1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

máy khoan kích ngầm

69 144 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 2,4 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành cảm ơn đến q thầy, khoa Cơ khí, trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh tận tình bảo truyền đạt kiến thức cho em suốt năm học vừa qua Nhờ bảo nhiệt tình q thầy giúp chúng em có tảng kiến thức hành trang để vững bước đường tương lai Đặc biệt thầy Phạm Huy Hoàng tận tình hướng dẫn, quan tâm, dạy dỗ truyền đạt nhiều kiến thức quý báu suốt trình chuẩn bị, thực hoàn thành đề tài Ngoài em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy Vũ Như Phan Thiện giúp đỡ em nhiều giai đoạn đầu nhận đề tài Không vậy, trình học tập suốt khoảng thời gian thực đề tài thiếu hỗ trợ lời động viên bạn đồng học, xin chân thành cảm ơn bạn Trí, Quang, Hải, Tuấn, Vinh bạn đồng học khoa Cơ khí khố 2014 tiếp thêm động lực cho trì đến cuối Với kiến thức hạn hẹp, khả áp dụng kiến thức vào thực tiễn chưa tốt nên thực luận văn không tránh khỏi sai sót hạn chế Em mong nhận đóng góp q thầy để em hồn chỉnh kiến thức Cuối cùng, em xin kính chúc thầy Phạm Huy Hoàng toàn thể giảng viên khoa Cơ khí Bộ mơn Thiết Kế Máy lời chúc sức khỏe, đạt nhiều thành công sống Em xin chân thành cảm ơn TP Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2019 Sinh viên thực Vũ Hữu Minh TÓM TẮT LUẬN VĂN + Trong thời đại nước ta phổ biến tình trạng lắp đặt hệ thống đường ống nước phương pháp đào hở, năm qua mật độ xây dựng thành phố ngày đơng đúc, gây khó khăn cho việc đào hở Đề tài luận văn tốt nghiệp thực với mục tiêu thiết kế máy bán tự động phương pháp khoan kích ngầm để tránh tác động đến giao thơng cơng trình mặt đất + Luận văn gồm có chương: CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG 2: Ý TƯỞNG THIẾT KẾ CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN THIẾT KẾ CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ PHẦN ĐIỀU KHIỂN CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ PHẦN CƠ KHÍ CHƯƠNG 6: PHỤ LỤC MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT LUẬN VĂN DANH SÁCH HÌNH ẢNH DANH SÁCH BẢNG DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 10 1.1 Nền tảng 10 1.2 Giới thiệu khoan kích ngầm 12 1.2.1 Mô tả 12 1.2.2 Ứng dụng 12 1.2.3 Ưu điểm 13 1.3 Một số phương pháp khoan kích ngầm phổ biến 13 1.3.1 Phương pháp khoan có dẫn hướng (GBM) 14 1.3.2 Phương pháp kích đẩy công nghệ đào hầm nhỏ (Pipe jacking and microtunnelling) 15 1.3.2 Một số máy khoan kích ngầm 19 CHƯƠNG 2: Ý TƯỞNG THIẾT KẾ 23 2.1 Yêu cầu thiết kế 23 2.2 Nhiệm vụ thiết kế 23 2.3 Lựa chọn phân tích chức thiết kế 24 2.3.1 Chọn phương pháp khoan có dẫn hướng (GBM) để thiết kế 24 2.3.2 2.4 Lựa chọn truyền làm việc cho phần 28 Nguyên lý hoạt động 30 2.4.1 Sơ đồ nguyên lý 30 2.4.2 Sơ đồ động 30 2.5 Mô hình sơ 32 CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN THIẾT KẾ 33 3.1 Cơ sở lý thuyết 33 3.1.1 Lực cắt 33 3.1.2 3.2 Lực ma sát 35 Tính tốn 38 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ PHẦN ĐIỀU KHIỂN 40 4.1 Thiết kế hệ thống thủy lực mạch điều khiển 40 4.1.1 Sơ đồ mạch 40 4.1.2 Nguyên lý hoạt động 41 4.1.3 Chọn xilanh 42 4.1.4 Chọn nguồn thủy lực 43 4.1.5 Tính tốn chọn đường ống 44 4.1.6 Tính tốn chọn thùng chứa dầu: 45 4.2 Thiết kế phần điện 45 4.2.1 Sơ đồ mạch điện 45 4.2.2 4.3 Nguyên lý hoạt động 47 Chọn mua lazer 48 CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ PHẦN CƠ KHÍ 50 5.1 Chọn mua động hộp giảm tốc 50 5.1.1 Phân phối tỷ số truyền 50 5.1.2 Chọn mua hộp giảm tốc 50 5.2 Thiết kế truyền : Bộ truyền xích 54 5.2.1 Chọn vật liệu 54 5.2.2 Tính tốn 54 5.3 Tính tốn thiết kế trục quay (trục cơng tác) 56 5.3.1 Các thông số bản: 56 5.3.2 Thiết kế sơ 56 5.3.3 Kiểm tra bền nén: 57 5.3.4 Kiểm tra bền xoắn: 57 5.3.5 Kiểm tra lực gây phá hủy vành bên 59 5.4 Thiết kế nối trục động 59 5.4.1 Thông số 59 5.4.2 thiết kế sơ 59 5.4.3 Kiểm tra bền xoắn: 60 5.5 thiết kế chọn then 61 5.6 Thiết kế phận công tác 62 5.7 Thiết kế cấu cam 62 5.8 Thiết kế khung máy 63 5.8.1 Thiết kế khung 63 5.8.2 Kiểm tra bền ngang 64 5.8.3 Thiết kế chi tiết lại, lắp ráp hồn thiện 66 CHƯƠNG 6: PHỤ LỤC 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 DANH SÁCH HÌNH ẢNH Hình 1 Mơ hình máy khoan kích ngầm [14] 12 Hình Một số máy khoan kích ngầm dẫn hướng công ty Akkerman [2] 14 Hình Mơi trường làm việc gặp đất mềm [2] 17 Hình Hệ thống xi lanh thủy lực [3] 17 Hình Một số đầu khoan [4] 18 Hình Máy Thrust Frame - 4800 Series [2] 19 Hình Máy Sanwa Prestone [5] 20 Hình Lắp đặt ống dẫn hướng [2] 24 Hình 2 Hệ thống điều chỉnh dẫn hướng cho GBM [2] 25 Hình Các loại dao khoan thiết bị hỗ trợ khác [2] 25 Hình Lắp đặt vỏ bọc dọc theo đường ống dẫn hướng [2] 26 Hình Vỏ bọc [2] 26 Hình Đầu khoét cho GBM [2] 27 Hình Lắp đặt đường ống sản phẩm cuối [2] 27 Hình Sơ đồ nguyên lý làm việc 30 Hình Khoan dẫn hướng 30 Hình 10 Khoan khoét đất 31 Hình 11 Hồn thành công đoạn khoan 31 Hình 12 Mơ hình sơ 32 Hình Hệ số khả chịu tải (λ) vs Góc ma sát (ϕ) [15] 34 Hình Phân tích lực mũi dao dẫn hướng 38 Hình 3 Khoan khoét đất 39 Hình Sơ đồ mạch thủy lực mạch điều khiển 40 Hình Xilanh [16] 43 Hình Bộ nguồn thủy lực hãng Brevini [17] 43 Hình 4 Mạch điện điều khiển bảo vệ động 46 Hình Khởi động từ S-T21 220V - Mitsubishi [11] 47 Hình Lazer [19] 48 Hình Một số hộp giảm tốc hãng SIEMENS [9] 50 Hình Kiểu hộp giảm tốc chọn [9] 51 Hình Thơng số kích thước hộp giảm tốc động [9] 53 Hình Trục cơng tác 57 Hình 5 Ứng suất tiếp τmax 58 Hình Chiều lực tác dụng lên trục 59 Hình Nối trục 60 Hình Bộ phận công tác 62 Hình Cơ cấu cam 63 Hình 10 Mặt cắt ngang khung máy xilanh 64 Hình 11 Mặt cắt ngang ngang 65 Hình 12 Hồn thiện sản phẩm 66 DANH SÁCH BẢNG Bảng 1 Bảng thông số kỹ thuật máy Sanwa Prestone [5] 21 Bảng Bảng Ps dựa loại đất (Herzog, 1985) [6] 33 Bảng Bảng Giá trị điển hình cho kết dính ống đất [15] 34 Bảng 3 Hệ số ma sát ống thép gang (Stein, 2005) [9] 36 Bảng Tóm tắt tính tốn cho ứng suất bình thường đường ống 36 Bảng Mối quan hệ lực đường kính xilanh theo catalogue [16] 42 Bảng Phân phối tỷ số truyền 50 Bảng Thống số kỹ thuật hộp giảm tốc động [9] 52 Bảng Kiểm nghiệm then theo độ bền dập độ bền cắt 61 DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT GBM: Guided Boring Machine CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Nền tảng Không gian ngầm phát triển bền vững đô thị + Với lợi phát triển linh hoạt, ẩn giấu hình khối cách ly với mơi trường mặt đất, không gian ngầm bắt đầu ý từ đầu kỷ 20 Q trình “tịnh tiến vào lòng đất” bắt đầu thịnh hành nước châu Âu Bắc Mỹ từ cuối kỷ 19 Tới năm 1983, khơng gian ngầm thức cơng nhận loại tài nguyên Năm 1991, hội thảo ITA (Hiệp hội quốc tế sử dụng không gian ngầm hầm) tổ chức, Tuyên ngôn Tokyo đời với nội dung “Thế kỷ 21 kỷ sử dụng không gian ngầm” Thực tế chứng minh khai thác chiều sâu lòng đất xu hướng đảo ngược phát triển thị đại với lợi ích: Tiết kiệm lượng; nâng cao hiệu sử dụng mặt đất, giải vấn đề mật độ tập trung cao khu trung tâm; nâng cao lực sở hạ tầng, thực phân lớp giao thông dễ dàng; giữ gìn cảnh quan lịch sử văn hóa cho thị; tăng diện tích khu vực xanh, giảm thiểu ô nhiễm môi trường cải thiện sinh thái đô thị… + Trong Đại hội lần thứ 30 năm 2004 họp Singapore, ITA khẳng định “Khai thác không gian ngầm phương cách để thị phát triển bền vững lên nhân loại” + Hiện nước ta phổ biến tình trạng lắp đặt hệ thống đường ống thoát nước phương pháp đào hở, năm qua mật độ xây dựng thành phố ngày đông đúc, gây khó khăn cho việc đào hở + Để giải khó khăn này, chun gia tìm tòi đưa phương pháp khoan kích ngầm để tránh tác động đến giao thơng cơng trình mặt đất + Thực tế cho thấy, số đô thị lớn Việt Nam Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng…, thi cơng xây dựng hệ thống hỗ trợ liên quan đến đô thị đường ống cấp nước, thoát nước, cấp điện cáp truyền thông tin…, hầu hết dự án thi công phương pháp đào mở Hình thức đơn giản, chi phí thấp 10 Thay vào Hệ số 𝐾𝑛 = 𝑛 01 ⁄𝑛1 = 50⁄31 = 1.6 Hệ số 𝐾𝑧 = 𝑧01 (1) ta 𝐾 = 1.1.1.1.1.1,12 = 1.12 ⁄𝑧1 = 25⁄25 = Chọn xích dãy, 𝐾𝑥 = 3,3 Tính cơng suất tính tốn 𝑃𝑡 = 𝐾𝐾𝑧 𝐾𝑛 𝑃𝑡 ⁄𝐾 = 1,12 ∗ ∗ 1.6 ∗ 5.5⁄3,3 = 𝑥 Theo bảng 5.4 [10]chọn 𝑝𝑐 = 25,4 mm Theo bảng 5.2 [10]số vòng quay tới hạn tương ứng với bước xích 25,4 mm là: 𝑛 𝑡𝑛 = 800 ( 𝑣𝑔 ⁄𝑝ℎ ) nên điều kiện 𝑛 < 𝑛𝑡𝑛 thỏa Xác định vận tốc trung bình v xích theo cơng thức [10]: 𝑛𝑧𝑝𝑐 ⁄60000 = 31 ∗ 25 ∗ 25.4⁄60000 = 0.33 (𝑚⁄𝑠) 𝑣 = 𝜋𝑑𝑛⁄60000 = Lực vòng có ích 𝐹𝑡 = 1000𝑃⁄𝑣 = 1000.5,5⁄0.33 = 16666.7 𝑁 Tính tốn kiểm nghiệm bước xích 𝑝𝑐 theo cơng thức [10]: 𝑝𝑐 ≥ 600 √ 𝑃1 𝐾 ⁄𝑧 𝑛 [𝑝 ]𝐾 = 600 √ 5.5 ∗ 1,12⁄25 ∗ 31 ∗ 35 ∗ 3,3 = 24.6 𝑚𝑚 1 𝑜 𝑥 Do 𝑝𝑐 = 25,4𝑚𝑚 > 24,6 𝑚𝑚 nên điều kiện thỏa Chọn khoảng cách trục sơ 𝑎 = 281 𝑚𝑚 Số mắt xích X theo cơng thức: 𝑋= 2.281 25,4 + 25 + 50 50 − 25 25,4 ] +[ = 61 2𝜋 281 Chọn 𝑋 = 61 mắt xích Chiều dài xích: 𝐿 = 𝑝𝑐 𝑋 = 25,4.61 = 1549.4 𝑚𝑚 Tính xác khoảng cách trục theo công thức [10]: 55 : 𝑎 = 0,25.25,4 [61 − 25 + 50 + √(61 − 25 + 50 2 ) −8( 50 − 25 2𝜋 Chọn 𝑎 = 281 𝑚𝑚 10 Số lần va đập xích giây: 𝑖= 25.50 15.61 = 1,36 ≤ [𝑖 ] = 20 Theo bảng 5,6 với bước xích 𝑝𝑐 = 25,4 mm ta chọn [𝑖 ] = 20 Lực nhánh căng : 𝐹1 ≈ 𝐹𝑡 = 16666.7 𝑁 Lực căng lực ly tâm gây nên xác định theo công thức: 𝐹𝑣 = 𝑞𝑚 𝑣 = 2,6 0,332 = 0.28 𝑁 Lực căng ban đầu xích 𝐹0 xác định theo cơng thức: 𝐹0 = 𝐾𝑓 𝑎𝑞𝑚 𝑔 = 1.0,5.2,6.9,81 = 12,75 𝑁 11 Lực tác dụng lên trục theo công thức [10]: 𝐹𝑟 = 𝐾𝑚 𝐹𝑡 = 1.16666,7 = 16666,7 𝑁 5.3 Tính tốn thiết kế trục quay (trục công tác) 5.3.1 Các thông số bản: Momen = μ ∗ F ∗ r = 0.3 ∗ 452.67 ∗ 0.04 = 3.45 kN m Lực 𝑃 = 134.04 𝑘𝑁, 𝑛 = 30 Với [] = 16 𝑣ò𝑛𝑔 𝑝ℎú𝑡 , 𝑛 = 15 𝑣ò𝑛𝑔 𝑝ℎú𝑡 𝑘𝑁 𝑐𝑚2 Chọn: Đường kính trong: 𝑑 = 50𝑚𝑚 Đường kính ngồi: D=80mm 5.3.2 Thiết kế sơ 56 , 𝐹𝑡 = 16666.7 𝑁 ) ] = 280.2 𝑚𝑚 Hình Trục cơng tác 5.3.3 Kiểm tra bền nén: Đối với vật liệu dẻo [11] 𝑁 𝑘𝑁 |𝜎𝑧 |𝑚𝑎𝑥 = 𝑀𝑎𝑥 | 𝑧 | ≤ [𝜎] = 16 𝐴 𝑐𝑚2 Ta có: |𝜎𝑧 |𝑚𝑎𝑥 = 134.04 𝑘𝑁 𝑘𝑁 [ ] = 4.38 ≤ 𝜎 = 16 𝜋 × (82 − 52 ) 𝑐𝑚2 𝑐𝑚2 Thoả diều kiện bền 5.3.4 Kiểm tra bền xoắn: 57 Nhận xét : -Ứng suất tiếp 𝜏𝜌 thay đổi theo quy luật bậc nhất, không tâm cực đại điểm chu vi ( =R), chiều với 𝑀𝑧 - Biểu đồ phân bố ứng suất tiếp điểm mặt cắt ngang Trên hình thể ứng suất tiếp đối ứng mặt cắt chứa trục Hình 5 Ứng suất tiếp 𝜏𝑚𝑎𝑥 Trong Mz nội lực mặt cắt,  khoảng cách từ điểm muốn tính ứng suất đến tâm 0,và IP momen quán tính tâm mặt căt ngang Ứng suất tiếp cực đại điểm chu vi ( = bán kính R) 𝜏𝑚𝑎𝑥 = → 𝜏𝑚𝑎𝑥 = 𝑀𝑧 𝐼𝜌 𝑅 đặt 𝑊𝜌 = 𝐼𝜌 𝑅 ; gọi 𝑊𝜌 momen chống xoắn mặt cắt ngang 𝑀𝑧 𝑊𝜌 Với tiết diện tròn rỗng [11]: Wρ = Iρ R = πD4 (1−η4) 32 ≈ 0.2D3 (1 − η4 ) đó:  tỷ số đường kính đường kính ngồi ( = d/D) → 𝜏𝑚𝑎𝑥 = 𝑀𝑧 𝑊𝜌 = 345 0.2 × 83 (1 − ( ) ) = 3.98𝑘𝑁/𝑐𝑚2 Điều kiện bền 𝜏𝑚𝑎𝑥 ≤ [𝜏] = 𝜏0 𝑛 58 với: 𝜏0 - ứng suất tiếp nguy hiểm vật liệu, xác định trực tiếp từ thí nghiệm n : hệ số an tồn + Nếu tính theo thuyết bền ứng suất tiếp (TB3): 𝜏𝑚𝑎𝑥 ≤ Ta tính theo thuyết bền ứng suất tiếp: 𝜏𝑚𝑎𝑥 = 3.98 ≤ [𝜎] [𝜎] 2 = 16 = 𝑘𝑁/𝑐𝑚2 Thoả điều kiện bền 5.3.5 Kiểm tra lực gây phá hủy vành bên Diện tích phá hủy [12] 𝑆 = 𝑙 𝑠 = 𝜋 𝑑 𝑠 = 𝜋 20.40 = 2513,27 𝑚𝑚2 Theo bảng tra cứu [12] 𝑅𝑚 = 410 … 560 𝑁/𝑚𝑚 Sức bền tối đa: 𝜏 = 0.8𝑅𝑚 = 448 𝑁/𝑚𝑚2 Lực phá hủy: 𝐹 = 𝑆 𝜏 = 2513.27 × 448 = 1125946.8 = 1125𝑘𝑁 > 134𝑘𝑁 Thoả điều kiện 5.4 Thiết kế nối trục động 5.4.1 Thông số Hình Chiều lực tác dụng lên trục Momen = 0.5 × 3.45 = 1.725 kN m 𝑛 = 30 𝑣ò𝑛𝑔 𝑝ℎú𝑡 Với [] = 16 𝑘𝑁 𝑐𝑚2 Chọn: Đường kính trong: 𝑑 = 50𝑚𝑚 Đường kính ngồi: D=80mm 5.4.2 thiết kế sơ 59 Hình Nối trục 5.4.3 Kiểm tra bền xoắn: Với tiết diện tròn rỗng [11]: 60 Wρ = Iρ R = πD4 (1−η4) 32 ≈ 0.2D3 (1 − η4 ) đó:  tỷ số đường kính đường kính ngồi ( = d/D) → 𝜏𝑚𝑎𝑥 = 𝑀𝑧 𝑊𝜌 = 172.5 0.2 × 83 (1 − ( ) ) = 1.99𝑘𝑁/𝑐𝑚2 Điều kiện bền 𝜏𝑚𝑎𝑥 ≤ [𝜏] = 𝜏0 𝑛 với: 𝜏0 - ứng suất tiếp nguy hiểm vật liệu, xác định trực tiếp từ thí nghiệm n : hệ số an tồn + Nếu tính theo thuyết bền ứng suất tiếp (TB3): 𝜏𝑚𝑎𝑥 ≤ Ta tính theo thuyết bền ứng suất tiếp: 𝜏𝑚𝑎𝑥 = 1.99 ≤ [𝜎] [𝜎] 2 = 16 = 𝑘𝑁/𝑐𝑚2 Thoả điều kiện bền 5.5 thiết kế chọn then ➢ Dựa theo bảng 9.1a tài liệu [13], chọn kích thước then b  h theo tiết diện lớn trục ➢ Chọn chiều dài lt then theo tiêu chuẩn, nhỏ chiều dài mayo lm =  10 mm ➢ Kiểm nghiệm then theo độ bền dập độ bền cắt then d = 2T   d  dllv ( h − tl )   c = 2T    dllv b  c  Với  d  = 100MPa (tra bảng 9.5 tài liệu [13])  c  = 60  90 MPa llv = lt − b : chiều dài làm việc then đầu tròn Bảng Kiểm nghiệm then theo độ bền dập độ bền cắt Trục Đường kính Mặt cắt lt llv Ct 80 10 90 70 20 12 b 61 h t1 7.5 t2 d c T Nmm - 85,4 61.6 3450000 Nối trục 3.8 93,4 66 14 49 20 12 7.5 55.4 80 22 90 Các mặt cắt thỏa điều kiện bền dập cắt 50 21 80 74.7 1725000 30.8 1725000 5.6 Thiết kế phận công tác Hình Bộ phận cơng tác + Trục cơng tác có tác dụng chịu lực truyền momen cho ống dẫn hướng + Ở lực qua trục công tác tác dụng tới giá chịu lực + Tại điểm tiếp xúc trục chi tiết lót bạc đồng để đỡ trục tránh ăn mòn trục 5.7 Thiết kế cấu cam 62 Hình Cơ cấu cam Cơ cấu cam có tác dụng kéo chốt lên cho hệ thống xilanh vị trí ban đầu hết hành trình 5.8 Thiết kế khung máy 5.8.1 Thiết kế khung 63 Hình 10 Mặt cắt ngang khung máy xilanh Yêu cầu khung máy phải chịu lực đẩy tối đa 𝐹 = 200 𝑘𝑁 Hai đầu xilanh ráp với lề lỗ chốt, thơng qua chốt tác dụng lực vào thép hình U Thép hình U hàn cố định với ngang tạo thành lỗ với kích thước phù hợp để chốt hoạt động Như chịu lực tối đa, tức 𝐹 = 200 𝑘𝑁 xilanh tác dụng lực 𝑓𝑥𝑖𝑙𝑎𝑛ℎ = 0.5𝐹 = 100𝑘𝑁 ngang chịu lực 𝑓𝑡ℎ𝑎𝑛ℎ 𝑛𝑔𝑎𝑛𝑔 = 0.5𝑓𝑥𝑖𝑙𝑎𝑛ℎ = 50𝑘𝑁 5.8.2 Kiểm tra bền ngang Thanh ngang thép U dập cán tạo hình với kích thước sau: Đối với vật liệu dẻo [11]: 64 𝑁 𝑘𝑁 |𝜎𝑧 |𝑚𝑎𝑥 = 𝑀𝑎𝑥 | 𝑧 | ≤ [𝜎] = 16 𝐴 𝑐𝑚2 Hình 11 Mặt cắt ngang ngang Ta có: |𝜎𝑧 |𝑚𝑎𝑥 = 50 × × 7.5 + × 12 = 0.93 𝑘𝑁 𝑐𝑚2 Thoả diều kiện bền 65 ≤ [𝜎] = 16 𝑘𝑁 𝑐𝑚2 5.8.3 Thiết kế chi tiết lại, lắp ráp hồn thiện Hình 12 Hồn thiện sản phẩm • Thơng số kỹ thuật + Kích thước khung (chiều rộng x chiều dài x chiều cao): 1.5m x 3.34m x 1.8m + Trọng lượng (khoảng): 3000 kg + Áp suất vận hành (Max.): 330 bar + Độ sâu làm việc: 2m + Mô-men xoắn quay: 3,45kN.m + Lực đẩy ống( Max): 199,5 kN + Tốc độ trục quay: 15 𝑣ò𝑛𝑔/𝑝ℎú𝑡 66 CHƯƠNG 6: PHỤ LỤC MỘT SỐ BẢN VẼ CHI TIẾT TRONG MÁY KHOAN KÍCH NGẦM 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] C v Thomson, PIPEJACKING AND MICROTUNNELLING, london, 1983 [2] Akkerman, "Akkerman Inc.," Pipe jacking/ Tunneling, 05 01 2019 http://www.akkerman.com/galleries/gallery_guided_boring.php# [3] SANWA KIZAI CO.,LTD., "Sanwakizai," Microtunnelling Machine, 02 03 2019 http://www.sanwakizai.co.jp/en/pipe_jacking/ [4] Herzog, "Interpretation the Results," in 03, 04, 1985 [5] Weber, "JACKING FORCES," in Interpretation of the Results, 1985 [6] Coulomb, "Frictional Resistance," in Interpretation of the Results [7] Stein, "Installation using the Direct Pipe method," 2005 [8] CƠNG TY TNHH TỰ ĐỘNG HĨA AMECH, "HƯỚNG DẪN CHỌN THIẾT BỊ THỦY LỰC," in Hướng dẫn tính tốn chọn kích thước đường ống thủy lực, 2019 [9] Siemens, "Catalogue," in SIMOGEAR, 2019 [10] N H Lộc, Chi tiết máy, 2016 [11] L Đ Thanh, "Sức bền vật liệu," in Bài giảng, 2017 [12] phuong_ktct, "Kỹ thuật chế tạo," 15 05 2019 https://kythuatchetao.com/luc-cat-f/ [13] T C - L V Uyển, Tính tốn thiết kế dẫn động khí, 2006 [14] IndSTT, "IndSTT," 07 01 2019 http://www.iddst.com/iddst2019/default.asp [15] Bradshaw Construction Corporation, "Bradshaw Construction Corporation," the tunneling industry, 19 01 2019 http://www.bradshawcc.com/about.php [16] Pipe Jacking Association, "Pipe Jacking Association," Pipe jacking, 02 03 2019 http://www.pipejacking.org/about_pipe_jacking 68 [17] L H Chuong, "RESEARCH RESULTS AND APPLICATIONS," CALCULATION METHODS THE JACKING FORCE IN PIPE, vol 08, no Jacking force, p 03, 2019 [18] Comer System Srl, "Standard construction according to ISO 6022," in Hydraulic cylinders , 2019 [19] Brevini Fluid Power, "Cataloue," in Hydr-App Product Line, 2019 [20] Mitsubishi electric, "Cataloue," in MS-T Series, 2019 [21] Alpec Company Info & Philosophy, "alpec.com," premium laser pointers, 02 04 2019 https://www.alpec.com/Alpec-Ultimate-Red-Laser-Pointer-p/4057.htm 69 ... đất cụ thể 18 + Chi phí hoạt động tốn 1.3.2 Một số máy khoan kích ngầm 1.3.3.1 Máy khoan kích ngầm cơng ty Akkerman [2] • Thơng số kỹ thuật + Kích thước khung (chiều rộng x chiều dài x chiều cao):... LIỆU THAM KHẢO 68 DANH SÁCH HÌNH ẢNH Hình 1 Mơ hình máy khoan kích ngầm [14] 12 Hình Một số máy khoan kích ngầm dẫn hướng cơng ty Akkerman [2] 14 Hình Mơi trường làm việc... thi cơng cống ngầm (khoan ngầm lòng đất), ngun lý hoạt động cơng nghệ kích đẩy giúp hỗ trợ thực thiết lập cửa hầm đầu cửa hầm cuối đoạn đường cống ngầm cần lắp đặt Dung kích đẩy máy đào từ cửa

Ngày đăng: 27/05/2020, 18:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w