Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
Bài giảng điện tử Bài giảng điện tử Biết Biết • Nhận biết được bóng tối và bóng nửa tối • Mô tả được hiện tượng Nhật thực và Nguyệt thực • Mô tả được những sự việc, hình ảnh đã quan sát Mục tiêu Mục tiêu Hiểu Hiểu • Trình bày được thí nghiệm đã làm • Xác định được mục tiêu của các thí nghiệm để đưa ra các nhận xét và kết luận • Xác định được nguyên nhân của hiện tượng Nhật thực và Nguyệt thực • Bày tỏ quan điểm của cá nhân với nhóm, với tập thể về vấn đề thảo luận Vận dụng Vận dụng • Giải thích được các hiện tượng, tình huống đặt ra ở đầu bài và trong phần vận dụng SGK • Giải thích được nguyên nhân của hiện tượng Nhật Thực và Nguyệt Thực Phân tích Phân tích • Phân biệt sự khác nhau giữa hiện tượng Nhật Thực và Nguyệt Thực Mục đích của hoạt động 1 • Giúp các em nhớ lại các hiện tượng thường quan sát được trong tự nhiên • Rèn luyện khả năng quan sát, tư duy trực quan bằng hình ảnh Vấn đề đặt ra Ban ngày trời nắng, không có mây, ta nhìn thấy bóng của cột điện in rõ nét trên mặt đất. Khi có một đám mây mỏng che khuất Mặt Trời thì bóng đó bị nhòe đi. Vì sao có sự biến đổi đó I. Bóng tối - Bóng nửa tối 1. Thí nghiệm 1: 2. Thí nghiệm 2: II. Nhật Thực – Nguyệt Thực III. Vận dụng – Củng cố Câu hỏi thảo luận • Hãy chỉ ra trên màn hình vùng sáng, vùng tối. • Giải thích vì sao các vùng đó lại tối họăc sáng? • Khi nào có sự tạo thành bóng tối?