những trường hợp loại trừ trách nhiệm hính sự trong bộ luật hình sự 2013 sửa đổi bổ sung 2017
LỜI CẢM ƠN Trong trình thực tiểu luận học phần Luật Hình Sự Việt Nam với đề “Các trường hợp Các tình tiết loại trừ trách nhiệm hình sự”, Tơi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tất cá nhân, tập thể động viên, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tận tình TS Nguyễn Thị Ngọc Linh đồng thời giảng viên học phần Luật Hình Sự Việt Nam, người trang bị cho kiến thức, kỹ để tơi hồn thành tập lớn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2020 Sinh viên MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu vấn đề .1 Mục tiêu nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .5 Bố cục đề tài Chương 1:NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÁCTRƯỜNG HỢP .6 CÁC TÌNH TIẾT LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm ý nghĩa trường hợp loại trừ trách nhiệm hình 1.1.1 Khái niệm trường hợp loại trừ trách nhiệm hình 1.1.2 Ý nghĩa trường hợp loại trừ trách nhiệm hình 1.2 Khái quát chung trường hợp loại trừ trách nhiệm hình 1.3 Tính cần thiết trường hợp loại trừ trách nhiệm hình 12 1.4 Quy định Bộ Luật Hình Sự số nước giới trường hợp loại trừ trách nhiệm hình 13 1.4.1 Các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình pháp luật hình nước Anh 14 1.4.2 Các trường hợp loại trừ Trách nhiệm hình pháp Luật Hình Sự nước Pháp 15 1.4.3 Các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình pháp Luật Hình Sự Liên bang Nga 16 Chương 2:THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 18 SỬA ĐỔI BỔ SUNG NĂM 2017 VỀ CÁC TRƯỜNG HỢP .18 CÁC TÌNH TIẾT LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ 18 2.1 Thực trạng tình tiết loại trừ trách nhiệm hình 18 2.1.1 Sự kiện bất ngờ .18 2.1.2 Tình trạng khơng có lực Trách nhiệm hình .20 2.1.3 Phịng vệ đáng .22 2.1.4 Tình cấp thiết 24 2.1.5 Gây thiệt hại bắt giữ người phạm tội 25 2.1.6 Rủi ro nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ 27 2.1.7 Thi hành mệnh lệnh người huy cấp 28 2.2 Đánh giá 29 2.2.1 Tích cực 29 2.2.2 Hạn chế 30 Chương 3:GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ 31 VỀ CÁC TRƯỜNG HỢP CÁC TÌNH TIẾT LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ 31 3.1 Nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật 31 3.2 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật 32 KẾT LUẬN 35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .37 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trách nhiệm hình dạng trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng người thực hành vi vi phạm pháp luật, người vi phạm bị coi tội phạm việc buộc người phải chịu nhiều hình phạt biện pháp cưỡng chế Luật Hình Sự quy định Tuy nhiên, thực tế cho thấy có nhiều hành vi lại xuất phát từ mục đích đáng, nhằm bảo vệ an ninh quốc gia, tham gia thi hành công vụ chống lại tội phạm,các cơng trình nghiên cứu khoa học nhằm mục đích phục vụ cho người Thực hành vi gây lỗi để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thân, người xung quanh giới hạn Khoa học Luật Hình Sự gọi trường hợp chế định“Các tình tiết loại trừ trách nhiệm hình sự” Chế định đời thể rõ sách Đảng nhà nước khuyến khích, động viên người dân tự bảo vệ tích cực tham gia ngăn chặn tội phạm, động viên người tích cực sáng tạo, thử nghiệm tiến khoa học kỹ thuật phục vụ sản xuất đời sống người, góp phần vào nhận thức thống tình tiết loại trừ trách nhiệm hình sựtrong Bộ Luật Hình Sự Việt Nam Để làm sáng tỏ quan điểm tình tiết trường hợp loại trừ Trách nhiệm hình sự, tơi xin chọn đề tài: “Các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình ” làm đề tài trả kết thúc học phần Luật Hình Sự Việt Nam Tình hình nghiên cứu vấn đề Chế định “Các trường hợp loại trừ Trách nhiệm hình sự” Luật Hình Sự Việt Nam chế định có vai trò ý nghĩa quan trọng mặt lý luận mặt thực tiễn áp dụng Pháp luật Hình Chính vậy, nhiều năm qua, chế định nhiều nhà khoa học nhiều nhà hoạt động thực tiễn quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu nhiều góc độ, khía cạnh khác Hầu hết Giáo trình Luật Hình Sự - Phần chung sở đào tạo đại học có nội dung trình bày kiến thức chế định nội dung điều luật Bộ Luật Hình Sự quy định chế định Tuy nhiên, kiến thức nhất, tạo điều kiện cho việc nghiên cứu lý luận thực tiễn đối tượng sinh viên ban đầu tiếp cận học tập, nghiên cứu pháp luật hình Ngồi ra, kể đến cơng trình nghiên cứu khác vấn đề mà tác giả luận văn nghiên cứu bao gồm luận án, luận văn, sách báo Các công trình chia thành nhóm sau: - Nhóm nghiên cứu nhiều vấn đề Luật Hình Sự có nội dung chế định mà tác giả luận văn nghiên cứu Ví dụ: Lê Văn Cảm, Những vấn đề khoa học Luật Hình Sự (Phần chung), Sách chuyên khảo Sau đại học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội (2005); Nguyễn Ngọc Hòa, Tội phạm cấu thành tội phạm, Nhà xuất Công an Nhân dân, Hà Nội (2010); Trịnh Tiến Việt, Tội phạm Trách nhiệm hình sự, Nhà xuất Lao động, Hà Nội (2013) - Nhóm nghiên cứu“các trường hợp (tình tiết) Các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự” hiểu bao gồm trường hợp khơng có Trách nhiệm hình khác Do vậy, cơng trình này, vấn đề mà tác giả luận văn nghiên cứu nội dung nhiều nội dung khác nghiên cứu Ví dụ: Nguyễn Ngọc Chí, Về chế định Các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự, Tạp chí Nhà nước pháp luật số (1999); Giang Sơn, Các yếu tố loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi, Luận án tiến sĩ Luật học, trường Đại học Luật Hà Nội (2002); Trịnh Tiến Việt, Chế định Các trường hợp loại trừ Trách nhiệm hình yêu cầu đặt sửa đổi, bổ sung Bộ Luật Hình Sự Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại Học Quốc Gia, Luật học, tập 29, số (2013); Nguyễn Tuyết Mai, Hoàn thiện chế định Các trường hợp loại trừ Trách nhiệm hình Bộ Luật Hình Sự Việt Nam, Tạp chí Luật học số (2014); Như vậy, hai nhóm nghiên cứu có nội dung nghiên cứu tương đối rộng nội dung thuộc đề tài luận văn tác giả nội dung tập trung nghiên cứu cơng trình - Nhóm nghiên cứu chuyên Các trường hợp loại trừ Trách nhiệm hình cụ thể Đây nhóm có nhiều cơng trình nghiên cứu để phục vụ trực tiếp việc giải thích, bình luận điều luật Bộ Luật Hình Sự Điểm chung cơng trình tập trung giải thích nội dung quy định Bộ Luật Hình Sự phịng vệ đáng tình cấp thiết, từ sở, nội dung, phạm vi đến vướng mắc có liên quan Ví dụ: Hồng Văn Hùng, Tìm hiểu chất tình cấp thiết, Tạp chí Luật học số 5/1999; Nguyễn Đức Mai, Phịng vệ đáng theo quy định Bộ Luật Hình Sự năm 1999, Tạp chí Tịa án nhân dân, số (2000); Giang Sơn, Quy định chế định phịng vệ đáng theo Bộ Luật Hình Sự Việt Nam năm 1999, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Nhà nước pháp luật, số (2001); Phạm Quốc Hưng, Phịng vệ đáng Luật Hình Sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, trường Đại học Luật Hà Nội (2001); Đinh Văn Quế, Một số vấn đề phịng vệ đáng, vượt q giới hạn phịng vệ đáng vướng mắc thực tiễn xét xử, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 17 (2009); Nguyễn Hương Giang, Tình cấp thiết Luật Hình Sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2011); Nguyễn Sơn, Phịng vệ đáng vượt q giới hạn phịng vệ đáng theo Luật Hình Sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2014); v.v… Các cơng trình nghiên cứu điều luật Bộ Luật Hình Sự mà không gắn kết điều luật với nội dung chế định chung “Các tình tiết loại Trách nhiệm hình ” - Nhóm nghiên cứu “các tình tiết loại trừ trách nhiệm hình sự” theo nghĩa cách hiểu luận văn tác giả Ví dụ: Hồng Văn Hùng, Các tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi Luật Hình Sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, trường Đại học Luật Hà Nội (1999); Trần Thị Thanh Thủy, Các tình tiết loại trừ Trách nhiệm hình Luật Hình Sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật Trường Đại học quốc gia Hà Nội (2015)… Các cơng trình cơng trình nghiên cứu làm rõ sở lí luận tình tiết loại trừ trách nhiệm hình tập trung vào hai tình tiết quy định Bộ Luật Hình Sự Tóm lại, cơng trình cơng bố góp phần làm rõ sở lý luận vướng mắc thực tiễn chế định tình tiết trường hợp loại trừ Trách nhiệm hình Tuy nhiên, trước đòi hỏi thực tiễn pháp lý, số vấn đề yêu cầu cần làm rõ như: làm rõ chất trường hợp loại trừ Trách nhiệm hình sự; mối quan hệ chế định với trường hợp khơng có trách nhiệm hình miễn Trách nhiệm hình ; sở lý luận thực tiễn việc quy định tình tiết chế định “các trường hợp loại trừ Trách nhiệm hình ”, làm rõ nội dung quy định bổ sung Bộ Luật Hình Sự năm 2015 vấn đề Các trường hợp loại trừ Trách nhiệm hình chủ thể pháp nhân Mục tiêu nghiên cứu Trong nội dung tiểu luận nhằm mục tiêu phân tích làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn chế định “Các trường hợp loại trừ Trách nhiệm hình ” Luật Hình Việt Nam Từ đề xuất, kiến nghị biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả, bảo đảm áp dụng quy định Pháp Luật Hình Sự Việt Nam Các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình Đồng thời thể tình trạng thực thi pháp luật nước ta Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, tiểu luận có nhiệm vụ sau: - Phân tích sở lý luận so sánh lý luận thực tiên tình tiết Các tình tiết loại trừ trách nhiệm hình - So sánh lý luận thực tiễn thi hành chế định “Các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự” Đối tượng nghiên cứu Ngoài sở lý luận chế định “ Các trường hợp loại trừ Trách nhiệm hình sự”, tiểu luận cịn có đối tượng nghiên cứu là: quy định Bộ Luật Hình Sự Việt Nam Các trường hợp loại trừ Trách nhiệm hình qua thời kỳ, quy định Luật Hình Sự số quốc gia khác giới tình tiết này, thực tiễn áp dụng Các tình tiết loại trừ trách nhiệm hình Phương pháp nghiên cứu Trong tiểu luận chủ yếu dựa quy định Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình hành văn pháp luật có liên quan với tài liệu có liên quan đến đề tài như: giáo trình, cơng trình nghiên cứu chun khảo có giá trị bình luận học kết hợp sưu tầm tham khảo tạp chí chun nghành; thơng tin mạng internet tài liệu có liên quan đến đề tài để từ tiến hành phân tích, tổng hợp, so sánh đói chiếu sở lý luận thực tiễn áp dụng trường hợp loại trừ trách hiệm sình Bộ luật hình Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu tiểu luận xoay quanh chế định“Các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự” Bộ luật hình Việt Nam qua thời kỳ, đặc biệt Bộ luật hình Việt Nam năm 2015 sửa đơi bổ sung năm 2017 hành áp dụng như: (Điều 20) Sự kiện bất ngờ; (Điều 21)Tình trạng khơng có lực Trách nhiệm hình sự; (Điều 22)Phịng vệ đáng; (Điều23)Tình cấp thiết; (Điều 24) Gây thiệt hại bắt giữ người phạm tội; (Điều 25) Rủi ro nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật công nghệ; (Điều26) Thi hành mệnh lệnh người huy cấp Bên cạnh đó, phạm vi bải tiểu luận cịn tìm hiểu số quy định chế định hệ thống pháp luật số nước giới áp dụng Từ rút số nhận xét quy định pháp luật vấn đề áp dụng thực tiễn, qua đề xuất giải pháp hồn thiện chế định “Các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự” Pháp Luật hình Việt Nam Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục đề tài gồm chương sau: Chương 1:Những vấn đề lý luận tình tiết loại trừ trách nhiệm hình Chương 2:Thực trạng quy định luật hình năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 trường hợp loại trừ trách nhiệm hình Chương 3:Giải pháp hồn thiện quy định luật hình Sự trường hợp loại trừ trách nhiệm hình Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÁCTRƯỜNG HỢP CÁC TÌNH TIẾT LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ 1.1.Khái niệm ý nghĩa trường hợp loại trừ trách nhiệm hình 1.1.1 Khái niệm trường hợp loại trừ trách nhiệm hình Bộ Luật Hình Sự 2015 xây dựng Chương riêng “Các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự” khơng đưa giải thích thuật ngữ “Các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự” Thuật ngữ “Các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự” Bộ Luật Hình Sự 1999 sử dụng, Thực tiễn cho thấy Bộ Luật Hình Sự nước ta khơng có quy định khái niệm trường hợp loại trừ trách nhiệm hình Khái niệm nhà hình học đề cập khoa học luật hình Tuy nhiên, vấn đề từ trước đến nhà hình học cịn có ý kiến chưa thống tên gọi chế định này, thực tế tồn với nhiều tên gọi khác như: trường hợp loại trừ tính chất phạm tội hành vi, trường hợp loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi, trường hợp tội phạm… Mặc dù, nhà hình học chưa thống cách gọi chế định nhìn chung chất giống nhau.Tuy nhiên tiểu luận này, xin sử dụng thuật ngữ “Các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự” để tạo ngắn gọn dễ hiểu Như vậy, khái niệm về trường hợp loại trừ trách nhiệm hình ta hiểu: v trường hợp loại trừ trách nhiệm hình trường hợp người có hành vi gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho xã hội, theo pháp luật họ không bị truy cứu trách nhiệm hình Đặc điểm trường hợp Sự là: thực hành vi gây thiệt hại bị Luật Hình Sự cấm quy định điều luật cụ thể coi hợp lý mặt pháp lý Thực hành vi gây lỗi để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thân, người xung quanh giới hạn Hành vi gây lỗi không đủ dấu hiệu để cấu thành tội phạm Hiện Bộ Luật Hình Sự năm 2015 quy định 07 trường hợp loại trừ trách nhiệm hình bao gồm: Sự kiện bất ngờ; tình trạng khơng có lực trách nhiêm hình sự; Phịng vệ đáng; Tình cấp thiết; Gây thiệt hại bắt giữ tội phạm; rủi ro nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ Thi hành mệnh lệnh người huy cấp Điều đáp ứng yêu cầu đấu tranh phịng chống tội phạm tình hình mới, tăng cường tính minh bạch Bộ Luật Hình Sự; thể rõ sách Đảng nhà nước khuyến khích, động viên người dân tự bảo vệ tham gia ngăn chặn tội phạm, động viên người tích cực sáng tạo, thử nghiệm tiến khoa học kỹ thuật phục vụ sản xuất đời sống người, góp phần vào nhận thức thống trường hợp loại trừ trách nhiệm hình Sự Bộ Luật Hình Sự Theo quy định Bộ Luật Hình Sự năm 2015, trường hợp loại trừ trách nhiệm hình Sự bao gồm 02 nhóm: Nhóm trường hợp loại trừ trách nhiệm hình chưa đủ yếu tố cấu thành tội phạm, vấn đề trách nhiệm hình khơng đặt ra, bao gồm: Sự kiện bất ngờ; tình trạng khơng có lực Trách nhiệm hình Nhóm trường hợp trường hợp loại trừ trách nhiệm hình Sự đủ đủ yếu tố cấu thành tội phạm, có “căn cứ” làm cho hành vi gây thiệt hại có tính hợp pháp, khơng cịn tính trái pháp Luật Hình Sự nên khơng coi tội phạm 1.1.2 Ý nghĩa trường hợp loại trừ trách nhiệm hình Trên thực tiễn cho thấy Chế định “Các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự” có ý nghĩa quan trọng nhiều mặt: Đối với người đọc công dân đặc biệt người có hiểu biết cịn hạn chế pháp luật, có ý nghĩa giúp cho họ hiểu hiểu cách rõ ràng, sâu sắc tình tiết loại trừ trách nhiệm hình Từ hiểu biết tình tiết khơng phải tội phạm đó, họ bảo vệ bảo vệ tôn nghiêm pháp luật; tránh lo lắng, tự tin thực hành vi mà pháp luật cho phép họ tưởng tội phạm Quy định cách thức rõ ràng, đầy đủ trường hợp loại trừ trách nhiệm hình có hành vi vượt q giới hạn phịng vệ đáng hành vi chống trả rõ ràng mức cần thiết, khơng phù hợp với tính chất mức độ nguy hiểm Anh A phải chịu Trách nhiệm hình tội Cố ý gây thương tích tổn hại cho sức khoẻ người khác vượt q giới hạn phịng vệ đáng 2.1.4 Tình cấp thiết Tại Điều 23 Bộ Luật Hình Sự Việt Nam năm 2015 có quy định trường hợp: ”Tình cấp thiết Tình cấp thiết tình người muốn tránh gây thiệt hại cho quyền, lợi ích hợp pháp mình, người khác lợi ích Nhà nước, quan, tổ chức mà khơng cịn cách khác phải gây thiệt hại nhỏ thiệt hại cần ngăn ngừa Hành vi gây thiệt hại tình cấp thiết tội phạm Trong trường hợp thiệt hại gây rõ ràng vượt yêu cầu tình cấp thiết, người gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm hình sự” Như vậy, quy định xác định việc gây thiệt hại nhỏ thiệt hại cần ngăn ngừa không bị coi tội phạm Đồng thời, người có hành vi gây thiệt hại khơng bị truy cứu Trách nhiệm hình Hành vi gây thiệt hại tình cấp thiết khơng phải chịu trách nhiệm hình có đủ điều kiện sau: Thứ phải có nguy hiểm đe dọa gây thiệt hại tức khắc Sự nguy hiểm đe dọa gây thiệt hại phát sinh từ nhiều nguồn khác như: thiên tai, công súc vật, Sự nguy hiểm đe dọa gây thiệt hại phải nguy hiểm đe dọa tức khắc coi trường hợp tình cấp thiết, nguy hiểm chưa xảy kết thúc khơng coi gây thiệt hại tình cấp thiết Thứ hai nguy hiểm đe dọa phải nguy hiểm thực tế Sự nguy hiểm không chứa đựng khả thực tế gây hậu cho xa hội mà người gây thiệt hại tưởng tượng khơng coi gây thiệt hại tình cấp thiết Mối quan hệ nhân giữ nguy hiểm với lợi ích cần bảo vệ mối quan hệ tất yếu, khơng có biện pháp hậu tất yếu xảy Ví 24 dụ nhà cháy mạnh thời tiết khô hanh, không dỡ bỏ nhà lân cận đám cháy lan rộng gây thiệt hại Việc gây thiệt hại để tránh thiệt hại khác lựa chọn Ví dụ: Anh B điều khiển xe máy đường làm phạt niên ngồi xe máy phân khối lớn có hành vi cướp giật dây chuyền vàng túi xách đựng nhiều tiền phụ nữ xe đạp điện bỏ chạy Anh B điều khiển xe máy đuổi theo, xe máy anh A đuổi kịp tên cướp rút dao đe doạ Anh B tri hô nhờ người ứng cứu đồng dùng chân đạp vào thân xe máy tên cướp làm xe bọn chúng đổ xuống tạo điều kiện cho quần chúng nhân dân khu vực bắt giữ kịp thời Xe máy tên cướp bị hư hỏng nhẹ, tên cướp bị thương tích nhẹ nhiên lại thu hồi tài sản trả lại cho người bị hại Hành vi anh B muốn tránh gây thiệt hại cho quyền, lợi ích hợp pháp mình, người khác cụ thể quyền lợi người phụ nữ bị tên cướp xâm phạm gây thiệt hại cho tài sản sức khoẻ tên cướp ngăn ngừa tội phạm kịp thời, bảo vệ tài sản hợp pháp công dân nên hành vi anh B tội phạm Cũng trường hợp tương tự truy đuổi cướp Tên cướp khơng có hành động chống trả đe dọa mà chạy anh B đuổi kịp tên cướp đạp chúng ngã xuống đường lúc có xe tải đến hậu làm cho tên cướp mạng Trong trường hợp hành vi B gây thiệt hại gây rõ ràng vượt yêu cầu tình cấp thiết cụ thể gây chết tên cướp, B phải chịu Trách nhiệm hình 2.1.5 Gây thiệt hại bắt giữ người phạm tội Tại Điều 24 Bộ Luật Hình Sự Việt Nam năm 2015 có quy định trường hợp: “Gây thiệt hại bắt giữ người phạm tội Hành vi người để bắt giữ người thực hành vi phạm tội mà khơng cịn cách khác buộc phải sử dụng vũ lực cần thiết gây thiệt hại cho người bị bắt giữ khơng phải tội phạm 25 Trường hợp gây thiệt hại sử dụng vũ lực rõ ràng vượt mức cần thiết, người gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm hình sự” Thực tế cho thấy nhiều người dân e ngại tham gia bắt giữ người phạm tội tang, bị truy nã vừa lo sợ bị trả thù, vừa sợ rắc rối pháp lý gây thiệt hại tính mạng, sức khỏe người phạm tội thiếu quy định cụ thể trường hợp Ranh giới người tử tế hay “hiệp sĩ” đường phố… với tội phạm nhiều vụ việc mong manh, có nhiều trường hợp để bắt giữ tội phạm người bắt giữ buộc phải dùng vũ lực cần thiết để khống chế tất yếu dẫn đến gây thiệt hại cho người bị bắt giữ Tuy nhiên, Bộ Luật Hình Sự năm 1999 chưa có quy định cụ thể Các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình trường hợp này, chưa tạo chế hữu hiệu, tích cực cho việc đấu tranh ngăn chặn chống tội phạm Khắc phục thực tế trên, Bộ Luật Hình Sự 2015 cải tiến có quy định chi tiết trường hợp loại trừ trách nhiệm hình Trong có” trường hợp gây thiệt hại bắt giữ người phạm tội” Chế định đời nhằm giải và, tạo điều kiện cho người, quan có trách nhiệm đấu tranh trấn áp tội phạm người dân yên tâm thực nghĩa vụ tham gia chống tội phạm.Trong quy định rõ: hành vi người để bắt giữ người thực hành vi phạm tội mà khơng cịn cách khác buộc phải sử dụng vũ lực cần thiết gây thiệt hại cho người bị bắt giữ khơng phải tội phạm Đồng thời quy định rõ: Trường hợp gây thiệt hại sử dụng vũ lực rõ ràng vượt mức cần thiết, người gây thiệt hại phải chịu rách nhiệm hình sự, bảo đảm loại trừ xử lý hình đắn, xác hành vi gây nguy hiểm cho xã hội Việc bổ sung quy định hợp lý, phù hợp với tình hình thực tiễn, đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm Như vậy, người phạm tội tang, người bị truy nã người có quyền bắt giải người bị bắt đến quan Công an, Viện kiểm sát Ủy Ban Nhân Dân nơi gần Các quan phải lập biên tiếp nhận giải người bị bắt báo cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền Khi phép dung vũ lực gây thiệt hại cho người bắt giữ 26 phạm vi cầ thiết cho việc bắt giữ Do trình bắt giữ khơng cịn cách khác buộc phải sử dụng vũ lực cần thiết gây thiệt hại cho người bị bắt giữ khơng phải tội phạm gây thiệt hại sử dụng vuc lực rõ ràng vượt qua mức cần thiết cho việc bắt gữ người thực phải chịu trách nhiệm hình việc vượt Việc bổ sung quy định Các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình trường hợp gây thiệt hại bắt giữ người phạm tội khuyến khích người xã hội mạnh dạn làm người tử tế tham gia bắt giữ người phạm tội tang hay bị truy nã Ví dụ: A cầm dao vào ngân hàng để đe dọa hòng cướp tài sản, nhiên bị lực lượng cảnh sát phát bao vây nên A cố thủ tìm cách tẩu thoát.Lực lượng chức sử dụng lực lượng bắt giữ trang bị thiết bị cần thiết bắt giữ A nhiên trình bắt giữ khiên A bị thương Trong trường hợp hành động bắt giữ A nhiên khiến A bị thương nhe hồn tồn cần thiết Các tình tiết loại trừ trách nhiệm hình hành vi a hành vi nguy hiểm đe dọa trực tiếp đên lợi ích, cuxg phạm, tội tang Còn hành động bắt giữ quan chức hoàn toàn phạm cần thiết 2.1.6 Rủi ro nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ Tại Điều 25 Bộ Luật Hình Sự Việt Nam năm 2015 có quy định trường hợp: Rủi ro nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ” Hành vi gây thiệt hại thực việc nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật công nghệ tuân thủ quy trình, quy phạm, áp dụng đầy đủ biện pháp phịng ngừa khơng phải tội phạm Người khơng áp dụng quy trình, quy phạm, khơng áp dụng đầy đủ biện pháp phịng ngừa mà gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm hình ” 27 Hiện nay, trước phát triển, thay đổi vũ bão khoa học, công nghệ, kinh tế đòi hỏi nhà khoa học Trên thực tế, cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đòi hỏi động, sáng tạo sản xuất, nghiên cứu, thử nghiệm, dám nghĩ, dám làm phát kiến, cải tiến, ứng dụng để đưa vào thử nghiệm với mục đích có lợi, có ích cho xã hội, cho cộng đồng (như: nâng cao suất lao động, hiệu sản xuất, giảm bớt chi phí, thời gian, cơng sức, nâng cao sức khỏe, an tồn cho cộng đồng, phục vụ cho an ninh quốc phòng, sản xuất, tiêu dùng, y học, bảo đảm phát triển bền vững; v.v ) lợi ích xã hội Trong q trình khơng tránh khỏi trường hợp rủi ro gây thiệt hại người tài sản Trong trình tiến hành cập nhập kiến thức công nghệ tiên tiến, vận hành thử nhiều lần nhận kết tốt Tuy nhiên, đưa vào vận hành thức cố xảy ra, lò nổ, gây thiệt hại người tài sản Khi nghiên cứu thử nghiệm áp dụng tiến khoa học, công nghệ, kĩ thuật mà tuân thủ quy định, áp dụng biện pháp phịng ngừa gây thiệt hại khơng bị xem xét trách nhiệm hình Việc Bộ luật Hình năm 2015 bổ sung quy định Các trường hợp loại trừ Trách nhiệm hình trường hợp rủi ro nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật cơng nghệ có ý nghĩa quan trọng nghiệp phát triển kinh tế tri thức, thúc đẩy kinh tế thị trường phát triển Quy định bảo đảm chắn cho ý tưởng mới, sáng tạo, cải tiến kỹ thuật công nghệ, động viên nhà khoa học nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học, kỹ thuật tiên tiến phồn vinh đất nước Đồng thời, điều luật quy định rõ trường hợp khơng áp dụng quy trình, quy phạm, khơng áp dụng đầy đủ biện pháp phòng ngừa hậu xảy ra, gây thiệt hại cho xã hội người thực hành vi phải chịu Trách nhiệm hình sự, nhằm ngăn chặn việc làm bừa, làm ẩu viện lý nghiên cứu khoa học, thử nghiệm… để trốn tránh Trách nhiệm hình 2.1.7 Thi hành mệnh lệnh người huy cấp Tại Điều 26 Bộ Luật Hình Sự Việt Nam năm 2015 có quy định trường hợp: Thi hành mệnh lệnh người huy cấp “Người thực 28 hành vi gây thiệt hại thi hành mệnh lệnh người huy cấp lực lượng vũ trang nhân dân để thực nhiệm vụ quốc phòng, an ninh thực đầy đủ quy trình báo cáo người mệnh lệnh người mệnh lệnh u cầu chấp hành mệnh lệnh đó, khơng phải chịu Trách nhiệm hình Trong trường hợp người mệnh lệnh phải chịu trách nhiệm hình sự” Trước yêu cầu ngày cao nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc thời kỳ mới, lực lượng vũ trang bảo đảm thực thắng lợi nhiệm vụ giao Việc Bộ Luật Hình Sự quy định người chấp hành mệnh lệnh lực lượng vũ trang khơng phải chịu trách nhiệm hình sự, xuất phát từ đặc thù lực lượng vũ trang thực nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc đảm bảo trật tự an tồn xã hội phải ln chấp hành mệnh lệnh cách khẩn trương, nhanh chóng xác Ngồi chức lực lượng nịng cốt đảm bảo quốc phịng, an ninh, tham gia giữ gìn trật tự an toàn xã hội, lực lượng vũ trang tích cực, chủ động phịng, chống bão, lụt, tìm kiếm cứu nạn, khắc phục hậu thiên tai,…Từ đặc thù nhiệm vụ lực lượng vũ trang, đòi hỏi việc chấp hành mệnh lệnh người huy, cấp mang tính tuyệt đối, khẩn trương, nhanh chóng xác kịp thời Điều mười lời thề Quân đội nhân dân Việt Nam mà quân nhân phải thuộc, là: “Tuyệt đối phục tùng mệnh lệnh cấp nhận nhiệm vụ tận tâm, tận lực thi hành nhanh chóng xác” Như vậy, Quân đội cấp phục tùng mệnh lệnh cấp cách tuyệt đối, người thi hành mệnh lệnh khơng có lỗi việc gây hại cho xã hội Hơn nữa, theo Điều 26 Bộ Luật Hình Sự năm 2015 yêu cầu người thi hành mệnh lệnh báo cáo đầy đủ với cấp lệnh khả hậu thiệt hại xảy mà người lệnh yêu cầu chấp hành mệnh lệnh trách nhiệm thuộc người lệnh hoàn toàn đắn 2.2 Đánh giá 2.2.1 Tích cực Chế định “Các tình tiết loại trừ trách nhiệm hình sự" Luật Hình Sự Việt Nam có ý nghĩa trị - xã hội pháp lý quan trọng việc xác 29 định ranh giới tội phạm tội phạm, bảo đảm xử lý người, tội, pháp luật trường hợp tương ứng, phát huy tinh thần chủ động đấu tranh phòng, chống tội phạm Đặc biệt, số đó, lại có trường hợp Nhà nước xã hội khuyến khích, khen thưởng như: thực hành vi phịng vệ đáng tình cấp thiết chúng hành vi có ích cho xã hội, lợi ích chung cộng đồng Phù hợp với thực tiễn đấu tranh phịng, chống tội phạm, góp phần bảo đảm trật tự, an toàn xã hội; đảo đảm tốt quyền người, quyền công dân; thể sách nhân đạo Đảng Nhà nước điều kiện mới; góp phần thúc đẩy phát triển lành mạnh xã hội, nâng cao hiệu quản lý Nhà nước đề cao trách nhiệm cán bộ, công chức việc thi hành công vụ Có thể nói, sửa đổi, bổ sung Bộ Luật Hình Sự tình tiết loại trừ trách nhiệm hình sựlà bước tiến lịch sử lập pháp hình nước ta Mặt khác vấn đề nêu pháp Luật Hình Sự nhiều quốc gia giới ghi nhận tình tiết loại trừ tính chất phạm tội Vì vậy, việc ghi nhận “Các trường hợp Các tình tiết loại trừ trách nhiệm hình sự” Bộ Luật Hình Sự 2015 vừa đảm bảo tính đồng bộ, minh bạch hệ thống pháp luật vừa góp phần đưa pháp luật Việt Nam tiệm cận với pháp Luật Hình Sự quốc gia phát triển giới 2.2.2 Hạn chế Tuy nhiên chế định vấn số hạn chế cần khắc phục bổ sung, lỗ hổng dễ bị lợi lợi dụng nhằm chuộc lợi, thực hành vi vi phạm pháp luật, để né tránh chịu Trách nhiệm hình trước pháp luật mà hành vi phạm pháp gây Trong thực tiễn xét xử, tồn số vướng mắc chưa thống khái niệm chế định “các trường hợp loại trừ Trách nhiệm hình sự” 30 Chương GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VỀ CÁC TRƯỜNG HỢP CÁC TÌNH TIẾT LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ Dưới góc độ cơng dân, sinh viên ngồi ghế nhà trường xin đưa số giải pháp cua cá nhân nhằm hoàn thiện chế định “các trường hợp loại trừ trách hiệm hình sự” quy định Luật Hình Sự Việt Nam 3.1 Nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật Tích cực đánh giá hồn thiện bổ bổ sung quy định các tình tiết loại trừ Trách nhiệm hình chế định “các trường hợp loại trừ Trách nhiệm hình sự” Bộ Luật Hình Sự Việt Nam Thực tế cho thấy phạm vi tình tiết loại trừ tách nhiệm hình quy định Bộ Luật Hình Sự cịn tương đối hẹp Bộ Luật Hình Sự hành qui định tình trạng khơng có lực trách nhiệm hình sự; Phịng vệ đáng; Tình cấp thiết; Gây thiệt hại bắt giữ tội phạm; rủi ro nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ Thi hành mệnh lệnh người huy cấp tình tiết loại trừ Trách nhiệm hình Trong đó, mặt lý thuyết, có nhiều tình tiết khác tính chất với hai tình tiết coi tình tiết loại trừ trách nhiệm hình Việc thiếu quy định trường hợp Bộ Luật Hình Sự có nghĩa trước hết thiếu sở pháp lý cho hoạt động chủ thể gặp trường hợp Các chủ thể thiểu định hướng, khơng rõ có quyền hay khơng có quyền khơng rõ phạm vi quyền cho có quyền gặp tình tiết loại trừ trách nhiệm hình Tương tự, quan áp dụng pháp luật gặp nhiều khó khăn phải giải trường hợp vậy.Việc Tiếp tục hoàn thiện quy định tình tiết loại trừ trách nhiệm hình pháp luật hình yêu cầu khách quan Để hồn thiện pháp luật thực định nói chung quy định tình tiết loại trừ trách nhiệm hình nói riêng 31 Nên sử dụng thống thuật ngữ quy định Trên thực tiễn cho thấy có quy định hậu pháp lý trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự, khơng phải chịu trách nhiệm hình có quy định khác lại nêu chịu trách nhiệm hình (Sự kiện bất ngờ, tình trạng khơng có lực trách nhiệm hình sự, Thi hành mệnh lệnh người huy cấp trên), có trường hợp quy định tội phạm (04 trường hợp cịn lại) từ nên có thống thuật ngữ quy định để tránh lúng túng, nhầm lẫn, khó khă trog cơng tác thực thi Quy định phịng vệ đáng Bộ Luật Hình Sự cịn khái qt, chưa thật cụ thể cần phải hồn thiện Bộ Luật Hình Sự mơ tả dấu hiệu phịng vệ đáng có dấu hiệu tương đối trừu tượng, chưa cụ thể Đó dấu hiệu“ cần thiết” Đây dấu hiệu xác định phạm vi quyền phòng vệ, xác định ranh giới phịng vệ đáng trường hợp loại trừ trách nhiệm hình trường hợp vượt q giới hạn phịng vệ đáng Do vậy, việc xác định dấu hiệu có ý nghĩa quan trọng Nếu xác định sai đồng nghĩa người có tội trở thành khơng có tội ngược lại, người khơng có tội trở thành có tội Tuy nhiên, dấu hiệu lại dấu hiệu có tính đánh giá nên phụ thuộc nhiều vào chủ quan người đánh giá Từ dẫn đến việc nhận thức áp dụng chế định phịng vệ đáng thực tế khơng thống Do vậy, nhà khoa học luật hình nhà hoạt động thực tiễn thường cho “ thực tiễn áp dụng chế định phòng vệ đáng, vấn đề vướng mắc thường tập trung điều kiện phạm vi ( mức độ ) quyền phòng vệ phải xác định người phòng vệ chống trả lại cách cần thiết ” Do chưa thực hiểu rõ dấu hiệu “ cần thiết ” nên chủ thể tiến hành tố tụng lúng túng việc xác định trường hợp cụ thể có phải phịng vệ đáng hay khơng phải phịng vệ đáng mà trường hợp vượt q giới hạn phịng vệ đáng Từ đó, quan tiến hành tố tụng có định khơng phạm tội 3.2 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật 32 Tích cực nghiên cứu phổ biến rộng rãi tình tiết loại trừ trách nhiệm hình Từ góp phần vào công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao kiến thức tang cường nhận thức quy định Pháp Luật Hình Sự Các trường hợp loại trừ Trách nhiệm hình cho cán quần chúng nhân dân Thể rõ sách Đảng nhà nước khuyến khích, động viên người dân tự bảo vệ tham gia ngăn chặn tội phạm, động viên người tích cực sáng tạo, thử nghiệm tiến khoa học kỹ thuật phục vụ sản xuất đời sống người Trong thực tiễn nhiều người dân e ngại tham gia bắt giữ người phạm tội tang, bị truy nã vừa lo sợ rắc rối pháp lý gây thiệt hại tính mạng, sức khỏe người phạm tội thiếu quy định cụ thể trường hợp Ranh giới người tử tế hay “hiệp sĩ” đường phố… với tội phạm nhiều vụ việc mong manh, có nhiều trường hợp để bắt giữ tội phạm người bắt giữ buộc phải dùng vũ lực cần thiết để khống chế tất yếu dẫn đến gây thiệt hại cho người bị bắt giữ, rong trường hợp này, chưa tạo chế hữu hiệu, tích cực cho việc đấu tranh ngăn chặn chống tội phạm.Từ bảo vệ tơn nghiêm pháp luật; tránh lo lắng, tự tin thực hành vi mà pháp luật cho phép họ tưởng tội phạm Quy định cách thức rõ ràng, đầy đủ tình tiết loại trừ trách nhiệm hình sựcũng thể tính nhân đạo, cơng Luật Hình Sự Nhà nước ta, giúp cho nhân dân thực tin tưởng vào pháp luật Thi hành tổ chức thi hành sách, giải pháp văn quy phạm pháp luật kịp thời hướng dẫn áp dụng trường hợp loại trừ trách nhiệm hính sự, cung cấp dịch vụ hành cơng thuộc nhiệm vụ quyền hạn Thể sách nhân đạo Đảng Nhà nước điều kiện mới; góp phần thúc đẩy phát triển lành mạnh xã hội, nâng cao hiệu quản lý Nhà nước đề cao trách nhiệm cán bộ, công chức việc thi hành công vụ Chú trọng việc tổng kết, đánh giá thực tiễn áp dụng tình tiết Các tình tiết loại trừ trách nhiệm hình Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm, giải 33 khiếu nại, tố cáo, kiến nghị trình thi hành pháp luật sử lý sai phạm, tránh oan sai Công tác nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn phải có gắn bó chặt chẽ biện chứng, hoạt động lý luận cần tập trung nghiên cứu vấn đề bản, làm rõ bất cập vạch xu hướng vận động thực tiễn; ngược lại, hoạt động tổng kết thực tiễn phải giải khó khăn, vướng mắc sở để bổ sung lý luận Với yêu cầu đó, xuất phát từ thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm hoạt động tư pháp Tăng cường công tác tra, kiểm tra, sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm thực thủ tục hành chính.Tiến hành rà sốt trạng vụ án liên quan đến loại trừ trách nhiệm hình nhằm phát hành vi vi phạm, sở để có biện pháp ngăn chặn kịp thời sai phạm Bên cạnh đó, nhà nước cần phải kịp thời kiên xử lý hành vi sai phạm, biểu thiếu tinh thần trách nhiệm, thiếu minh bạch xét xử Nên có quy định cụ thể trách nhiệm người đứng đầu tổ chức đơn vị trách nhiệm cá nhân để nâng cao vai trò, trách nhiệm họ Nhằm đáp ứng với u cầu cơng khai minh bạch khơng để tình trạng oan sai sảy công tác đánh giá thực tiễn tiếp tục triển khai thực quan điểm đạo, cần phải đẩy mạnh phương hưóng đổi tổ chức hoạt động Cơ quan điều tra, cơng tác cần thực đồng bộ, có trọng tâm lộ trình thích hợp, vừa bảo đảm yêu cầu, nhiệm vụ trước mắt, vừa có chiến lược lâu dài để xây dựng Luật Pháp Việt Nam cách hoàn thiện, trở thành chỗ dựa cho người dân sống, sở để quan thi hành pháp luật thực thi nhiệm vụ, góp phần bảo đảm nâng cao uy tín quan tư pháp trình cải cách tư pháp nước ta Trong thực tế thể sách minh bạch Đảng Nhà nước; góp phần thúc đẩy phát triển lành mạnh xã hội, nâng cao hiệu quản lý Nhà nước đề cao trách nhiệm cán bộ, công chức việc thi hành công vụ 34 KẾT LUẬN Bộ Luật Hình Sự năm 2015 thức quy định trường hợp loại trừ trách nhiệm hình thành chương thống với 07 trường hợp cụ thể: (Điều 20) Sự kiện bất ngờ; (Điều 21)Tình trạng khơng có lực Trách nhiệm hình ; (Điều 22)Phịng vệ đáng; (Điều23)Tình cấp thiết; (Điều 24)Gây thiệt hại bắt giữ người phạm tội; (Điều 25) Rủi ro nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật công nghệ; (Điều26) Thi hành mệnh lệnh người huy cấp Điều góp phần vào việc nhận thức thống phạm vi trường hợp coi trường hợp trường hợp loại trừ trách nhiệm hình quy định khơng phải tội phạm Việc ghi nhận, bổ sung trường hợp Các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình có ý nghĩa quan trọng thực tiễn, phù hợp với quan điểm Đảng Nhà nước ta đấu tranh phòng, chống tội phạm phải dựa vào sức mạnh hệ thống trị, huy động chung sức toàn thể xã hội Đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm tình hình mới; tăng cường tính minh bạch Bộ Luật Hình Sự; thể rõ sách Đảng nhà nước khuyến khích, động viên người dân tự bảo vệ tham gia ngăn chặn tội phạm, động viên người tích cực sáng tạo, thử nghiệm tiến khoa học kỹ thuật phục vụ sản xuất đời sống người; góp phần vào nhận thức thống tình tiết loại trừ trách nhiệm hình Bộ Luật Hình Sự Chế định “các trường hợp loại trừ Trách nhiệm hình sự” nội dung quan trọng, cốt lõi Luật Hình Sự Việt Nam nên quy định quan tâm sửa đổi, bổ sung Tuy nhiên, trình thực thi Luật Hình Sự Việt Nam cho thấy có bất cập, hạn chế thiếu sót chế định “các trường hợp tình tiết loại trừ trách nhiệm hình sự” Nhằm đảm bảo cho Pháp Luật Hình Sự có tính khả thi đưa vào áp dụng sống, trước hết cần phải tiếp tục hoàn thiện văn pháp luật hướng dẫn thi hành Luật Hình Sự Việc rà soát, đánh giá kết đạt hạn chế, thiếu sót q trình thực thi Luật Hình Sự 35 năm qua sở cho q trình hồn chế định “Các tình tiết loại trừ trách nhiệm hình sự” nước ta Đề tài nghiên cứu “các trường hợp loại trừ Trách nhiệm hình sự” vấn đề phức tạp cần phải có kiến thức sâu rộng sinh viên, lần làm quen với đề tài nghiên cứu khoa học mà thời gian nghiên cứu hạn chế vốn kiến thức hiểu biết có giới hạn, vậy, có thiếu sót, khiếm khuyết đề tài nghiên cứu điều tránh khỏi,Tơi mong nhận đóng góp ý kiến đánh giá quý Thầy, Cô để Bài tiểu lậun hoàn thiện 36 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tư pháp, (2016), Tài liệu hội nghị Quán triệt, phổ biên BLHS năm 2015 Nghị số 109/2015/QH13 việc thi hành Bộ luật hình sự, Tháng 4/2016, Chỉ thị 07/ 22.12.1983 TANDTC hướng dẫn cụ thể hành vi xác định phịng vệ đáng GS.TSKH Lê Văn Cảm, Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005, trang 579 Đinh Bích Hà, (2007), Bộ Luật Hình Sự nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Nxb Tư pháp, trang 43, 44, 45 GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa (2010), Giáo trình Luật hình Việt Nam (tập – chủ biên), Nxb Công an nhân dân, trang 124 Hoàng Quốc Việt (2015), Những trường hợp Các trường hợp loại trừ Trách nhiệm hình Dự thảo Bộ Luật Hình Sự (sửa đổi), Số Chuyên đề sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình sự, Tạp chí Dân chủ pháp luật, trang 87, 94 giáo trình học phần Luật Hình Sự Việt Nam trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội Luật Hình Sự Việt Nam năm 2015( sửa đổi bổ sung năm 2017) Nguyễn Tuyết Mai (2014), “Hoàn thiện chế định Các trường hợp loại trừ Trách nhiệm hình Bộ Luật Hình Sự Việt Nam”, Tạp chí Luật học 10 Quốc hội (2014), Luật Công an Nhân dân (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội Quốc hội (2014), Luật Sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 11 Trường Đại học Luật Hà Hội (2010), Bộ Luật Hình Sự Liên bang Nga, Nxb Cơng an Nhân dân, Hà Nội 12 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật Hình Sự Việt Nam tập 1, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 37