C©u 31: Trong trường hợp thuê tàu chuyến C/P – Charter Party thời gian tàu đến cảng để nhận hàng thường được quy định là: A.. C©u 32: Theo công ước của Liên Hiệp Quốc về chuyên chở hàng
Trang 1C©u 1: Theo Polcoalvoy ’76 thì thời gian trao văn bản (trao NOR – Notice of readiness) :
A 08:00 – 16:00 B 06:00 – 17:00 C 06:00 – 15:00 D Giờ hành chính C©u 2: Một tàu chở Đường (FERTIVOY ’78) trao NOR vào lúc 13h ngày 25/11/2008(thứ 3) Hỏi thời điểm bắt đầu tính mốc Laytime là :
A 13h ngày 26/11/2008, thứ 4 B 13h ngày 25/11/2008, thứ 3
C 01h ngày 25/11/2008, thứ 3 D 01h ngày 26/11/2008, thứ 4
C©u 3: Phân loại theo tình trạng bốc xếp hàng hóa, thì B/L có mấy loại ?
C©u 4: Bảo hiểm chỉ bồi thường trên :
C Số tiền bảo hiểm (có thể bằng 110% giá trị baỏ hiểm) D Tất cả các câu trên đều sai
C©u 5: Có mấy loại bảo hiểm hàng hải :
C©u 6: Tàu đang chạy, cột buồm bị gãy gây trở ngại cho việc hàng hải.Thuyền trưởng quyết định chặt bỏ phần gãy đổ Tổn thất này gọi là :
C©u 7: Chức năng của Vận đơn là :
A Bằng chứng xác nhận hợp đồng vận tải đã được ký kết B Biên lai nhận hàng của người chuyênchở
C©u 8: Vận tải đa phương thức là hình thức :
A Kết hợp của từ 3 phương thức vận tải trở lên
B Kết hợp của từ 4 phương thức vận tải trở lên
C Kết hợp của từ 2 phương thức vận tải trở lên
D Kết hợp của từ 5 phương thức vận tải trở lên
C©u 9: Trong vận tải đa phương thức quốc tế, ai là người ký phát hành chứng từ vận tải đa phương thức:
A Thuyền trưởng B Người kinh doanh vận tải đa phương thức(MTO)
C Đại lý của người vận tải D Người được người kinh doanh vận tải uỷ quyền C©u 10: Hàng hóa để trên boong tàu phù hợp với tập quán thương mại Khi gặp bão to, thuyền trường quyết định vứt hàng hóa trên boong để cứu tàu Vậy sự hi sinh cùa lô hàng đó là :
C Vừa là tổn thất chung vừa là tổn thất riêng D Các câu trên đều sai
C©u 11: Tàu chở hàng hóa gặp bão to, có nguy cơ chìm nên thuyền trưởng quyết định vứt bớt hàng hóa xuống biển làm cho tàu nhẹ và cho tàu chạy nhanh nhưng bão quá to nên tàu vẫn chìm Vậy hàng hóa vứt xuống biển được coi là :
C Chưa xác định được D Tất cả các câu trên đều sai
C©u 12: Theo Grainvoy ’74 thì thời gian trao văn bản (trao NOR – Notice of readiness) :
A 08:00 – 16:00 B 06:00 – 17:00 C 06:00 – 15:00 D Giờ hành chính
C©u 13: NOR trao cho ai ?
C©u 14: Theo Gencon ’94 thì thời gian trao văn bản (trao NOR – Notice of readiness) :
A 08:00 – 16:00 (thứ 2 – thứ 6) B 06:00 – 17:00 (thứ 2 – thứ 6)
Trang 2C 06:00 – 15:00 (thứ 2 – thứ 6) D Giờ hành chính
C©u 15: Giá trị được biểu hiện bằng một số tiền cụ thể hay bằng % của số tiền bảo hiểm mà nếu giá trị tổn thất nhỏ hơn giá trị này thì người bảo hiểm sẽ không bồi thường Giá trị này được gọi là :
A Giá trị bảo hiểm B Mức miễn thường C Số tiền bảo hiểm D Mức phí bảo hiểm C©u 16: Phân loại tổn thất “theo nguyên nhân gây tổn thất” thì có :
A Tổn thất bộ phận và tổn thất riêng
B Tổn thất bộ phận và tổn thất toàn bộ
C Tổn thất chung và tổn thất riêng
D Tôn thất chung và tổn thất toàn bộ
C©u 17: Có bao nhiêu phương thức vận tải thông thường ?
A 2 phương thức B 3 phương thức C 4 phương thức D 5 phương thức C©u 18: Trong điều khoản đâm va thì trách nhiệm của các tàu được phân chia như thế nào ?
A Nếu phân định được thì theo tỉ lệ phân định đó
B Không phân định được thì mỗi bên chịu 1/2
C Tàu ai bị hư nặng hơn thì miễn trách nhiệm hoàn toàn
D a và b đúng
C©u 19: Có bao nhiêu hình thức gửi hàng bằng container :
A Có 3 hình thức B Có 3 hình thức C Có 2 hình thức D Tất cả đều sai
C©u 20: NOR là gì?
C Thông báo sẵn sàng làm hàng của cảng D Tất cả đều đúng
C©u 21: Bảo hiểm có tác dụng nào sau đây :
C©u 22: Theo GENCON thời gian sẽ xếp dỡ hàng sẽ bắt đầu lúc 13 giờ nếu :
A Thông báo được trao trước buổi trưa
B Thông báo được giao vào buổi trưa của ngày hôm trước
C Thông báo được giao sau buổi trưa của ngày hôm trước
D Thông báo được giao trước buổi trưa của ngày hôm trước
C©u 23: Nếu trong hợp đồng thuê tàu có ghi “ Freight rate & Payment USD 34.5PMT FIOST BSS 1/1” điều này có nghĩa là :
A Chủ tàu được miễn trách nhiệm xếp hàng xuống tàu
B Chủ tàu được miễn trách nhiệm dỡ hàng khỏi tàu
C Chủ tàu được miễn trách nhiệm xếp và san hàng trong hầm tàu
D Tất cả các câu trên
C©u 24: Cước phí được trả trước có nghĩa là nó được trả khi :
C Sau khi giao hàng D Sau khi tính số lượng hàng vận chuyển
C©u 25: Rủi ro là :
C Những mối đe dọa nguy hiểm D Tất cả a, b và c
C©u 26: Có bao nhiêu cơ sở giao hàng (trong 13 CSGH của Incoterms 2000) quy định trách nhiệm mua bảo hiểm thuộc nghĩa vụ của người bán ?
C©u 27: Trung tâm Logistics (Logistics Center – LC)
A Là một công ty hoạt động trong lĩnh vực vận chuyển, logistics và phân phối hàng hoá
B Là một khu vực mà ở đó có tất cả các hoạt động liên quan đến vận chuyển, Logistics và phân phối hàng hoá
C Là một trung tâm giao dịch và mua bán hàng hoá xuất nhập khẩu
Trang 3D Cả A và B đều đúng
C©u 28: “Vận tải đa phương thức (Multimodal transport) quốc tế là phương thức vận tải hàng hoá :
A Bằng ít nhất hai phương thức vận tải khác nhau trở lên từ một địa điểm ở một nước tới một điểm chỉ định ở một nước khác để giao hàng”
B Bằng ít nhất hai con tàu khác nhau trở lên chở hàng từ một cảng ở một nước tới một cảng được chỉ định ở một nước khác để giao hàng”
C Bằng hai con tàu khác nhau nhưng có chuyển tải tại một cảng nhất định
D Do một công ty vận tải đa quốc gia thực hiện
C©u 29: Trong nghiệp vụ thuê tàu chuyến (Voyage chartering), tên tàu thường được xác định
A Sau khi tàu đến cảng xếp hàng (Port of loading)
B Sau khi ký hợp đồng thuê tàu nhưng trước khi tàu đến cảng xếp hàng (Port of loading)
C Trước khi ký hợp đồng thuê tàu
D Người thuê tàu biết trước khi ký hợp đồng thuê tàu nhờ lịch tàu chạy cố định và đăng trong các quảng cáo cũng như Website của hãng tàu
C©u 30: Quản lý chuỗi cung ứng – SCM (Supply Chain Management) là
A Quản lý chuỗi cung cấp nguyên vật liệu cho nhà sản xuất
B Quản lý chuỗi dây chuyền sản xuất trong nhà máy
C Quản lý chuỗi nối tiếp các hoạt động từ người cung cấp đến khách hàng tiêu thụ cuối cùng
D Quản lý chuỗi nối tiếp các hoạt động từ người cung cấp đến khách hàng tiêu thụ cuối cùng và đưa các sản phẩm quay về nơi sản xuất hoặc cơ sở được chỉ định để sửa chữa nếu có hư hỏng, hoặc thành phẩm đã qua sử dụng đưa trở về để tái chế
C©u 31: Trong trường hợp thuê tàu chuyến (C/P – Charter Party) thời gian tàu đến cảng để nhận hàng thường được quy định là:
A Một ngày cụ thể
B Một khoảng thời gian cụ thể
C Không quy định
D Một khoảng thời gian cụ thể nhưng người thuê phải thực hiện đúng việc ứng trước tiền đặt cọc nếu hợp đồng có quy định
C©u 32: Theo công ước của Liên Hiệp Quốc về chuyên chở hàng hoá bằng vận tải đa phương thức quốc
tế năm 1980 (UN Convention on the International Multimodal Transport of Good, 1980) Quy tắc của UNCTAD và ICC về chứng từ vận tải đa phương thức (UNCTAD/ICC Rules for Multomodal Transport Documents) và Nghị định 125/2003/NĐ-CP của chính phủ Việt Nam về vận tải đa phương thức quốc tế thì ai có nghĩa vụ chứng minh lỗi gây ra mất mát, hư hỏng hàng hoá trong quá trình chuyên chở
A Người gửi hàng (Shipper) B Người nhận hàng (Consignee)
C Người kinh doanh vận tải đa phương thức (MTO) D Cả A và B
C©u 33: Công ty A ký hợp đồng xuất khẩu 10,000 MTs gạo sang cảng Cape Town của Nam Phi với giá USD250/MT CIF Cape Town Port (lãi dự tính a = 10%).Hàng hóa (gạo )thực giao đúng 10.000MTs Công
ty đã ký hợp đồng bảo hiểm với Bảo Việt theo điều kiện B (Institute Cargo Clauses B) theo Quy tắc chung
về bảo hiểm hàng hoá vận chuyển bằng đường biển của công ty bảo hiểm Việt Nam năm 1998 (QTCB-98) với tổng số tiền bảo hiểm (Amount insured) là USD 2,200,000 Trên đường vận chuyển, tàu bị đâm phải đá ngầm làm rách vỏ tàu ngay tại hầm hàng số 1, nước tràn vào hầm hàng làm thiệt hại một phần
số gạo chứa trong hầm hàng Sau khi giám định xác định được trị giá hàng hoá thiệt hại là USD 300,000 Công ty A sẽ được bồi thường
C©u 34: Anh (chị) có 5 container hàng hoá gửi trên một tàu biển để vận chuyển sang Mỹ Giữa đường gặp bão lớn, do tàu quá đầy hàng nên một số container trên boong tàu bị đứt dây chằng buộc rơi xuống biển Trong số đó có toàn bộ 5 container hàng của các anh (chị) Trường hợp này tổn thất hàng hoá của các anh (chị) là:
A Tổn thất chung (General average)
B Tổn thất riêng (Particular average) và là tổn thất toàn bộ thực sự
C Tổn thất toàn bộ ước tính
D Tổn thất bộ phận
Trang 4C©u 35: Khi thuê tàu chợ (Liner)
A Chủ hàng (Shipper) cần phải thương lượng với chủ tàu (hoặc đại lý của chủ tàu) xem bên nào trả tiền xếp dỡ hàng hoá
B Chi phí xếp dỡ đã bao gồm trong cước phí vận chuyển
C Chủ hàng (Shipper) liên hệ với cơ quan xếp dỡ của càng để xếp dỡ hàng hoá, nhưng chi phí xếp dỡ
do chủ tàu thanh toán
D Tất cả các câu trên điều sai
C©u 36: Hoạt động của các công ty Logistics (Logistics Service Provider) dựa chủ yếu trên:
A Các mối quan hệ khách hàng ngắn hạn
B Các mối quan hệ khách hàng dài hạn
C Cung cấp các dịch vụ có sẵn của công ty
D Cung cấp các dịch vụ được thiết kế riêng biệt cho từng khách hàng khác nhau
C©u 37: Trong hợp đồng thuê tàu chuyến (C/P – Charter Party) có quy định về thời gian làm hàng và thưởng / phạt xếp dỡ như sau: “ hàng hoá được xếp trong vòng 4 ngày làm việc thời tiết tốt, không kể ngày chủ nhật và ngày lễ dù có làm hay không (4WWDSHEX EIU)” Giả sử tàu đến cảng , trao NOR lúc 9 giờ và bắt đầu tính thời gian làm hàng vào lúc 13 giờ ngày thứ hai và tiếp tục làm hàng vào ngày thứ ba
và thứ tư Đến 10 giờ thứ năm thì trời mưa liên tiếp nên không thể làm hàng được và chỉ tạnh hẳn vào lúc 8 giờ sáng thứ 7.Sau đó tiếp tục và làm hàng liên tục không nghỉ cho đến 13h thứ hai thì toàn bộ hàng hoá được xếp lên tàu Trong trường hợp này người thuê tàu sẽ:
C Không bị phạt cũng không được thưởng D Tùy thuộc quy định
C©u 38: Trong các công ước quốc tế sau, công ước nào có quy định trách nhiệm của người chuyên chở đối với việc chậm giao hàng
C Vác – sa – va (Warsaw 1929) D Công ước Viên về mua bán hàng hóa hữu hình C©u 39: Khi người gửi hàng ký Booking Note , nhận lệnh cấp Container , đóng hàng vào Container tại bãi Contaier ở cảng (C/Y) và nhận vận đơn (B/L)thì vận đơn này là :
C Không phải là hợp đồng vậntải D Không phải là phụ kiện của hợp đồng vận tải C©u 40: Trong bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển, nếu có tổn thất xảy ra cho đối tượng được bảo hiểm do lỗi của người chuyên chở, sau khi đã bồi thường cho người được bảo hiểm, người bảo hiểm :
A Có thể Yêu cầu người chuyên chở bồi thường toàn bộ thiệt hại mà họ gây ra cho hàng hóa
B Có thể Thỏa thuận với người chuyên chở để phân chia trách nhiệm bồi thường
C Không thể Yêu cầu người chuyên chở bồi thường toàn bộ thiệt hại gây ra cho hàng hóa
D Không thể Thỏa thuận với người chuyên chở để phân chia trách nhiệm bồi thường
C©u 41: Trong phương thức vận chuyển hàng hoá XNK bằng container đường biển theo công ước Brussel(quy tắc Hague) và Hague -visby trách nhiệm của người chuyên chở (Carrier) kể từ khi :
A Hàng hóa được xếp lên tàu tại cảng xếp cho đến khi hàng được dỡ khỏi tàu tại cảng đến
B Nhận chuyển hàng hóa đóng trong Container từ bãi Container cảng xếp hàng đến bãi Container cảng đích (cảng dỡ hàng)
C Như B nhưng vận chuyển container về kho bãi của người nhận hàng, sau đó vận chuyển container rỗng trở về bãi chứa container của mình
D Nhận hàng vận chuyển từ kho người gửi hàng đến kho người mua hàng ở nước ngoài
C©u 42: Chi phí xếp dỡ trong thuê tàu chuyến (Voyage chartering) là do
A Người thuê tàu (Chartere) trả
B Người chuyên chở (Ship owner) trả
C Thoả thuận của người thuê tàu và người chuyên chở
D Luôn luôn do người bán trả
C©u 43: Giả sử anh (chị) ký hợp đồng ngoại thương mua 1,000 mét vải với giá USD10.000 FOB
Shanghai Port (Trung Quốc) Trong hợp đồng ký với công ty bảo hiểm, anh (chị) kê khai số tiền bảo hiểm (Insurance Amount) là USD10.000 Như vậy anh (chị) đã
A Bảo hiểm bằng giá trị hàng hoá
B Bảo hiểm dưới giá trị hàng hoá
Trang 5C Bảo hiểm trên giá trị hàng hoá
D Tùy theo điều kiện bảo hiểm A, B hoặc C
C©u 44: Trong vận tải hàng không, trách nhiệm lập vận đơn thuộc về
C©u 45: Trong vận tải hàng hoá bằng đường hàng không, thời hạn trách nhiệm của ngưởi chuyên chở từ khi:
A Hàng hoá được hãng hàng không nhận để chở tại sân bay
B Hàng hoá được xếp lên máy bay
C Hàng hoá được nhận để chở tại một địa điểm bất kỳ
D Hãng hàng không thông báo chấp nhận việc chuyên chở
C©u 46: Vận đơn hàng không (AWB) là :
A Chứng từ sở hữu hàng hoá vận chuyển
B Bằng chứng của một hợp đồng vận tải đã được ký kết và người chuyên chở đã nhận hàng
C Chứng từ dùng để nhận hàng ở cảng đến
D Chỉ A và B
C©u 47: Thuật ngữ tàu Feeder nhằm chỉ loại tàu
A Chạy tuyến nội địa
B Chạy các tuyến đường dài, lấy hàng từ các cảng chuyển tải hàng hoá
C Chạy gom hàng trong khu vực để chuyển tải tại các cảng chuyển tải hàng hoá quốc tế
D Chỉ chạy thẳng từ cảng nhận hàng đến cảng dỡ hàng
C©u 48: Trong phương thức vận chuyển hàng hoá XNK bằng container đường biển theo công ước Hamburg trách nhiệm của người chuyên chở (Carrier) kể từ khi :
A Nhận và Bốc container từ bãi container cảng gửi hàng xuống tàu để chuyên chở , Dỡ container khỏi tàu lên bãi container cảng đích(C/Y-CY)
B Chỉ vận chuyển hàng hóa đóng trong Container từ cảng xếp hàng đến cảng đích (cảng dỡ hàng)
C Vận chuyển container về kho bãi của người nhận hàng, sau đó vận chuyển container rỗng trở về bãi chứa container của mình
D Vận chuyển từ kho người gửi hàng đến kho người mua hàng ở nước ngoài
C©u 49: Trong bảo hiểm hàng hoá xuất khẩu bằng đường biển, nếu các anh (chị) mua bảo hiểm theo điều kiện A (Institute Cargo Clauses A) (điều kiện bảo hiểm mọi rủi ro) điều đó có nghĩa là mọi rủi ro xảy
ra trong quá trình vận chuyển gây ra tổn thất cho hàng hoá của các anh (chị) đều được công ty bảo hiểm bồi thường
C Tùy theo tính chất hàng hóa D Tùy theo quan niệm của từng công ty Bảo hiểm C©u 50: Xu hướng Outsourcing (thuê ngoài) trong hoạt động Logistics ở hiện tại và tương lai
C Không tăng không giảm D Tùy thuộc sự phát triển của các phương tiện vận tải C©u 51: Trong phương thức gửi hàng nguyên container (FCL) trách nhiệm của người gửi hàng bao gồm:
A Đóng hàng vào container kể cả việc chất xếp và chèn lót trong container
B Làm thủ tục hải quan theo quy chế xuất khẩu
C Vận chuyển và giao container cho người chuyên chở tại bãi container (CY)
D Cả A,B,C
C©u 52: Giả sử người thuê tàu dự định thuê một con tàu chở 10,000MTs gạo xuất khẩu sang cảng Lagos của Tây Phi với giá cước thuê tàu là USD 50/MT Điều khoản về hàng hoá trong hợp đồng thuê tàu chuyến (C/P – Charter Party) có ghi “10,000MTs 5% MOLOO” (lượng hàng 10,000MTs, hơn kém 5%
do chủ tàu chọn) Khi tàu đến cảng xếp hàng (Port of loading) thuyền trưởng thông báo rằng tàu có thể chở được 10,500MTs, tuy nhiên lượng hàng thực xếp lên tàu để chuyên chở chỉ là 9,500MTs Như vậy người thuê tàu phải trả cước phí cho chuyến hàng này là:
C©u 53: Thiệt hại gây ra do hành động ném hàng hoá xuống biển nhằm mục đích cứu tàu, hàng hoá trên tàu thoát ra khỏi một tai hoạ trong một hành trình chung trên biển được gọi là
Trang 6A Chi phí tổn thất chung (g/a expenditure) B Hy sinh tổn thất chung
C Đóng góp tổn thất chung D Chỉ là tổn thất riêng
C©u 54: Thuê tàu chợ là việc :
A Chủ hàng (Shipper) liên hệ với chủ tàu hoặc đại lý của chủ tàu để thương lượng và ký hợp đồng thuê tàu chở hàng hoá của mình từ một cảng này đến một cảng khác
B Chủ hàng (Shipper) liên hệ với chủ tàu hoặc đại lý của chủ tàu nhằm giữ chỗ (Booking space) trên một con tàu nào đó để chở hàng hoá của mình từ một cảng này đến một cảng khác
C Chủ hàng (Shipper) liên hệ với chủ tàu hoặc đại lý của chủ tàu để thuê một con tàu chở hàng bách hoá (General cargo) với mục đích chở hàng hoá của mình từ một cảng này đến một cảng khác
D Chủ hàng (Shipper) liên hệ với chủ tàu hoặc đại lý của chủ tàu để thuê tàu chở hàng hoá tuyến nội địa (trong nước)
C©u 55: Trường hợp điều khoản của L/C như sau: “…Full set of clean on board ocean bill of lading made out to order of ABC bank…” (Trọn bộ vận đơn sạch, theo lệnh của ngân hàng ABC) thì vận đơn đường biển (Ocean B/L) phải như thế nào trong trường hợp dưới đây ngân hàng mới chấp nhận thanh toán cho người thụ hưởng:
A Trong phần consignee trên vận đơn ghi tên người nhận hàng
B Mặt trước của vận đơncó ghi clean on board và trong phần consignee trên vận đơn ghi “To order of ABC bank-theo lệnh của ngân hàng ABC và mặt sau của vận đơn có có ghi : “ Plaese delivery to the X.company- công ty nhận hàng ” kèm theo chữ ký và dấu của ngân hàng
C Trong phần consignee trên vận đơn ghi “To order” mặt sau người gửi hàng ký hậu để trắng
D Trong phần consignee trên vận đơn ghi “To order” , mặt sau vận đơn người gửi hàng ghi giao hàng cho người mua là công ty X và ký tên đóng dấu
Cho dữ liệu sau để làm các câu sau
Một lô hàng 20 kiện gặp sự cố thuộc phạm vi bảo hiểm làm 8 kiện bị hỏng, tỷ lệ giảm giá thương mại là 70% Biết số tiền baỏ hiểm của hàng hóa /giá trị bảo hiểm(hàng hóa) = 90.000 USD/100.000 USD C©u 56: Đơn giá của một kiện hàng trên là :
C©u 57: Tổng giá trị tổn thất của lô hàng hóa trên là :
C©u 58: Đơn giá của một kiện hàng trên là :
C©u 59: Số tiền bồi thường cho giá trị tổn thất của lô hàng trên là :
Cho ví dụ sau để làm các câu hỏi sau:
“Một tàu chở hàng có giá trị lô hàng gạo 10.000 USD(giá CIF), (chưa tính thêm lãi 10% trên trị giá CIF), chủ hàng (anh Mai) mua bảo hiểm của công ty bảo hiểm Bảo Việt cho lô hàng là 9.000 USD, hỏi :
C©u 60: Giá trị bảo hiểm của lô hàng là :
C©u 61: Số tiền bảo hiểm của lô hàng trên là :
C©u 62: Lô hàng gạo trên được gọi là :
A.Giá trị bảo hiểm B Đối tượng bảo hiểm C Người bảo hiểm D Người được bảo hiểm C©u 63: Anh Mai được coi là :
A.Người được bảo hiểm B Người bảo hiểm C Tất cả đều đúng D Tất cả đều sai
C©u 64: Công ty Bảo Việt được gọi là :
A.Người được bảo hiểm B Bên thuê bảo hiểm C Người vận chuyển D Tất cả đều sai
Trang 7Cho dữ liệu sau để trả lời những câu hỏi:
Một lô hàng 600 MT được chở bằng tàu chuyến, có giá xuất kho là 295 USD/tấn Lô hàng phải đóng kiện, mỗi kiện chứa 300kg hàng hóa Trong lượng mỗi kiện là 335kg (hàng + kiện), phí đóng kiện là 29,5 USD/kiện Chủ hàng phải chở hàng đến cảng bằng xe tải, mỗi xe chở được 25 kiện, phí bốc hàng lên xe
là 2USD/kiện và phí dỡ hàng khỏi xe tải là 1,5USD/kiện, phí vận chuyển bằng xe tải là 162USD/xe Trong C/P có quy định cước phí vận chuyển hàng hải trả trước 800 kiện là 120 USD/tấn và trả sau cho số kiện còn lại là 122 USD/tấn – FIOST Biết phí bốc hàng xuống tàu là: 4 USD/kiện, phí san hàng và xếp hàng trong hầm tàu là 1,8 USD/kiện Lô hàng chịu thuế XK với thuế suất 5% trên giá FOB của lô hàng Lô hàng có mua bảo hiểm là 0,7%
C©u 65: Số lượt xe cần thiết để vận chuyển hết số hàng trên đến cảng xếp hàng là :
C©u 66: Phí bốc hàng và dỡ hàng hóa khỏi xe ô tô là :
C©u 67: Giá cost của lô hàng là :
C©u 68: Cước vận chuyển bằng đường biển cho lô hàng trên là :
C©u 69: Giá CIF của lô hàng trên là :
C©u 70: Trọng lượng tổng cộng của cả hàng hóa lẫn kiện là
- HÕt -