Tuâ ̀ n: 9 Ngày soạn:17/09/2010 Tiê ́ t :9 Ngày dạy:20/09/2010 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu và trình bày được sự vận động tự quay quanh trục của trái đất, hướng chuyển động, thời gian quay một vòng quanh trục. - Nắm được các hệ quả và sự chuyển động quanh trục. 2. Kĩ năng: - Biểu diển sự tự quay của trái đất trên quả địa cầu - Xác lập mối quan hệ nhân quả ở mức độ đơn giản 3.Thái độ: - HS biết quý trọng thời gian trong cuộc sống, học tập, lao động. II. Phương tiện: GV: Quả địa cầu. HS: SGK, các tài liệu liên quan……. III. Hoạt động dạy và học: 1. Ổ định lớp. 2. KT bài cũ. 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: Hiểu và trình bày được sự vận động của Trái Đất quanh trục(Cặp) *Bước 1: GV Giới thiệu quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất…… , độ nghiêng của trục nối hai đầu. HS chú ý. Lưu ý:Thực tế trục của Trái Đất là trục tưởng tượng. *Bước 2: Quan sát H19 cho biết: - Trái đất tự quay quanh trục theo hướng nào? *Bước 3: HS trả lời, lên bảng thể hiện hướng quay trên qủa Địa Cầu.GV giảng giải thêm. *Bước 4: GV đăt CH: - Trái đất quay quanh trục một vòng hết bao nhiêu thời gian? - Để tiện cho việc tính giờ và giao dịch trên thế giới người ta chia bề mặt Trái Đất chia ra mấy khu vực giờ? *Bước 5: HS trả lời. GV mở rộng thêm về ngày thiên văn. *Bước 6: GV hướng dẫn HS cách tính tốc độ góc tự quay quanh trục của Trái Đất: 360 0 : 24 h = 15 0 /h -> 60’ : 15 0 = 4’/độ. *Bước 7: GV đặt CH: - Mỗi khu vực (mỗi múi giờ)chênh nhau bao nhiêu giờ?(1h) *Bước 7: GV hướng dẫn HS quan sát H20. HS quan sát. - Trong 24 khu vực giờ người ta quy ước lấy khu Vực giờ có đường kinh tuyến gốc đi qua là khu vực giờ gốc. Khu vực này là 0 và trùng với khu vực giờ 24. Cùng một lúc trên bề mặt Trái Đất mỗi khu vực có một giờ riềng gọi là giờ khu 1. Sự vận động của Trái Đất quanh trục - Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng nối liền 2 cực và nghiêng 66 0 33 ’ trên mặt phẳng quỹ đạo. - Hướng tư quay: Từ Tây sang Đông - Thời gian tự quay một vòng quanh trục là 24h (một ngày đêm). Vì vậy, bề mặt Trái Đất được chia thành 24 khu vực giờ. § 7: SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ. vực. - GV: Từ khu vực giờ gốc đi qua phía đông sớm hơn phía tây và ngược lại - Việt Nam ở khu vực giờ bao nhiêu? - Bắc kinh là mấy giờ, Mát-cơ-va…, Niu-Iooc…? - Vậy người ta tính giờ như thế nào? Hoạt động 2: Nắm được các hệ quả và sự chuyển động quanh trục. ( Cá nhân) *Bước 1: GV: Dùng quả địa cầu và đèn pin để minh họa hiện tượng ngày đêm?(nếu có) hoặc ví dụ khác? HS quan sát. *Bước 2: GV đặt CH: - Thấy hiện tượng gì? - Diện tích được chiếu sáng là bao nhiêu? - Tại sao mặt trời chỉ chiếu sáng một nửa trái đất? - Phần chiếu sáng gọi là gì? - Phần không được chiếu sáng gọi là gì? - Nếu Trái Đất không tự quay quanh trục thì điều gì sẽ xãy ra? *Bước 3: HS trả lời. GV mở rộng: Tại sao quan sát bầu trời thấy mặt trời, mặt trăng và các ngôi sao chuyển động từ đông sang tây. ( khi đi xe…….bài chú giải) *Bước 4: GV ch HS quan sát H22. HS quan sát. *Bước 5: GV đặt CH: - Cho biết ở BBC vật chuyển động từ P- N và 0 - S bị lệnh về bên phải hay bên trái? - Các vật thể chuyển động trên trái đất có hiện tượng gì? - Theo em những hiện tượng gì trên bề mặt Trái Đất sẽ bị ảnh hưởng của sự lệch hướng? Bước 6: HS trả lời-. GV chốt lại. 2. Hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất. - Hiện tượng ngày, đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất. - Sự lệch hướng của các vật thể chuyển động ở nửa cầu Bắc và nưa cầu Nam trên Trái Đất. 4. Đánh giá. - Tính giờ của Nhật Bản, Mĩ, Pháp , Ấn Độ nếu giờ gốc là 7h 20’? - Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục? 5. Hoạt động nối tiếp. - Làm câu hỏi 1, 2. - Chuẩn bị câu hỏi: Tại sao có các mùa xuân-hạ-thu-đông. Tại sao có các mùa nóng, lạnh trái ngược nhau ở hai nửa cầu. IV . PHỤ LỤC. - Thông tin thao khảo. SGK, STK đia lí 6 . Tuâ ̀ n: 9 Ngày soạn:17/ 09/ 2010 Tiê ́ t :9 Ngày dạy:20/ 09/ 2010 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu và trình bày. về ngày thiên văn. *Bước 6: GV hướng dẫn HS cách tính tốc độ góc tự quay quanh trục của Trái Đất: 360 0 : 24 h = 15 0 /h -> 60 ’ : 15 0 = 4’/độ. *Bước