sản 23 ­ CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN Chủ nghĩa Mác – Lênin tiếp thu và phát triển trong thời đại đế quốc chủ nghĩa. Chủ nghĩa Mác –  Lênin bao gồm lí luận khoa học về đấu tranh cách mạng của giai cấp vơ sản và quần chúng lao  động bị áp bức bóc lột, chống chủ nghĩa tư bản, đế quốc, xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa, tiến  lên cộng sản chủ nghĩa. Chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng,  kim chỉ nam hành động của Đảng Cộng sản Việt Nam ­ CHỦ NGHĨA TAM DÂN Học thuyết Tơn Trung Sơn, dùng làm cương lĩnh cho quốc dân Đảng Trung Quốc. Nội dung chủ  yếu là “dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc” “Chủ nghĩa tam dân mới” là chủ nghĩa tam dân được giải thích lại trong thời kì Quốc – Cộng hợp  tác ở Trung Quốc (1924). Chủ nghĩa tam dân mới về ngun tắc cơ bản giống với cương lĩnh thời  kì cách mạng dân chủ tư sản của Đảng Cộng sản Trung Quốc: đánh đổ chủ nghĩa đế quốc, đánh  đổ qn phiệt, xây dựng nước cộng hòa dân chủ ­ CHỦ NGHĨA QUỐC GIA CẢI LƯƠNG Lập trường, tư tưởng của những người có tinh thần dân tộc, nhưng khơng chủ trương dùng bạo  lực chống đế quốc giành độc lập, chủ quyền cho dân tộc một cách triệt để. Họ chỉ chủ trương  dùng biện pháp ơn hòa (viết báo, gửi kiến nghị, đơn thỉnh cầu…) u cầu thực dân đế quốc thực  hiện một số cải cách, tự do, dân chủ, theo u cầu, quyền lợi của họ. khi thực dân đế quốc  nhượng bộ cho họ một số quyền lợi kinh tế, chính trị nào đó, lập tức họ thỏa hiệp, hợp tác với  chúng, phản bội quyền lợi của quốc gia, dân tộc. Hoạt động của Đảng Lập hiến ở Nam Kì (1923 –  1925) thể hiện tổ chức này có lập trường, quan điểm của chủ nghĩa quốc gia cải lương ­ CHỦ NGHĨA XàHỘI Giai đoạn đầu của chủ nghĩa cộng sản trong sự phát triển của lịch sử nhân loại, trong đó chế độ  sở hữu cơng cộng về tư liệu sản xuất được xác lập: quan hệ xã hội giữa giai cấp cơng nhân và  giai cấp nơng dân với trí thức là đồn kết, liên minh, hợp tác trên tình đồng chí thương u giúp  đỡ lẫn nhau, xây dựng xã hội mới tốt đẹp, khơng còn chế độ người bóc lột người, nhân dân lao  động được ấm no, tự do, hạnh phúc ­ CHỦ TỊCH NƯỚC Người đứng đầu nhà nước theo hiến pháp một số nước xã hội chủ nghĩa. Chủ tịch nước thay mặt  Nhà nước giải quyết các vấn đề đối nội, đối ngoại: Hồ Chí Minh là Chủ tịch đầu tiên của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa (1945 – 1969) ­ CỨU QUỐC QN Tên gọi chung các trung đội du kích thốt ly để kháng chiến chống thực dân Pháp sau khởi nghĩa  Bắc Sơn. Cứu quốc qn có nhiệm vụ chiến đấu chống khủng bố, phát triển cơ sở cách mạng,  xây dựng và bảo vệ căn cứ địa ­ CƠNG TY ĐỘC QUN Cơng ty lớn tư bản chủ nghĩa chi phối các mặt kinh tế và có ảnh hưởng lớn về chính trị. Một trong  những biểu hiện cho thấy chủ nghia tư bản ở Nhật chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghia la  sự xuất hiện cac cơng ty độc quyền như cơng ty độc quyền Mitxưi, cơng ty độc quyền Mitxumitxi ­ CỘNG HỊA Thể chế chính trị của một nước khơng có vua đứng đầu nhà nước, mà do đại biểu được nhân dân bầu ra cầm quyền (bằng phổ thơng đầu phiếu hay một số người đại diện): Chế độ cộng hòa xã hội chủ nghĩa thực sự đem lại quyền lợi cho nhân dân Việt Nam ­ CẢI CÁCH Đổi mới cho tiến bộ hơn, cho phù hợp với sự phát triển chung của xã hội mà khơng đụng tới xã  hội hiện hành 23 ­ CHIẾN TRANH THUỘC PHIỆN ("chiến tranh nha phiến")   Chiến tranh xâm lược Trung Quốc của thực dân phương Tây. Gồm 2 cuộc chiến tranh, nổ ra lần  thứ nhất( 1840 ­ 1842) và lần thứ hai (1856 ­ 1860), do thực dân phương Tây, chủ yếu là Anh gây  ra. Chúng vịn vào cớ chính quyền Mãn Thanh đã cấm nhập, bán thuốc phiện và đốt nhiều hòm  thuốc phiện mà khơng bồi thường cho chúng. Thực chất đây là một cuộc chiến tranh xâm lược  nhằm mục đích cướp đoạt và nơ dịch tồn bộ Trung Quốc. Cả hai lần chiến tranh, triều đình  phong kiến Trung Quốc phải ký với các nước tư bản phương Tây nhiều điều ước bất bình đẳng và mở đầu cho q trình Trung Quốc trở thành nước phong kiến nửa thuộc địa ­ CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO BẰNG USD Chính sách của Mĩ trong quan hệ đối ngoại, nhằm thơng qua viện trợ kinh tế, tiền tệ và đầu tư để  bành trướng ra bên ngồi, lơi kéo các nước vào quỹ đạo của mình Thuật ngữ “Ngoại giao bằng đồng đơ la” được bắt đầu sử dụng dưới thời Tổng thống Mĩ Ta­pha­ ta (1909­1913) trong việc tăng cường ảnh hưởng của Mĩ sang các nước Mĩ La­tinh và được các  tổng thống kế nhiệm thực hiện ­ CHÍNH SÁCH CÁI GẬY LỚN Còn được gọi là Cái gậy lớn và củ cà rốt): Chính sách đối ngoại của các nước đế quốc, đặc biệt là Mĩ dựa trên thế mạnh để bắt nạt các nước nhỏ, song lại tỏ ra “nhân đạo”, như hỗ trợ kinh tế, viện  trợ đơ la, giúp đỡ để mà ràng buộc chặt chẽ hơn. Đây là trò lừa bịp, che đậy dã tâm xâm lược của chủ nghĩa đế quốc, bị nhân dân thế giới lên án. Từ cuối thế kỉ XIX, để gạt bỏ bỏ ảnh hưởng của  các nước châu Âu khỏi khu vực Mĩ La­tinh và thực hiện chủ trương “Châu Mĩ của người châu Mĩ”, các đời tổng thống Mĩ đã đưa ra nhiều chính sách, trong đó có chính sách “Cái gậy lớn” và “Ngoại  giao bằng đồng đơ la” (D) ­ DÂN CHỦ NHÂN DÂN (chế độ) Một hình thức chính quyền cách mạng xây dựng trên cơ sở Nhà nước thuộc về nhân dân lao  động, dưới sự lãnh đạo của giai cấp cơng nhân. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nhiều nước dân  chủ nhân dân xuất hiện ở Đơng Âu ­ DÂN CHỦ TƯ SẢN Nền dân chủ do giai cấp tư sản thực hiện nhằm bảo đảm quyền lợi của tư sản là chủ yếu ­ DU KÍCH (qn) Một bộ phận của lực lượng vũ trang nhân dân địa phương tổ chức, vừa sản xuất, vừa bảo  vệ trị an và chiến đấu khi giặc ngoại xâm đến địa phương (chiến thuật) Một phương thức chiến đấu có những đặc trưng như đánh nhỏ, đánh liên tuc, đánh  bất ngờ… dựa vào lực lượng nhân dân địa phương, nhằm làm hao mòn lực lượng địch ­ DUY TÂN Phong trào đấu tranh đòi thay đổi theo cái mới, cái tiến bộ, bỏ cái cũ, cái lạc hậu trong đời sống xã hội, xây dựng đất nước. Cuộc Vận động Duy Tân ở Trung Quốc diễn ra năm 1898 do hai nhà u  nước Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu lãnh đạo . Phong trào hoạt động chủ yếu trong tầng lớp  sĩ phu tiến bộ, khơng dựa vào nhân dân, nên nhanh chóng thât bại khi gấp phải sự phản đối của  phái phong kiến thủ cựu ­ DUY TÂN MINH TRỊ Cuộc cải cách do Minh Trị tiến hành sau khi lật đổ chế độ Mạc phủ. Thực chất đó cuộc cách mạng tư sản khơng triệt để, thủ tiêu chế độ phong kiến cát cứ, xóa bỏ những cản trở của chế độ phong  kiến, thúc đẩy kinh tế tư bản. Kết quả, Nhật Bản trở thành một nước tư bản chủ nghĩa, thốt khỏi  sự thống trị, áp bức của chủ nghĩa thực dân phương Tây và một nước đế quốc, đi xâm chiếm  thuộc địa 23 (Đ) ­ ĐẠI HỘI TUA Đại hội lần thứ 18 của Đảng Xã hội Pháp, họp tại thành phố Tua (Pháp) từ ngày 25 đến 30 – 12 –  1920. Đại hội đã quyết định gia nhập Quốc tế Cộng sản và lập ra Đảng Cộng sản Pháp Nguyễn Ái Quốc, đảng viên đảng Xã hội Pháp, tham gia Đại hội với tư cách đại biểu Đơng Dương Người bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản và trở thành một trong những người sáng  lập Đảng Cộng sản Pháp ­ ĐẢO CHÍNH Lật đổ lẫn nhau giữa các nhóm, các tập đồn thống trị, tiến hành bằng bạo lực của mình, hoặc  dựa vào bệnh nước ngồi để nắm lấy chính quyền: Nhật đảo chính Pháp ngày 9 – 3 – 1945. Tính  chất và xu hướng chính trị của đảo chính có thể tiến bộ hay phản động tùy mục đích của lực  lượng làm đảo chính (H) ­ HỆ THỐNG VERSEILLE – WASHINGTON Hệ thống tổ chức và phân chia lại thế giới giữa các nước đế quốc thắng trận và các nước đế quốc bại trận sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918), dựa trên nền tảng những hòa ước đã kí  ở Hội nghị hòa bình Pari 1919 – 1920 và những hiệp ước đã kí ở Hội nghị Washington 1921 –  1922. Hệ thống này mang tính chất đế quốc chủ nghĩa; nó đem lại quyền lợi nhiều nhất cho các  nước Anh, Pháp, Mỹ, xâm phạm chủ quyền và lãnh thổ của nhiều quốc gia, dân tộc, gây nên  những mâu thuẩn sâu sắc trong nội bộ các nước đế quốc. Đến năm 1936, những khn khổ căn  bản của hệ thống này đã bị các nước Đức, Italia, Nhật Bản phá vỡ, tiến tới gây chiến tranh phân  chia lại thế giới ­ HỘI 1­ Tổ chức của một số người theo đuổi mục đích: Việt Nam độc lập đồng minh Hội 2­ Tổ chức họp mặt đơng đảo nhân dân để làm lễ và vui chơi nhân ngày kỉ niệm nào đó: Hội làng,  Hội đền Hùng 3­ Kì thi được triều đình tổ chức ở kinh ­ “HỌC THUYẾT MƠN RƠ  Tên gọi một học thuyết, bắt nguồn từ tun bố của Tổng thống Mỹ Mơn­rơ về các vấn đề đối  ngoại, được gửi lên Quốc hội Mĩ ngày 2­12­1923. Học thuyết Mơn­rơ đưa ra nhằm gạt bỏ ảnh  hưởng của các nước châu Âu khỏi khu vực Mĩ La­tinh, thực hiện theo chủ trương “Châu Mĩ của  người châu Mĩ” Học thuyết Mơn­rơ đã mở đầu cho q trình bành trướng và xâm lược của tư bản Mĩ vào khu vực  Mĩ La­tinh ngay sau đó (K) ­ KHỞI NGHĨA Hình thức đấu tranh cao nhất của giai cấp hay dân tộc bị áp bức nổi lên lật đổ giai cấp thống trị  trong nước hay bọn xâm lược nước ngồi giành chính quyền về tay mình : Khởi nghĩa Lam Sơn  (1418 – 1427) ­ KHÁNG CHIẾN Cuộc chiến tranh của một quốc gia độc lập, của nhân dân chống lại sự xâm lược của một hay  nhiều quốc ga từ bên ngồi vào ­ KHỞI NGHĨA TỪNG PHẦN Cuộc đấu tranh vũ trang cách mạng nổ ra ở từng vùng, theo đường lối, kế hoach chung, giành  chính quyền và thiết lập chính quyền cách mạng ở địa phương, kết hợp với chiến tranh du kích  cục bộ phát triển thành Tổng khởi nghĩa trong cả nước. Trong thời kì vận động chuẩn bị Cách  mạng tháng Tám 1945, khởi nghĩa từng phần đã xuất hiện từ sau Hội nghị Trung ương lần thứ  VIII (5 – 1941), đặc biệt sau khi Nhật đảo chính Pháp (9 – 3 – 1945) và tiến tới tổng nghĩa tháng  23 Tám 1945. Phong trào Đồng khởi trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước cũng là những cuộc  khởi nghĩa từng phần ­ KHU DU KÍCH Khu vực dân cư được giải phóng trong vùng địch tạm chiếm. Ở đây, chính quyền của địch bị lật  đổ, lực lượng vũ trang của chúng đã bị tiêu diệt, rút chạy, các tổ chức phản động tan rã; chính  quyền cách mạng được thành lập (có thể hoạt động cơng khai hay nữa cơng khai tùy tình hình,  tương quan so sánh lực lượng). Khu du kích là nơi quyền quản lí đất đai, tổ chức xã hội, về cơ  bản thuộc về lực lượng cách mạng, là cơ sở cho chiến tranh du kích, quấy rối, tiêu hao sinh lực  địch. Vì vậy, kẻ địch thường đánh phá ác liệt, để tiêu diệt khu du kích; nhân dân ta thì ra sức bảo  vệ, củng cố khu du kích, làm điểm xuất phát cho các cuộc tiến cơng giành thắng lợi hồn tồn ­ KHU PHI QN SỰ Khu vực quy định khơng bên nào được dặt căn cứ qn sự và tiến hành các hoạt động qn sự ở khu vực đó (L) ­ LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ Văn bản nêu những ngun tắc cơ bản có tính chất cương lĩnh trong hoạt động của một Đảng.  Luận cương tháng 4 (1917) của V.I Lênin. Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đơng Dương  (1930) ­ LÍNH KHỐ XANH Lính người việt do Thực dân Pháp tổ chức ở các tỉnh trước năm 1945 chân quấn xà cạp bằng vải  màu xanh ­ LÍNH KHỐ ĐỎ Binh lính người Việt trong qn đội Pháp chân quấn xà cạp màu đỏ ­ LÍNH KHỐ VÀNG Lính của triều đình Huế, canh gác cung điện chân quấn xà cạp bằng vải vàng (M) ­ MẶT TRẬN 1 – Nơi xảy ra chiến sự 2 – Lĩnh vực đấu tranh: mặt trận ngoại giao, mặt trận văn hóa 3 – Tổ chức tập họp nhiều lực lượng chính trị, xã hội cùng phấn đấu cho mục tiêu chung: Mặt trận  Việt Minh (N) ­ NHÀ NƯỚC KIỂU MỚI Bộ máy tổ chức chính trị do cách mạng vơ sản thành lập nhằm bảo vệ và phát triển thành quả  cách mạng, bảo vệ quyền lợi của nhân dân lao động, khác với Nhà nước trước đó, vì nó khơng  phải là cơng cụ áp bức, bóc lột của giai cấp thống trị. Nhà nước kiểu mới đầu tiên trong lịch sử là  cơng xã Pari 1871 ­ NƠNG TRANG TẬP THỂ Tổ chức hợp tác xã nơng nghiệp của nơng dân ở Liên Xơ, ra đời từ thời kỳ tập thể hóa nơng  nghiệp ­ NƠNG TRƯỜNG QUỐC DOANG Cơ sở sản xuất nơng nghiệp của tồn dân, do nhà nước XHCN quản lí, xuất hiện ở Liên Xơ trước  đây, có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân ­ NƠNG HỘI Tổ chức cách mạng của nơng dân do Đảng vơ sản lãnh đạo, đấu tranh chống đế quốc, phong kiến trong cách mạng dân tộc dân chủ 23 ­ NGHĨA HỊA ĐỒN Phong trào u nước của nhân dân Trung Quốc chống đế quốc xâm lược (1898 ­ 1900). Lúc đầu  nhà Thanh hợp tác với Nghĩa hồ đồn chống đế quốc. Sau vì thấy Liên qn 8 nước (Anh, Pháp, Đức, Mỹ, Nga, Italia, Áo, Hung, Nhật) hợp lực đàn áp, nên triều đình quay sang cấu kết với đế  quốc chống cuộc khởi nghĩa. Phong trào bị dập tắt vào tháng 8 ­1900 ­ NEP (Chính sách kinh tế mới):  Chính sách của nước Nga Xơ Viết trong thời kì q độ từ chủ nghĩa tư bản sang chủ nghĩa xã hội, bắt đầu từ năm 1921 để thay thế cho chính sách cộng sản thời chiến. Nhiều biện pháp mới được  thực hiện như thay việc trưng thu lương thực bằng thuế lương thực, cho phép tư nhân bn bán,  mở các xí ngiệp tư bản nhỏ, mở rộng chủ nghĩa tư bản nhà nước, thay thuế bằng hiện vật thuế  tiền (P) ­ PHÁT XÍT (chủ nghĩa) Hình thức chun chính của bon tư sản, đế quốc phản động nhất, hiếu chiến nhất, chủ trương thủ  tiêu mọi quyền tự do cơ bản của con người, khủng bố tàn bạo nhân dân, gây chiến tranh xâm  lược tiêu diệt các nước khác để xác lập địa vị thống trị tối cao của chúng. Chủ nghĩa phát xít xuất  hiện trước hết ở Italia, Đức, Nhật,… Bị phá sản qua chiến tranh thế giới thứ hai. Ngày nay, ở  phương Tây, một số người vẫn mưu toan thực hiện chủ nghĩa phát xít mới ­ PHONG TRÀO Hoạt động chính trị, kinh tế hay văn hóa, tập họp và lơi cuốn nhiều người hướng theo một mục  tiêu nhất định: phong trào cách mạng, phong trào lao động sản xuất, phong trào bình dân học vụ ­ PHÁI ƠN HỊA  Những người khơng chủ trương đấu tranh mạnh mẽ, quyết liệt thường tự coi minh đứng giữa  khơng ngả về phai cach mạng, cấp tiến cung như phai phản động, bảo thủ ­ PHÁI CỰC ĐOAN Do B. Tilắc đứng đầu, phản đối thai độ thảo hiệp của phai ơn hoa va đoi hỏi phải co thai độ kiên  quyết chống thực dân Anh ­ PHƠRĂNG (Phơ ­răng) Tên đồng tiền của nước Pháp ­ PHỊNG NHÌ Tổ chức tình báo qn sự của quốc phòng pháp (Q) ­ QN PHIỆT 1 – Chính sách phản động của các nước đế quốc trong việc vũ trang và tiến hành chiến tranh xâm lược 2 – Bọn qn nhân phản động dựa vào lực lượng qn đội để nắm quyền binh, kìm kẹp, đàn áp  nhân dân và các phe đối lập chống lại chúng: Chủ nghĩa qn phiệt Nhật Bản ­ QN CHỦ Thể chế nhà nước có vua chúa đứng đầu ­ QN CHỦ CHUN CHẾ Chế độ mà quyền lực tập trung tuyệt đối, tối cao, vơ hạn trong tay một người (vua ­ hồng đế ­  Thiên tử ), mọi người phải phục tùng tuyệt đối. Hiến pháp khơng tồn tại trong chế độ này. Chế độ này phổ biến trong thời trung cổ, phong kiến ­ QN CHỦ LẬP HIẾN Chế độ chính trị của một nước trong đó quyền lực vua bị hạn chế bằng một hiến pháp do quốc hội định ra. Ở chế đọ này vua chúa tuy có tồn tại nhưng đa phần khơng nắm thực quyền mà chỉ giữ  23 vai trò tượng trưng, quyền lực thường nằm trong tay quốc hội do thủ tướng của đảng chiếm đa số ghế đứng đầu ­ QN CHỦ TƯ SẢN Nhà nước có vua nhưng chỉ là hình thức còn thực quyền nằm trong tay tư sản ­ QN DỊCH Chế độ bắt thanh niên đi lính ở các nước tư bản ­ QN VIỄN CHINH Đội qn của 1 nước phái đi đánh một nước khác ­ QUỐC HỮU HĨA.  Chuyển các hình thức sở hữu tư nhân thành sở hữu nhà nướcvề ruộng đất, xí nghiệp, cơ sở giao  thơng, bưu điện, ngân hàng ­ QUỐC HỮU HĨA XHCN Việc chính quyền vơ sản tịch thu tài sản của giai cấp bóc lột và biến thành tài sản của nhà nước  xã hội chủ nghĩa, tức là của tồn dân (S) ­ SÁCH LƯỢC 1 – (cách mạng) Đường lối tổ chức, biện pháp, hình thức và khẩu hiệu đấu tranh, vận động cách  mạng trong một thời gian ngắn để thực hiện chiến lược cách mạng 2 – (quân sự) Bộ phận quan trọng của chiến lược quân sự, nghiên cứu những vấn đề cụ thể và  cách đánh, kế hoach chuẩn bị tác chiến ­ SƠ THẢO Tài liệu viết lần đầu chưa thật sâu, thật đầy đủ ­ SƠ THẢO LẦN THỨ NHẤT NHỮNG LUẬN CƯƠNG VÊ VẤN ĐÊ DÂN TỘC VÀ VẤN ĐÊ  THUỘC ĐỊA ­ Bản luận cương do V.I. Lênin viết và trình bày tại Đại hội lần thứ II của Quốc tế cộng sản họp từ  19 – 7 đến 7 – 8 – 1920 tại Matxcơva. Luận cương của V.I. Lênin đã nêu rõ vai trò và tầm quan  trọng của vấn đề thuộc địa, cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa đối với cách  mạng thế giới; đồng thời V.I Lênin còn giải quyết một cách đúng đắn mối quan hệ giữa cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa với cách mạng vơ sản ở chính quốc và thế giới. Luận  cương trên đây của V.I. Lênin đã ảnh hưởng sâu sắc đến nhận thức tư tưởng của Nguyễn Ái  Quốc và Người đã tìm ra con đường cứu nước mới cho dân tộc. Đó là con đường cách mạng vơ  sản (T) ­ TAM QUN PHÂN LẬP Ngun tắc tổ chức nhà nước dân chủ tư sản, quy định tách riêng 3 quyền lập pháp, hành pháp,  tư pháp kiểm sốt và kiềm chế lẫn nhau ­ TẠM ƯỚC Điều ước tạm thời trong khi chưa có điều ước chính thức giữa 2 hay nhiều nước ­ THỐI TRÀO CÁCH MẠNG Thời gian phong trào đấu tranh cách mạng giảm sút do bị khủng bố, đàn áp hay bị phản bội: Thối trào cách mạng 1932 – 1935 ở Việt Nam ­ THỜI CƠ Thời gian, điều kiện và hồn cảnh chủ quan, khách quan thuận lợi để tiến hành thắng lợi một việc  gì: “Lúc này thời cơ thuận lợi đã đến, dù hi sinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn  cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập” (Hồ Chí Minh) 23 ­ TỐI HẬU THƯ Thư gửi lần cuối cùng nêu những u cầu, điều kiện bắt buộc đối phương phải theo, nếu khơng sẽ bị tiến cơng ngay ­ TỐI HUỆ QUỐC 1 ­ Quyền của một nước được hưởng những ưu tiên về kinh tế, ngoại thương, ngoại giao…có lợi  cho mình: Bọn đế quốc lần lượt bắt nhà Thanh phải nhận cho chúng được có hưởng quyền tối  huệ quốc 2 ­ Nước được nước khác cho hưởng những ưu đãi nhất định về kinh tế, như giảm hay miễn thuế  quan ­ TỜ­RỐT­KIT 1 ­ Hệ tư tưởng của những người theo Tơrơtxki (Nga, 1879 – 1940). Trào lưu chính trị do Tơrốtxki đề xướng 2 – Những người theo phái Tơrơtxki ­ THUỘC ĐỊA NỬA PHONG KIẾN Những nước bị các nước đế quốc chủ nghĩa cai trị, bóc lột. Về thực chất đó là một nước thuộc  địa, nhưng vẫn được duy trì chế độ phong kiến bằng cách ni dưỡng, sử dụng bọn tay sai phong kiến bản địa để tăng cường thống trị, đàn áp nhân dân ­ THÁI BÌNH THIÊN QUỐC Cuộc khởi nghĩa của nơng dân Trung Quốc chống chế độ phong kiến và triều đình Mãn Thanh.  nhằm xây dựng một xã hội thái bình (1851 ­ 1864). Phong trào phát triển dưới khẩu hiệu đấu tranh cho việc phân chia đều ruộng đất, cho sự bình đẳng về mọi mặt, cho lòng bác ái và cho việc thành lập một nước gọi là "Thái bình thiên quốc". Qn Thái bình thiên quốc, gọi là Thái bình qn. Sau  khi đã đánh tan những đội qn của Chính phủ và của bọn phong kiến địa phương, đến cuối  1852, "Thái bình thiên quốc" đã tiến đến sơng Trường Giang, và tháng 3 ­ 1853, chiếm Nam Kinh,  tun bố thành phố này là thủ đơ của nước mình, đứng đầu Nhà nước là Hồng Tú Tồn. Triều  đình Mãn Thanh đã liên kết với bọn thực dân Anh, Pháp, Mỹ tấn cơng qn khởi nghĩa. Năm  1864, cuộc khởi nghĩa đã bị đàn áp dã man. Thái Bình Thiên Quốc có nhiều chính sách tiến bộ  (chia đều ruộng đất cho nơng dân, nam nữ bình đẳng, quyền độc lập dân tộc…), song cũng có  một số hạn chế (tư tưởng bình qn, chia rẽ, tranh giành quyền lực…) ­ THẤT ĐIÊU THƯ Năm 1922, vua Khải Định được thực dân Pháp đưa sang dự cuộc “triển lãm thuộc địa” tại Mácxây (Pháp). Nhân dịp này, Phan Châu Trinh đã viết “thất điều thư”, bức thư kể 7 tội đáng chém của  Khải Định, gồm: 1 – Tơn bậy quyền vua; 2 – Thưởng phạt khơng đúng; 3 – Thích quỳ lạy; 4 – Ăn  tiêu xa xỉ; 5 – Ăn mặc lố lăng; 6 – Ăn chơi vơ độ; 7 – Đi Pháp với mục đích khơng minh bạch. Bức  thư khích lệ tinh thần u nước chống đế quốc và phong kiến tay sai của nhân dân ta; đồng thời  làm giảm uy thế của Khải Định ­ TẬP THỂ HĨA NƠNG NGHIỆP Một hình thức cải tạo sản xuất chủ yếu trong nơng nghiệp nhằm tổ chức các nơng dân cá thể theo con đường xã hội chủ nghĩa (với các hình thức tổ đổi cơng, tổ hợp sản xuất nơng nghiệp, hợp tác  xã cấp thấp, hợp tác xã cấp cao, nơng trang tập thể ). Thời kì cải tạo xã hội chủ nghĩa trong lĩnh  vực nơng nghiệp ở Liên Xơ (1928 ­ 1933) ­ TRUNG LẬP.  Nước tun bố khơng tham gia chiến tranh, khơng đứng về một bên nào trong hai phe đối địch (X) ­ XƠ VIẾT (có nghĩa là Ủy ban) Tổ chức tự quản ra đời trong phong trào cách mạng 1905 – 190 ở Nga. Đó là tổ chức chính quyền 23 cách mạng, tiền thân của Nhà nước Liên Xơ sau này (V) ­ VƠ SẢN HĨA 1. Q trình chủ nghĩa tư bản phát triển, làm cho nhiều nơng dân, địa chủ,… phá sản và trở thành  vơ sản 2. Chủ trương của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (tiến thân của Đảng Cộng Sản Đơng  Dương) đã đưa các hội viên, cán bộ của Hội hoạt động và tự rèn luyện trong các hầm mỏ, đồn  điền, nhà máy…trong những năm 1928 – 1929 23 ... học kinh nghiệm - Liên bang Nga 1-Liên Xô xây dựng CNXH (từ 1945 đến đầu năm 70): a-Bối cảnh lịch sử Liên Xô tiến hành công xây dựng CNXH: * Trong nước: Kết thúc chiến tranh giới thứ hai, nhân... giới phát triển ĐỌC THÊM Những nét lớn công cải tổ Liên Xô từ 1985 – 1991 hậu nó: * Bối cảnh lịch sử: _ Từ 1973, giới bước vào khủng hoảng lượng, dẫn đến khủng hoảng kinh tế, trị, tài chính,... xem xét đến điều kiện, hoản cảnh kinh tế, trị nước mình) _ Chậm sửa chữa, thay đổi trước biến động lớn giới, chậm đổi kĩ thuật Và sửa chữa, thay đổi lại rời bỏ nguyên lý đắn CN MLN _ Sự tha hóa

Ngày đăng: 30/05/2020, 20:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w