1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tập để KT toan 6 ( ST )

8 399 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 146 KB

Nội dung

CÁC ĐỀ ÔN TẬP KIĨM TRA TO¸N 6 ĐỀ 1 Bài 1 : a) Viết tập hợp A các số ngun tố nhỏ hơn 30 b) Tập hợp B= { } 2008; ;6;4;2 có bao nhiêu phần tử c) Tìm các số tự nhiên x sao cho 28  (x – 3) d) Viết các tích sau dưới dạng luỹ thừa một số 1) A = 8 2 . 32 4 ; 2) B = 27 3 9 4 . 243 Bài 2 : Thực hiện các phép tính sau a ) 175 – 75: [ (2 +8.2).9 0 +1 9 ] b ) [ 504 – (5 2 .8 +70) ] : 3 2 +25 c ) 17 . 63 + 37 . 17 - 17 0 d ) 777 : 7 + 1331 : 11 3 e) ( -15) -| -7| + |-15| f) 100 - 99 + 98 - 97 + .+2 - 1 Bài 3 : Tìm x , biết : a ) 128 – 3 . ( x + 4 ) = 23 b ) ( 12 . x – 4 3 ) .8 3 = 4 . 8 4 c ) 128  x ; 48  x ; 192  x và x là số lớn nhất d ) 3 x = 27 Bài4 : Biết số học sinh của một trường trong khoảng từ 750 đến 800 học sinh .Khi xếp hàng 10 , hàng 12 , hàng 15 đều vừa đủ. Tính số học sinh của trường đó . Bài 5 : Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời : ( Vẽ trên cùng một hình ) -Cho ba điểm A , B , C không thẳng hàng . - Vẽ tia AB , đường thẳng BC , đoạn thẳng AC -Vẽ đường thẳng a cắt đoạn thẳng AC và BC lần lượt tại D và E Bài 6 : Trên tia Ox , vẽ hai điểm A và B sao cho OA = 3 cm ; OB = 6 cm. a ) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không ? b ) So sánh OA và AB . c) Đ iểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không ? Vì sao ? d ) Vì sao đoạn thẳng OB chỉ có một trung điểm là A ? ĐỀ 2 Bài 1 : a) Hãy viết tập hợp D = {x ∈ N/ x ∈ Ư(30) và x> 6} dưới dạng liệt kê các phần tử b)Cho tập hợp B = {0 ; 3 ; 6 ; 9 ; 12 ; 15 … 2007}. Viết lại tập hợp B bằng cách nêu các tính chất đặc trưng của các phần tử . c) Hiệu 7 . 9 . 11 – 2 . 3 . là số ngun tố hay hợp số ? Vì sao ? d) Tìm các chữ số a và b sao cho số ba352 chia hết cho 2; 3; 5; và 9 Bài 2 : Tìm x , biết : a) 24 + 5.x = 7 5 : 7 3 b) 4.x – 2.x = 2 3 . 3 2 c) ( 6.x – 72 ) : 2 = 5628 d) (3.x – 6 2 ) . 8 = 3 .2 3 e) 115- x= 4 2 .2 h) x là số đối của -5 i) x  24 ; x  72 ; và x có hai chữ số . Bài 3 : Tính a) 2 3 . 17 – 2 3 . 14 + 97 . 2 3 b) 42 – 2 .[ ( 10 –8 ) 3 + 3 . 2 2 .5 0 ] c) |-25| - ( |-5| + | 3| ) d) 195 – ( 2 . 3 3 - 100 : 5 2 ) Bài 4 : Một đội văn nghệ gồm 144 nam và 96 nữ .Đội dự đònh chia thành các tổ.Hỏi : a) Có mấy cách chia tổ để số nam và nữ được chia đều vào các tổ ? b) Mỗi tổ có ít nhất bao nhiêu người ? Khi đó mỗi tổ có bao nhiêu nam và nữ ? Bài 5 : Xem hình vẽ rồi trả lời các câu hỏi sau: 1 t a) Kể tên các đoạn thẳng có trong hình trên . b) Kể tên các tia trùng nhau có gốc là B . c) Kể tên các tia đối nhau có gốc là O .? d)Tia At và tia AB có là hai tia đối nhau không. Vì sao? Bài 6 : Cho hai tia Ox và Oy đối nhau . Trên tia Ox , vẽ điểm A sao cho OA = 2cm , trên tia Oy , vẽ điểm B sao cho OB = 2cm . a) Trong ba điểm O ,A , B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại .? b) Tính độ dài đọan thẳng AB . c) Điểm O có là trung điểm của đoạn thẳng AB không ? Vì sao ? d) Lấy điểm C thuộc tia Ax sao cho A là trung điểm của BC. T ính AC , BC ? ĐỀ 3: Bài 1 a) Tính số phần tử của tập hợp C = {1; 8; 27; 64; 125; 216 ; …; 1000000 } b) Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 6 và nhỏ hơn hoặc bằng 15 bằng hai cách . c)Tìm số dư khi chia tổng 10 1975 + 304 sau cho 9 d) Hiệu sau là số ngun tố hay hợp số 31.37.41.43 – 22.37.17.23 Bài 2: Thực hiện phép tính a/ 205 – 5[ (21 - 18).5 0 +5 1 ] c) 390:[ 500 –( 125+35.7)] .93 +7 b/ -8 + 2- (2 - 6) d) 2.{ 100-9[(2 5 + 2 3 ):5] } Bài 3: Cho 3 số 60;72;84, BCNN của các số trên gấp mấy lần ƯCLN của chúng Bài 4: Tìm x biết a/ 135 – 2x = 29 b/ x M 18 ; xM 42 và 200< x < 300 c/ x 3 = 8 Bài 5: Một lớp học có 24 nam và 18 nữ, cô giáo chủ nhiệm muốn chia đều số nam và nữ thành các tổ, Hỏi có mấy cách chia? Cách chia nào thì mỗi tổ có số nam ít nhất Bài 6: Cho 3 điểm A,B,C không thẳng hàng. -Vẽ tia Ax cắt đường thẳng BC tại điểm M nằm giữa B và C. -Vẽ tia Ay cắt CB tại điểm N không nằm giữa C và B. -Trong hình vẽ trên những điểm nào nằm giữa 2 điểm khác Bài 7: Trên tia Ox lấy 2 điểm I,H sao cho OI = 6cm, OH = 3 cm a/ Trong 3 điểm O,I,H điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại ? vì sao? b/ so sánh OH, IH c/ Chứng tỏ rằng H là trung điểm của đoạn thẳng OI d/ Trên tia đối của Ox lấy điểm K sao cho O là trung điểm của KH tính OK? ĐỀ 4: Bài 1: a) Cho tập hợp H = {0 ; 3 ; 6 ; 9; …; 3a} .Tìm số tự nhiên a biết rằng tập hợp H có 2003 phần tử. b) Viết tất cả các tập hợp con của tập hợp sau: A = {1 ;2; 3; 4} c) Cho các số 195; 528; 1260; 2637; 9240 .Tìm tất cả 1) Các số chia hết cho 2 2) Các số chia hết cho 5 3)Các số chia hết cho 9 d) Sắp xếp các số -5; -24; 13; 0; -88; 26 theo thứ tự tăng dần . Bài 2: Tính a/ 2 3 + 2 2 – 2 + 444 : 2 2 b/ 390: [500 – (125 + 35.7)].93 +7 c/ 2 3 + 2 2 – 6 0 . 5 1 2 c/ Tìm tổng tất cả các số nguyên x biết -3 <x<4 Bài 3: Tìm x biết a/ x M 3 và 189 < x ≤ 210 b/ 222 M x ; 110 M x và x> 8 c/ (x + 12): 13 – 9 = 0 d/ 4x – 2x = 2 2 Bài 4: Tìm ƯCLN và BCNN của 72,56 và 84 Bài 5: Ba con tàu cập bến theo cách tính sau: Tàu 1 cứ 6 ngày cập bến 1 lần, tàu 2 cứ 7 ngày, tàu 3 cứ 9 ngày. Lần đầu cả 3 tàu cùng cập bến vào 1 ngày .Hỏi ít nhất bao nhiêu ngày sau cả 3 tàu lại cùng cập bến, đến khi đó tàu 2 đã cập bến theo được mấy lần ? Bài 6: Cho đoạn thẳng AB - Vẽ O là trung điểm của AB . - Vẽ đường thẳng xy cắt AB tại O. - Vẽ tia AM cắt A cắt xy tại M thuộc tia Ox - Vẽ tia AN là tia đối của tia AM . Bài 7: Cho đoạn thẳng AB dài 7cm lấy điểm M nằm giữa A và B sao cho AM = 5 cm a/ Tính MB b/ Gọi N là trung điểm của AM, so sánh AN và MB ĐỀ 5 Bài 1: Thực hiện phép tính a) 100 – [ ( 64 – 48 ) . 5 + 88 ] : 28 b) 150 – [ 75 – ( 9 – 4 ) 2 ] c) 3 2 . 187 – 87 . 3 2 d) (– 46 ) + 15 – (– 1 ) Bài 2: Tìm x, biết: a) ( 6x – 39 ) : 3 = 5628 : 28 b) x = 2 8 : 2 4 + 3 2 . 3 3 c) 10 + 2x = 4 5 : 4 3 d) M M Mx 8, x 18, x 30 và 0 < x < 1000 Bài 3: Một đội văn nghệ có 150 nam và 126 nữ. Có mấy cách chia tổ để số nam và số nữ được chia đều vào các tổ. Chia nhiều nhất được bao nhiêu tổ. Khi đó, mỗi tổ có bao nhiêu người? Bài 4: Vẽ hình theo các cách diễn đạt sau: - Vẽ ba điểm A, B, C không thẳng hàng. - Vẽ tia Ax, đường thẳng AC, đoạn thẳng BC - Vẽ trung điểm M của đoạn thẳng BC - Vẽ tia AM Bài 5: Cho đoạn thẳng MN = 8 cm. Trên tia MN lấy điểm I sao cho MI = 4 cm. Chứng tỏ rằng I là trung điểm của MN. Bài 1: Thực hiện phép tính 1) 12 . 5 3 – 162 : 3 2 2) 42 – 2 . [ ( 10 – 8 ) 3 + 3 . 2 2 . 5 0 ] 3) ( ) 8 2 2 6− + − − 3 4) 4 2 . 21 + 80 . 4 2 – 4 2 Bài 2: Tìm x, biết: a) 5( x + 35 ) = 515 b) 20 – [ 7 . ( x – 3 ) + 4 ] = 2 c) 2 x – 1 = 32 d) M M120 x, 180 x và 10 60x≤ ≤ Bài 3: Số học sinh khối 6 của một trường là một số lớn hơn 900 và là số có 3 chữ số . Mỗi lần xếp hàng 3, hàng 4, hay hàng 5 đều vừa đủ không thừa ai. Hỏi trường có bao nhiêu học sinh khối 6? Bài 4: Cho đoạn thẳng MN = 12 cm. Gọi C là trung điểm của MN. Lấy D và E thuộc đoạn thẳng MN sao cho MD = NE = 3 cm. Chứng tỏ C là trung điểm DE. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TOÁN 6 NĂM HỌC 2003 – 2004 I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: ( 1,5 đ ) Câu 1: Cho A = ƯC ( 12, 18 ) . Cách viết nào sau đây là đúng: a) 4 ∈ A b) 12 ∈ A c) 6 ⊂ A d) 3 ∈ A Câu 2: Trong các số sau, số nào chia hết cho cả 2 và 3: a) 124 b) 224 c) 324 d) 424 Câu 3: Câu nào là câu đúng trong các câu sau đây: a) Hai tia Ox và Oy chung gốc thì đối nhau. b) Hai tia Ox và Oy cùng nằm trên một đường thẳng thì đối nhau. c) Hai tia Ox và Oy tạo thành đường thẳng xy thì đối nhau. d) Cả ba câu trên đều sai. II. BÀI TOÁN ( 8,5 đ ) Bài 1: ( 3 đ ) 1) Tìm ước chung lớn nhất của 24; 84; 180 2) Tính: 555 : 5 + 225 : 15 2 3) Tìm tổng tất cả các số nguyên x biết – 3 < x < +2 Bài 2: ( 2 đ ) Số học sinh khối 6 của trường A trong khoảng từ 100 đến 150. Nếu cho xếp thành từng hàng 10 học sinh, 12 học sinh, 15 học sinh đều vừa đủ. Tính số học sinh lớp 6 của trường A? Bài 3: ( 3,5 đ ) 1) Lấy ba điểm A, B, C không thẳng hàng. a) Vẽ tia Ax cắt đường thẳng BC tại M nằm giữa B và C. b) Vẽ tia Ay cắt tia CB tại điểm N không nằm giữa C và B. c) Trong hình vẽ trên những điểm nào là điểm nằm giữa 2 điểm khác? 2) Đoạn thẳng MN dài 6 cm. Lấy điểm E nằm giữa M và N sao cho ME = 2 cm. a) Tính độ dài đoạn thẳng EN. b) Trên tia đối của tia EN lấy điểm K sao cho EK = 6 cm. So sánh EN và KM. 4 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TOÁN 6 NĂM HỌC 2004 – 2005 I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM : ( 2 đ ) Chọn câu trả lời đúng: Câu 1: ƯCLN ( 24, 36 ) = a) 1 b) 6 c) 12 d) 24 Câu 2: Số nào sau đây chia hết cho 9 a) 2756 b) 6357 c) 6125 d) 4725 Câu 3: Dãy số nào sau đây được xếp theo thứ tự tăng dần: a) - 2 ; 27 ; 0 ; - 15 ; 9 ; - 36 ; 18 b) - 36 ; - 15 ; -2 ; 0 ; 9 ; 18 ; 27 c) 0 ; - 2 ; 9 ; - 15 ; 18 ; 27 ; - 36 d) - 12 ; -15 ; - 36 ; 0 ; 9 ; 18 ; 27 Câu 4: Điều kiện để I là trung điểm của đoạn thẳng AB là: a) IA = IB b) AI + IB = AB c) IA = IB = 2 AB d) Cả ba câu trên đều đúng II. BÀI TOÁN ( 8 đ ) Bài 1: 1) Thực hiện phép tính sau bằng cách thích hợp ( nếu có thể ): ( 2 đ ) a) 69 . 57 + 31 . 57 b) 197 – ( 4 . 5 2 – 81 : 3 3 ) 2) Tìm x biết: ( 1 đ ) 25 + ( 177 – x ) = 3 2 . 2 3 Bài 2: Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 200 đến 400 học sinh. Khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều vừa đủ hàng. Tính số học sinh khối 6 của trường. ( 1 đ ) Bài 3: Học sinh vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau: ( Vẽ trên cùng một hình ) (1 đ ) - Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. - Vẽ 2 tia AB, AC - Vẽ tia At là tia đối của tia AC - Lấy điểm I là trung điểm của đoạn thẳng BC Bài 4: Trên tia Ax lấy hai điểm B và C sao cho AB = 3,5 cm ; AC = 7 cm 1) Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? ( 1 đ ) 2) Tính độ dài đoạn thẳng BC ( 1 đ ) 3) Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng AC không? Vì sao? ( 0,75 đ ) Bài 5: Chứng minh rằng: ab ba+ chia hết cho 11. ( 0,25 đ ) 5 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TOÁN 6 NĂM HỌC 2005 – 2006 I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM : ( 2 đ ) Câu 1: Cho M = { b, c } . Cách viết nào sau đây là đúng: a) b ∉ M b) c ⊂ M c) { c } ∈ M d) { b } ⊂ M Câu 2: BCNN ( 18, 24 ) = a) 72 b) 36 c) 60 d) 120 Câu 3: Câu nào sau đây đúng: a) - 12 ∈ N b) 12 0 = 0 c) 7 ∈ Z d) 5 2 . 5 3 = 5 6 Câu 4: Dãy số nào sau đây được xếp theo thứ tự tăng dần: a) - 2 ; 21 ; 0 ; - 15 ; 7 ; - 32 ; 11 b) - 32 ; - 15 ; -2 ; 0 ; 7 ; 11 ; 21 c) - 2 ; - 15 ; - 32 ; 0 ; 7 ; 11 ; 21 d) 0 ; - 2 ; 7 ; - 15 ; 11 ; 21 ; - 32 Câu 5: Cho ba điểm A, B, C sao cho AB = 4 cm, AC = 7 cm, BC = 3 cm. Khi đó: a) Điểm A nằm giữa B và C b) Điểm B nằm giữa A và C c) Điểm C nằm giữa A và B d) Cả ba câu trên đều sai II. BÀI TOÁN ( 7 đ ) Bài 1: ( 3 đ ) 1) Thực hiện phép tính sau: ( 1 đ ) a) ( – 25 ) + ( – 34 ) + 47 b) 205 – ( 2 3 . 3 2 – 5 4 : 5 2 ) 2) Tìm số tự nhiên x biết: ( 1,5 đ ) a) 125 – ( 199 – x ) = 7 2 b) 12 chia hết cho x Bài 2: Một số sách nếu xếp thành từng bó 12 quyển, 15 quyển hoặc 18 quyển đều vừa đủ bó. Tính số quyển sách đó biết rằng số quyển sách trong khoảng từ 150 đến 200 quyển. ( 1 đ ) Bài 3: Học sinh vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau: (Vẽ trong cùng một hình) ( 1 đ ) - Trên đường thẳng xy lấy ba điểm D, E, F sao cho D nằm giữa E và F - Lấy điểm O nằm ngoài đường thẳng xy vẽ ba tia OD, OE và OF - Vẽ tia Ot là tia đối của tia OD - Lấy điểm I là trung điểm của đoạn thẳng DF Bài 4: Trên tia Hx lấy hai điểm I và K sao cho HI = 2 cm ; HK = 4 cm 1) Trong ba điểm H, I, K điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao ? ( 0,75 đ) 2) Tính độ dài đoạn thẳng IK. ( 0,75 đ ) 3) Điểm I có là trung điểm của đoạn thẳng HK không ? Vì sao? ( 0,75 đ ) Bài 5: Tìm số tự nhiên n biết: n + 4 chia hết cho n + 1 ( 0,25 đ ) 6 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TOÁN 6 NĂM HỌC 2006 – 2007 I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM : ( 2 đ ) Câu 1: Cho M = { 0; 2; 4 } . Cách viết nào sau đây là đúng: a) 0 ∉ M b) 2 ⊂ M c) { 0; 2; 4 } ⊂ M d) { 4 } ∈ M Câu 2: Kết quả của A = 3 2 .3 5 là: a) 3 10 b) 9 10 c) 6 7 d) 3 7 Câu 3: Số nào sau đây chia hết cho 5 và 9. Số đó là: a) 2745 b) 6350 c) 2525 d) 5724 Câu 4: Câu kết luận nào sau đây là đúng: a) – 15 > – 12 b) 2 < – 18 c) 2 0− < d) -– 5 < 0 Câu 5: Cho hai điểm A, B phân biệt cùng thuộc đường thẳng xy. Khi đó: a) Hai tia Ax và By đối nhau b) Hai tia Ax và Ay đối nhau c) Hai tia Bx và Ay đối nhau d) Hai tia Ax và By trùng nhau Câu 6 : Cho ba điểm A, B, C biết AB = 2 cm, AC = 3 cm, BC = 5 cm. Kết luận nào sau đây đúng: a) A nằm giữa B và C b) B nằm giữa A và C c) C nằm giữa A và B d) Cả ba câu trên đều đúng BÀI TOÁN Bài 1 : 1) Thực hiện phép tính sau: ( 1 đ ) a) ( – 35 ) + ( – 21 ) + 27 b) ( 2 3 .3 2 – 5 4 :5 2 ) . 15 0 2) Tìm số tự nhiên x biết: ( 1,5 đ ) a) 122 + ( 518 – x ) = 336 b) 279 3x M Bài 2 : Học sinh khối 6 của một trường gồm 96 nam, 144 nữ tham gia lao động được chia thành các tổ sao cho số nam của mỗi tổ đều như nhau và số nữ cũng vậy. Hỏi có thể chia được nhiều nhất thành bao nhiêu tổ? Khi đó mỗi tổ có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ? () Bài 3 : Học sinh vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau: (Vẽ trên cùng một hình )(1đ ) - Vẽ hai đường thẳng a và b cắt nhau tại O. Trên đường thẳng a lấy điểm A ( A khác O ), trên đường thẳng b lấy điểm B ( B khác O ) - Vẽ đoạn thẳng AB - Lấy M là trung điểm của đoạn thẳng AB - Vẽ tia Ot là tia đối của tia OM Bài 4 : trên tia Ax lấy hai điểm B và C sao cho AB = 3 cm, AC = 7 cm 1) Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? 2) Tính độ dài đoạn thẳng BC. 3) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC. Tính độ dài đoạn thẳng MC. Bài 5: Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất sao cho a chia 8 dư 7 và chia 31 dư 28. 7 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TOÁN 6 NĂM HỌC 2007 – 2008 II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM : ( 2 đ ) Câu 1: Câu nào sau đây là đúng: a) – 27 ∈ N b) 5 2 .5 3 = 5 6 c) 1 ∈ Z d) m chia hết cho 3 thì m chia hết cho 9 Câu 2: BCNN ( 12, 20 ) = a) 4 b) 20 c) 60 d) 120 Câu 3: Dãy số nào sau đây được xếp theo thứ tự tăng dần: a) 25 ; 18 ; 9 ; 0 ; - 5 ; - 10 ; - 36 b) - 36 ; - 10 ; - 5 ; 0 ; 9 ; 18 ; 25 c) 0 ; - 5 ; 9 ; - 10 ; 18 ; 25 ; - 36 d) - 5 ; - 10 ; - 36 ; 0 ; 9 ; 18 ; 25 Câu 4: Cho biết M là trung điểm của đoạn thẳng BD và độ dài BD bằng 7cm . Độ dài đoạn thẳng MB bằng a ) 3,5cm ; b ) 4,4 cm ; c ) 3 cm d ) 14cm BÀI TOÁN Bài 1 : 1) Thực hiện phép tính sau: ( 1 đ ) a) ( – 45 ) + 90 + ( – 31 ) b) 135 . 27 – 35 . 27 c) ( 7 – 5 ) 3 + 7 7 :7 5 + 2008 0 2) Tìm số tự nhiên x biết: ( 1,5 đ ) a) ( 275 – x ) + 7 2 = 149 b) 16 chia hết cho x Bài 2 : Học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 500 đến 600 học sinh.Khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều vừa đủ. Tính số học sinh khối 6 của trường. () Bài 3 : Học sinh vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau: (Vẽ trên cùng một hình )(1đ ) - Trên đường thẳng d lấy 3 điểm B, C, D sao cho C nằm giữa B và D. - Lấy điểm M nằm ngoài đường thẳng d vẽ tia MB, CM. - Vẽ đoạn thẳng MD - Lấy điểm K là trung điểm của đoạn thẳng MD. Bài 4 : trên tia Ax lấy hai điểm E và F sao cho AE = 3,5 cm, AF = 7 cm 1) Trong ba điểm A, E, F điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? 2) Tính độ dài đoạn thẳng EF. 3) Điểm E có là trung điểm của đoạn thẳng AF không? Vì sao? Bài 5 : Cho bốn điểm A; B; C ; D phân biệt sao cho AB = 2cm; BC = 3cm; CD = 4cm; AC = 5cm; BD = 7cm. Hỏi bốn điểm A; B; C; D có nằm trên cùng một đường thẳng không? Vì sao? (0,5đ) 8 . a) 100 – [ ( 64 – 48 ) . 5 + 88 ] : 28 b) 150 – [ 75 – ( 9 – 4 ) 2 ] c) 3 2 . 187 – 87 . 3 2 d) ( 46 ) + 15 – ( 1 ) Bài 2: Tìm x, biết: a) ( 6x – 39 ). tính sau: ( 1 đ ) a) ( – 25 ) + ( – 34 ) + 47 b) 205 – ( 2 3 . 3 2 – 5 4 : 5 2 ) 2) Tìm số tự nhiên x biết: ( 1,5 đ ) a) 125 – ( 199 – x ) = 7 2 b) 12 chia

Ngày đăng: 30/09/2013, 07:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w