Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
3,19 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ BỘ MƠN THIẾT KẾ MÁY LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ MÁY ĐUN NƯỚC BẰNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI (A Design of Solar Energy Water Heater) GVHD: TS Lê Khánh Điền SVTH : Lê Minh Trí MSSV : 1513658 TPHCM, THÁNG NĂM 2019 Luận Văn Tốt Nghiệp NHIỆM VỤ LUẬN VĂN Lời Mở Đầu GVHD: TS Lê Khánh Điền LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, với tốc độ phát triền nhanh chóng ngành công nghiệp nặng, nhu cầu lượng không ngừng tăng cao, việc khai thác sử dụng nguồn nhiên liệu hóa thạch tác động nặng nề đến hàng loạt vấn đề môi trường mà cháu mai sau phải người lãnh nhận Trong xu phát triển bền vững, sử dụng nguồn lượng sạch, lượng tái tạo thân thiện môi trường lượng Mặt Trời nghiên cứu tận dụng tối đa ứng dụng vào sản xuất sống sinh hoạt hàng ngày Việc sử dụng lượng Mặt Trời không tiết kiệm chi phí bỏ mà hành động thể ý thức bảo vệ môi trường chống biến đổi khí hậu cá nhân Những năm gần đây, việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ lượng Mặt Trời trở nên phổ biến rộng rãi khắp Thế Giới, hàng trăm hàng ngàn cánh đồng lượng Mặt Trời khắp quốc gia vùng lãnh thổ Đánh dấu bước chuyển biến, dần ngưng lệ thuộc vào nguồn lượng nhiên liệu hóa thạch ngày cạn kiệt Việt Nam quốc gia có lượng xạ ánh nắng Mặt Trời nhiều biểu đồ xạ Mặt Trời Thế Giới Điều tạo thuận lợi cho ta việc ứng dụng lượng Mặt Trời đời sống sinh hoạt ngày, điển hình việc đun sôi nước sử dụng.Việc nghiên cứu thiết kế ứng dụng lượng Mặt Trời đun sơi nước giúp tiết kiệm nguồn điện, nguồn nhiên liệu hóa thạch đốt, hạn chế phát thải khí CO2 mơi trường đồng thời giải nhu cầu lượng xu phát triển bền vững Thế Giới Nhận thấy tiềm to lớn ấy, luận văn thực khơng với tham vọng lớn lao ngồi việc góp phần cơng sức nhỏ nhoi vào xu sử dụng lượng phát triển bền vững nhân loại nói chung Việt Nam nói riêng Tơi xin dành lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy LÊ KHÁNH ĐIỀN, người thầy người truyền cho lửa nhiệt huyết để gắn bó với nghề khí Tơi biết ơn thầy khơng quản khó nhọc đêm ngày để tận tâm hướng dẫn cho suốt q trình làm luận văn đầy khó khăn Luận văn khơng thể hồn thành khơng có động viên Cha Mẹ, gia đình, giúp đỡ bạn bè quý thầy cô khoa Cơ khí, xin gửi lời cảm ơn đến tất cả! Tự nhận thấy kiến thức thân nhiều thiếu sót giới hạn, dù cố gắng trình làm luận văn hẳn khơng thể tránh khỏi sai sót Tơi kính mong quý thầy cô, kỹ sư nhà kỹ thuật thẳng thắn góp ý, phê bình để tơi có hội học hỏi khắc phục sai sót Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực LÊ MINH TRÍ SVTH: Lê Minh Trí – MSSV: 1513658 i Tóm Tắt Luận Văn GVHD: TS Lê Khánh Điền TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn “Thiết kế máy đun nước lượng Mặt Trời” cung cấp thiết kế khác với thiết kế máy đun nước lượng Mặt Trời có thị trường Bản thiết kế giúp nâng cao nguồn nhiệt hấp thụ diện tích hứng nắng so với dòng máy cách sử dụng gương tập trung lượng truyền động cho gương ln hướng phía Mặt Trời Luận văn chia làm bốn chương phần kết luận với nội dung cụ thể sau: Chương I: Tổng quan lượng Mặt Trời Chương I tập trung nghiên cứu tổng quan khảo sát tính khả thi việc sử dụng lượng Mặt Trời Việt Nam, khảo sát loại máy nước nóng lượng Mặt Trời có bán thị trường, phân tích ưu nhược điểm loại từ đánh giá tính cần thiết đề tài Chương II: Yêu cầu kỹ thuật Chương II đánh giá nhu cầu sử dụng đối tượng khách hàng chính, đề tiêu chí thiết kế tiêu ràng buộc để định hướng lên ý tưởng chọn vật liệu thiết kế phù hợp Chương III: Thiết kế phận tập trung lượng Chương III phân tích ưu nhược điểm phương án tập trung lượng từ chọn phương án tối ưu để thiết kế, tính tốn khả hội tụ, suất đun sơi nước ngày tính tốn tải trọng làm quay gương Chương IV: Thiết kế hệ thống truyền động Chương IV phân tích ưu nhược điểm phương án truyền động, chọn phương án phù hợp tiến hành tính tốn phân phối tỷ số truyền, đề thơng số thiết kế tải trọng, phân tích lực học, động học cấu truyền động để thiết kế chi tiết máy truyền hệ thống Kết luận Phần Kết luận đánh giá tổng kết luận văn làm đề hướng phát triển tiềm sản phẩm SVTH: Lê Minh Trí – MSSV: 1513658 ii GVHD: TS Lê Khánh Điền Mục Lục MỤC LỤC Đề mục Trang NHIỆM VỤ LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU i TÓM TẮT LUẬN VĂN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH ẢNH v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI 1.1 Sơ lược sử dụng Năng lượng Mặt Trời 1.2 Tình hình sử dụng Năng lượng Mặt Trời Việt Nam 1.2.1 Tiềm Năng lượng Mặt Trời Việt Nam 1.2.2 Tình hình ứng dụng .5 1.3 Tổng quan máy nước nóng sử dụng lượng Mặt Trời 1.3.1 Cấu tạo loại máy nước nóng lượng Mặt Trời 1.3.2 Phân loại máy nước nóng lượng Mặt Trời 1.4 Tính cần thiết đề tài 10 CHƯƠNG 2: YÊU CẦU KỸ THUẬT .12 2.1 Đối tượng khách hàng nhu cầu 12 2.2 Tiêu chí thiết kế 12 2.3 Các tiêu ràng buộc 13 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ BỘ PHẬN TẬP TRUNG NĂNG LƯỢNG 14 3.1 Chọn loại thiết bị hội tụ lượng 14 3.1.1 Phương án 1: Gương phản xạ tuyến tính thấu kính Fresnel .14 3.1.2 Phương án 2: Hệ thống tháp tập trung lượng 15 3.1.3 Phương án 3: Thiết bị tập trung lượng dạng máng Parabol .16 3.1.4 Phương án 4: Thiết bị tập trung lượng dạng máng trụ tròn 17 3.1.5 Phương án 5: Thiết bị tập trung lượng dạng chảo Paraboloid 18 3.1.6 Kết luận phương án 19 3.2 Lựa chọn vật liệu chế tạo gương parabol hội tụ ống hấp thụ nhiệt 20 3.3 Tính tốn biên dạng kích thước gương 21 3.4 Tính tốn kết cấu tải trọng làm quay gương 23 SVTH: Lê Minh Trí – MSSV: 1513658 iii GVHD: TS Lê Khánh Điền Mục Lục 3.4.1 Kết cấu khung gương 23 3.4.2 Tính tốn đối trọng cho gương 30 3.4.3 Tải trọng làm quay gương 32 3.5 3.5.1 Khả hội tụ gương 33 Giá trị nhiệt lượng xạ Mặt Trời đến bề mặt Trái Đất 34 3.5.2 Năng lượng hấp thụ lý thuyết 38 3.5.3 Hiệu suất 38 3.5.4 Tính tốn suất đun sơi nước 40 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG 42 4.1 Sơ đồ động thông số thiết kế 42 4.1.1 Phương án 1: Sử dụng ngun lý điều khiển vòng kín 42 4.1.2 Phương án 2: Sử dụng hộp giảm tốc bánh hành tinh 44 4.2 Chọn động phân phối tỷ số truyền cho hệ thống truyền động 46 4.3 Tính tốn hệ thống truyền động 49 4.3.1 Bộ truyền đai thang 49 4.3.2 Bộ truyền bánh hành tinh cấp chậm 52 4.3.3 Bộ truyền bánh hành tinh cấp nhanh 61 4.3.4 Điều kiện bôi trơn truyền bánh 70 4.3.5 Lực tác dụng lên truyền 71 4.3.6 Trục V 73 4.3.7 Trục I 77 4.3.8 Trục III 81 4.3.9 Trục II 85 4.3.10 Trục IV 90 4.3.11 Kiểm nghiệm bánh ly hợp 95 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 SVTH: Lê Minh Trí – MSSV: 1513658 iv Danh Mục Hình Ảnh GVHD: TS Lê Khánh Điền DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Cường độ xạ quốc gia Thế Giới [3] Hình 1.2 Bản đồ xạ Mặt Trời Việt Nam [3] Hình 1.3 Nguyên lý chung máy nước nóng sử dụng lượng Mặt Trời Hình 1.4 Nguyên lý hoạt động máy nước nóng lượng Mặt Trời dạng ống chân không Hình 1.5 Máy nước nóng lượng Mặt Trời dạng ống chân khơng Hình 1.6 Nguyên lý hoạt động máy nước nóng lượng Mặt Trời dạng ống dầu Hình 1.7 Nguyên lý hoạt động máy nước nóng lượng Mặt Trời dạng phẳng 10 Hình 3.1 Thấu kính Fresnel gương phản xạ tuyến tính Fresnel [5] 15 Hình 3.2 Hệ thống tháp tập trung lượng [6] 16 Hình 3.3 Hiện tượng lệch giao điểm tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc (a) tia sáng mặt trời chiếu lệch góc với pháp tuyến mặt gương (b) [9] 16 Hình 3.4 a) Tia tới lệch góc 60o; b) Tia tới lệch góc 30; c) Tia tới thẳng góc [5] 18 Hình 3.5 Thiết bị tập trung lượng dạng chảo Paraboloid 19 Hình 3.6 Vùng hội tụ ánh sáng gương parabol tia tới bị lệch so với phương thẳng đứng sai số chế tạo lắp đặt 21 Hình 3.7 Biên dạng gương parabol 22 Hình 3.8 Mặt bên khung gương mơ Solidworks 2016 23 Hình 3.9 Khung mô Solidworks 2016 24 Hình 3.10 Thanh nối mơ Solidworks 2016 24 Hình 3.11 Biểu đồ nội lực momen đơn chịu lực phân bố gối tựa 26 Hình 3.12 Cụm khung gương mô Solidworks 2016 29 Hình 3.13 Cụm khung gương lợp nhôm phản quang 29 Hình 3.14 Hệ trục toạ độ Oxyz khung gương 30 Hình 3.15 Kết tính tốn Mass Properties Solidworks trước sau lắp đối trọng .32 Hình 3.16 Các thơng số xác định vị trí Mặt Trời [9] 34 Hình 3.17 Các góc Mặt Trời [8] 35 Hình 4.1 Sơ đồ khối phương án .42 Hình 4.2 Sơ đồ động học hệ thống truyền động khí theo phương án 43 Hình 4.3 Sơ đồ động máy nước nóng lượng Mặt Trời .45 Hình 4.4 Sơ đồ động hệ thống truyền động hộp giảm tốc bánh hành tính 45 Hình 4.3 Cơ cấu bánh hành tinh với hai bánh hành tinh ăn khớp .46 SVTH: Lê Minh Trí – MSSV: 1513658 v GVHD: TS Lê Khánh Điền Danh Mục Bảng Biểu DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Hệ số phản xạ ánh sáng trắng số vật liệu [5] 20 Bảng 3.2 Giá trị nhiệt xạ Mặt Trời ứng với góc thiên độ .35 Bảng 3.3 Giá trị góc thiên đỉnh 𝑐𝑜𝑠 𝜃𝑧 ứng với ngày tháng mùa khơ .36 Bảng 3.4 Giá trị góc thiên đỉnh 𝑐𝑜𝑠 𝜃𝑧 ứng với ngày tháng mùa mưa .36 Bảng 3.5 Khu vực khảo sát chọn thành phố Hồ Chí Minh, nên giá trị TR lấy theo khu vực thành phố [9] 37 Bảng 3.6 Giá trị xạ nhiệt đến bề mặt Trái Đất vào tháng mùa khô 37 Bảng 3.7 Giá trị xạ nhiệt đến bề mặt Trái Đất vào tháng mùa mưa .37 Bảng 4.1 Các cấu truyền động bánh hành tinh [10] 44 Bảng 4.2 Đặc tính hệ thống truyền động 49 SVTH: Lê Minh Trí – MSSV: 1513658 vi Chương Nghiên Cứu Tổng Quan GVHD: TS Lê Khánh Điền CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI 1.1 Sơ lược sử dụng Năng lượng Mặt Trời Những nguồn lượng người khai thác sử dụng đời sống sản xuất than, dầu, khí thiên nhiên khơng phải vơ tận lòng đất Trữ lượng dầu Thế Giới chứng minh 1341 tỷ thùng (2009), trữ lượng than Thế Giới 948.000 triệu (2008), trữ lượng khí thiên nhiên Thế Giới 178,3 nghìn tỷ m3 (2009) Tỷ lệ sản xuất tương đương với 87,4 triệu thùng/ngày dầu, 21,9 triệu / ngày than 9,05 tỷ m3 / ngày khí thiên nhiên Do với mức tiêu thụ tại, dầu khí đủ để đáp ứng nhu cầu 42 54 năm; trữ lượng than tình trạng tốt hơn, chúng đủ cho 120 năm tới Vấn đề đặt cách nghiêm túc trước tình hình tiêu thụ lượng ngày tăng Thế Giới trở thành mối quan tâm hàng đầu nhiều nước Thế Giới Việc tìm nguồn lượng đưa vào chương trình nghiên cứu khai thác có nhiều dạng lượng mà người quen dùng từ thời xưa lượng Mặt Trời, lượng gió, lượng địa nhiệt,… Nhờ vào việc phát triển khoa học cơng nghệ, người tìm nguồn lượng gần vĩnh cửu – lượng Mặt Trời Theo tính tốn NASA, Mặt Trời cung cấp lượng cho khoảng 6,5 tỷ năm Nói cách khác, lượng Mặt Trời gần vô tận, dư thừa để đáp ứng nhu cầu lượng nhân loại cho muôn vàn hệ sau Mặt Trời chiếu sáng khắp nơi, nhiên tính chất việc chiếu sáng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác thường phân bố không quy mô lớn vùng lãnh thổ Trên đồ phân bố tiềm năng lượng Mặt Trời Thế Giới, ta thấy tiềm cao vùng cận xích đạo xích đạo Bên cạnh đó, nguồn lượng sạch; việc sản xuất lượng Mặt Trời có ưu điểm loại lượng khác việc không sử dụng loại động gây tiếng ồn Việc ứng dụng lượng Mặt Trời vào sử dụng xu hướng quốc gia Thế Giới Điển hình, nước có GDP cao Thế Giới cường quốc sản xuất lương Mặt Trời Đứng đầu danh sách Đức (38,25 MW),Ý ( 18,622 MW ), Trung Quốc (28,330 MW), Nhật (23,409 MW), Hoa Kỳ (18,317 MW) [1] 1.2 Tình hình sử dụng Năng lượng Mặt Trời Việt Nam 1.2.1 Tiềm Năng lượng Mặt Trời Việt Nam Tài nguyên nhiên liệu lượng nguồn lực đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội đất nước, quốc gia giàu có nguồn tài nguyên sở tiền đề tốt cho đáp ứng đầu vào hệ thống kinh tế, đặt nhiều thách thức trị an ninh quốc phòng Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa Đơng Nam Á, có nguồn tài nguyên nhiên liệu-năng lượng đa dạng đầy đủ chủng SVTH: Lê Minh Trí – MSSV:1513658 Chương Nghiên Cứu Tổng Quan GVHD: TS Lê Khánh Điền loại than, dầu khí, thủy điện nguồn lượng tái tạo lượng Mặt Trời Trong dự án nguồn thủy điện lớn khai thác tối đa, dự án nhiệt Hình 1.1 Cường độ xạ quốc gia Thế Giới [3] điện than phải đối mặt với áp lực mơi trường việc phát triển nguồn lượng tái tạo, có lượng Mặt Trời, hướng Việt Nam Việt nam xem quốc gia có tiềm lớn lượng Mặt Trời, theo Hiệp hội Năng lượng Việt Nam, nước ta quốc gia có ánh nắng Mặt Trời nhiều biểu đồ xạ Mặt Trời Thế Giới, đặc biệt vùng miền trung miền nam đất nước, với cường độ xạ Mặt Trời trung bình khoảng kWh/m2 Trong cường độ xạ Mặt Trời lại thấp vùng phía Bắc, ước tính khoảng kWh/m2 điều kiện thời tiết với trời nhiều mây mưa phùn vào mùa đông mùa xuân Ở Việt Nam, xạ Mặt Trời trung bình 150 kcal/m2 chiếm khoảng 1.700 – 2500 năm, với ước tính tiềm lý thuyết khoảng 43,9 tỷ dầu tương đương (Ton of Oil Equivalent- TOE) Trong đó: Vùng Tây Bắc: Nhiều nắng vào tháng Thời gian có nắng dài vào tháng 4,5 9,10 Các tháng 6,7 nắng, mây mưa nhiều Lượng tổng xạ trung bình ngày lớn vào khoảng 5,234 kWh/m2/ngày trung bình năm 3,489 kWh/ m2/ngày Vùng núi cao khoảng 1500m trở nên thường nắng Mây phủ mưa nhiều, vào khoảng tháng đến thàng Cường độ xạ trung bình thấp (< 3,489 kWh/ m2/ ngày) Vùng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ: SVTH: Lê Minh Trí – MSSV:1513658 Chương Thiết Kế Hệ Thống Truyền Động GVHD: TS Lê Khánh Điền 4.3.9 Trục II Số liệu: 𝑇𝐼𝐼 = 𝑇𝐼𝐼𝐼 = 12,3 = 6,2 𝑁𝑚; 𝑛𝐼𝐼/𝑐 = 𝑛𝐼 = 725 𝑅𝑃𝑀; 𝐹𝑡21 = 𝐹𝑡22 = 190 𝑁; 𝐹𝑟21 = 𝐹𝑟22 = 72 𝑁; 𝐹𝑡2′ = 𝐹𝑡2′2 = 205 𝑁; 𝐹𝑟2′1 = 𝐹𝑟2′2 = 75 𝑁; 𝐹𝑎2 = 51 𝑁 Chọn vật liệu trục thép 40Cr (𝜎𝑐ℎ = 736𝑀𝑃𝑎; 𝜎−1 = 451𝑀𝑃𝑎; 𝜎𝑏 = 883 𝑀𝑃𝑎; 𝜏−1 = 275 𝑀𝑃𝑎) Chọn ứng suất cho phép vật liệu [𝜏] = 20𝑀𝑃𝑎; [𝜎] = 75 𝑀𝑃𝑎 Xác định đường kính trục sơ theo công thức: 𝑑≥ √ 16𝑇 103 16.6,2 103 =√ = 10,8 𝑚𝑚 𝜋 [𝜏 ] 𝜋 25 Theo tiêu chuẩn ta chọn d = 15 mm vị trí lắp bánh Phác hoạ chiều dài sơ đoạn trục Đoạn lắp bánh răng: Chọn then có kích thước 𝑏 = 𝑚𝑚; ℎ = 𝑚𝑚; 𝑡1 = 𝑚𝑚; 𝑡2 = 2,3𝑚𝑚 theo đường kính sơ bộ, vật liệu 50Cr tơi (𝜎𝑐ℎ = 882,9 𝑀𝑃𝑎, [𝜎𝑑 ] = 176,6 𝑀𝑃𝑎, [𝜏𝑐 ] = 88,3𝑀𝑃𝑎) Thiết kế chiều dài then theo điều kiện bền dập bền cắt: 2𝑇 2.6,2.103 𝑙> +𝑏 = + = 7,3 𝑚𝑚 (ℎ − 𝑡1 )𝑑 [𝜎𝑑 ] (5 − 3).15.176,6 2𝑇 2.6,2.103 𝑙> +𝑏 = + = 6,9 𝑚𝑚 𝑏𝑑 [𝜏𝑐 ] 5.15.88,3 { Chọn chiều dài then 𝑙 = 12 𝑚𝑚 > 6,9 𝑚𝑚 SVTH: Lê Minh Trí – MSSV:1513658 85 Chương Thiết Kế Hệ Thống Truyền Động GVHD: TS Lê Khánh Điền Phác hoạ chiều dài sơ đoạn trục sau: Tính phản lực moment tập trung: Moment tập trung gây lực dọc trục: 𝑑2 66,257.10−3 𝑀 = 𝐹𝑎2 = 51 = 1,69 𝑁𝑚 2 Hệ phương trình tĩnh học: ∑ 𝐹𝑋 = 𝑅𝐴𝑥 − 𝑅𝐵𝑥 − 𝐹𝑡2′ + 𝐹𝑡2 = ∑ 𝐹𝑌 = 𝑅𝐴𝑦 − 𝑅𝐵𝑦 − 𝐹𝑟2 − 𝐹𝑟2′ = ∑ 𝑀𝐴𝑦 = 𝐹𝑡2′ 0,024−𝑅𝐵𝑥 0,02 + 𝐹𝑡2 0,044 = { ∑ 𝑀𝐴𝑥 = −𝐹𝑟2′ 0,024 + 𝑅𝐵𝑦 0,02 + 𝐹𝑟2 0,044 − 𝑀 = 𝑅𝐴𝑥 = 679 𝑁 𝑅𝐵𝑥 = 664 𝑁 ⇔ 𝑅 = 163,1 𝑁 𝐴𝑦 { 𝑅𝐵𝑦 = 16,1 𝑁 Biểu đồ moment: SVTH: Lê Minh Trí – MSSV:1513658 86 Chương Thiết Kế Hệ Thống Truyền Động SVTH: Lê Minh Trí – MSSV:1513658 GVHD: TS Lê Khánh Điền 87 Chương Thiết Kế Hệ Thống Truyền Động GVHD: TS Lê Khánh Điền Tính lại đường kính trục tiết diện nguy hiểm với ứng suất uốn cho phép [𝜎] = 75𝑀𝑃𝑎 Momen tương đương A: 2 𝑀𝐴𝑡𝑑 = √𝑀𝑋/𝐴 + 𝑀𝑌/𝐴 + 0.75𝑇 = √1,82 + 4,922 + 0,75.6,22 = 7,5 𝑁𝑚 Đường kính trục tính lại: 𝑑𝐴 ≥ √ 32𝑀𝐴𝑡𝑑 103 32.7,5 103 =√ = 10,1𝑚𝑚 𝜋 [𝜎 ] 𝜋 75 Tại vị trí B khơng có then nên 𝑑𝐴 ≥ 10,1 𝑚𝑚, chọn 𝑑𝐴 = 20 𝑚𝑚 Momen tương đương B: 2 𝑀𝐵𝑡𝑑 = √𝑀𝑋/𝐵 + 𝑀𝑌/𝐵 + 0,75𝑇 = √0,042 + 4,562 + 0,75.6,22 = 7,04 𝑁𝑚 Đường kính trục tính lại: 32𝑀𝐵𝑡𝑑 103 32.7,04 103 𝑑𝐵 ≥ √ =√ = 10 𝑚𝑚 𝜋 [𝜎 ] 𝜋 75 Tại vị trí B khơng có then nên 𝑑𝐵 ≥ 10 𝑚𝑚, chọn 𝑑𝐵 = 20 𝑚𝑚 Momen tương đương vị trí lắp bánh (C): 2 𝑀𝐶𝑡𝑑 = √𝑀𝑋/𝐶 + 𝑀𝑌/𝐶 + 0.75𝑇 = √1,692 + + 0,75.6,22 = 5,7 𝑁𝑚 Đường kính trục tính lại: 𝑑𝐶 ≥ √ 32𝑀𝐶𝑡𝑑 103 32.5,7 103 =√ = 9,2 𝑚𝑚 𝜋 [𝜎 ] 𝜋 75 Tại vị trí B có then nên 𝑑𝐶 ≥ 10 𝑚𝑚, chọn 𝑑𝐶 = 15 𝑚𝑚 Theo kết cấu vừa tính, ta chọn đường kính đoạn trục ban đầu thoả nên không cần kiểm nghiệm lại then Ổ lăn trục II: Tuổi thọ tính triệu vòng quay: 𝐿= 60𝐿ℎ 𝑛 60.29200.725 = = 1270,2 𝑡𝑟𝑖ệ𝑢 𝑣ò𝑛𝑔 106 106 Tải trọng tác dụng lên ổ: SVTH: Lê Minh Trí – MSSV:1513658 88 Chương Thiết Kế Hệ Thống Truyền Động GVHD: TS Lê Khánh Điền Phản lực tổng cộng Fr tác dụng lên ổ: 𝐹𝑟𝐴 = √𝑅𝐴𝑥 + 𝑅𝐴𝑦 = √6792 + 163,12 = 698,4 𝑁 𝐹𝑟𝐵 = √𝑅𝐵𝑥 + 𝑅𝐵𝑦 = √6642 + 16,12 = 664,2 𝑁 Vì 𝐹𝑟𝐴 > 𝐹𝑟𝐵 nên ta tính tốn để chọn ổ theo 𝐹𝑟𝐵 Lực dọc trục: 𝐹𝑎2 = 51 𝑁 Vì ổ bi đỡ chịu lực dọc trục theo nguyên tắc: 𝐹𝑎 ≤ 0,7(𝑄 − 𝐹𝑟 ) Hay 𝑄≥ 𝐹𝑎 51 + 𝐹𝑟 = + 698,4 = 771,3 𝑁 0,7 0,7 3 ⇒ 𝐶 ≥ 𝑄𝑚𝑖𝑛 √𝐿 = 771,3 √1270,2 = 8353 𝑁 Do ta chọn ổ bi đỡ W6004 hãng SKF: Ký hiệu 6004 d (mm) 20 D (mm) 42 B (mm) 12 C (N) 9360 Co (N) 5100 Hệ số tải trọng dọc trục theo TCVN 4173:2008 : Từ tỷ số: 𝐹𝑎2 51 = = 0,01 Co 5100 Suy ra: 𝑒 = 0,18 5.2.5 Tính tốn tải trọng động quy ước: Chọn hệ số xét đến đặc tính tải trọng 𝐾𝜎 = 1,2 tải va đập nhẹ Hệ số xét đến ảnh hưởng nhiệt độ 𝐾𝑡 = Hệ số xét đến vòng chuyển động quay ổ lăn V=1,2 vòng ngồi quay Chọn hệ số tải trọng hướng tâm X dọc trục Y: - Xét ổ A: 𝐹𝑎2 51 = = 0,06 < e = 0,18 𝑉 𝐹𝑟𝐴 1,2.698,4 => X= 1, Y= theo TCVN 4173:2008 ổ bi đỡ dãy Tải trọng động quy ước: - Ổ A: 𝑄𝐴 = (𝑋𝐹𝑟𝐴 + 𝑌𝐹𝑎2 ) 𝐾𝜎 𝐾𝑡 = (1.698,4 + 0.51) 1,2.1 = 838,1 𝑁 5.2.6 Khả tải động tính tốn: SVTH: Lê Minh Trí – MSSV:1513658 89 Chương Thiết Kế Hệ Thống Truyền Động 𝑚 GVHD: TS Lê Khánh Điền 𝐶𝑡í𝑛ℎ = 𝑄 √𝐿 = 838,1 √1270,2 = 9077 𝑁 < 𝐶 = 9360 𝑁 Trong đó: m bậc đường cong mỏi thử ổ lăn, 𝑚 = ổ bi Vậy khả tải động ổ đảm bảo 5.2.7 Tuổi thọ thực tế xác định theo công thức: 𝐶 𝑚 9360 ) = 1393 𝑡𝑟𝑖ệ𝑢 𝑣ò𝑛𝑔 𝑞𝑢𝑎𝑦 𝐿=( ) =( 𝑄 838,1 5.2.8 Tuổi thọ thực tế tính giờ: 106 𝐿 106 1393 𝐿ℎ = = = 32022 𝑔𝑖ờ 60𝑛 60.725 4.3.10 Trục IV Số liệu: 𝑇𝐼𝑉 = 𝑇𝑉 = 81 = 40,5 𝑁𝑚; 𝑛𝐼𝑉/𝑐 = 𝑛𝐼𝐼𝐼 = 0,70801 𝑅𝑃𝑀; 𝐹𝑡51 = 𝐹𝑡52 = 1041 𝑁; 𝐹𝑟51 = 𝐹𝑟52 = 393 𝑁; 𝐹𝑡5′1 = 𝐹𝑡5′2 = 1125 𝑁; 𝐹𝑟5′1 = 𝐹𝑟5′2 = 410 𝑁; 𝐹𝑎5 = 279 𝑁 Chọn vật liệu trục thép 40Cr (𝜎𝑐ℎ = 736𝑀𝑃𝑎; 𝜎−1 = 451𝑀𝑃𝑎; 𝜎𝑏 = 883 𝑀𝑃𝑎; 𝜏−1 = 275 𝑀𝑃𝑎) Chọn ứng suất cho phép vật liệu [𝜏] = 20𝑀𝑃𝑎; [𝜎] = 75 𝑀𝑃𝑎 Xác định đường kính trục sơ theo cơng thức: 𝑑≥ √ 16𝑇 103 16.40,5 103 =√ = 20,2 𝑚𝑚 𝜋 [𝜏 ] 𝜋 25 Theo tiêu chuẩn ta chọn d = 25 mm vị trí lắp bánh Phác hoạ chiều dài sơ đoạn trục SVTH: Lê Minh Trí – MSSV:1513658 90 Chương Thiết Kế Hệ Thống Truyền Động GVHD: TS Lê Khánh Điền Đoạn lắp bánh răng: Chọn then có kích thước 𝑏 = 𝑚𝑚; ℎ = 𝑚𝑚; 𝑡1 = 𝑚𝑚; 𝑡2 = 3,3𝑚𝑚 theo đường kính sơ bộ, vật liệu 50Cr (𝜎𝑐ℎ = 882,9 𝑀𝑃𝑎, [𝜎𝑑 ] = 176,6 𝑀𝑃𝑎, [𝜏𝑐 ] = 88,3𝑀𝑃𝑎) Thiết kế chiều dài then theo điều kiện bền dập bền cắt: 𝑙> { 2𝑇 2.40,5.103 +𝑏 = + = 12,6 𝑚𝑚 (ℎ − 𝑡1 )𝑑 [𝜎𝑑 ] (8 − 4).25.176,6 2𝑇 2.40,5.103 𝑙> +𝑏 = + = 12,6 𝑚𝑚 𝑏𝑑 [𝜏𝑐 ] 8.25.88,3 Chọn chiều dài then 𝑙 = 16 𝑚𝑚 > 12,6 𝑚𝑚 Phác hoạ chiều dài sơ đoạn trục: Tính phản lực moment tập trung: Moment tập trung gây lực dọc trục: 𝑀 = 𝐹𝑎5 𝑑5 74,539.10−3 = 279 = 10,4 𝑁𝑚 2 SVTH: Lê Minh Trí – MSSV:1513658 91 Chương Thiết Kế Hệ Thống Truyền Động GVHD: TS Lê Khánh Điền Hệ phương trình tĩnh học: ∑ 𝐹𝑋 = 𝑅𝐴𝑥 − 𝑅𝐵𝑥 − 𝐹𝑡5′ + 𝐹𝑡5 = ∑ 𝐹𝑌 = 𝑅𝐴𝑦 − 𝑅𝐵𝑦 − 𝐹𝑟5 − 𝐹𝑟5′ = ∑ 𝑀𝐴𝑦 = 𝐹𝑡5′ 0,0255−𝑅𝐵𝑥 0,025 + 𝐹𝑡5 0,0505 = {∑ 𝑀𝐴𝑥 = −𝐹𝑟5′ 0,0255 + 𝑅𝐵𝑦 0,025 + 𝐹𝑟5 0,0505 − 𝑀 = 𝑅𝐴𝑥 = 3334,4 𝑁 𝑅𝐵𝑥 = 3250,4 𝑁 ⇔ 𝑅 = 843,4 𝑁 𝐴𝑦 { 𝑅𝐵𝑦 = 40,4 𝑁 Biểu đồ moment: SVTH: Lê Minh Trí – MSSV:1513658 92 Chương Thiết Kế Hệ Thống Truyền Động SVTH: Lê Minh Trí – MSSV:1513658 GVHD: TS Lê Khánh Điền 93 Chương Thiết Kế Hệ Thống Truyền Động GVHD: TS Lê Khánh Điền Tính lại đường kính trục tiết diện nguy hiểm với ứng suất uốn cho phép [𝜎] = 75𝑀𝑃𝑎 Momen tương đương A: 2 𝑀𝐴𝑡𝑑 = √𝑀𝑋/𝐴 + 𝑀𝑌/𝐴 + 0.75𝑇 = √10,52 + 28,72 + 0,75.40,52 = 46,5 𝑁𝑚 Đường kính trục tính lại: 𝑑𝐴 ≥ √ 32𝑀𝐴𝑡𝑑 103 32.46,5 103 =√ = 18,5𝑚𝑚 𝜋 [𝜎 ] 𝜋 75 Tại vị trí B khơng có then nên 𝑑𝐴 ≥ 18,5 𝑚𝑚, chọn 𝑑𝐴 = 30 𝑚𝑚 Momen tương đương B: 2 𝑀𝐵𝑡𝑑 = √𝑀𝑋/𝐵 + 𝑀𝑌/𝐵 + 0,75𝑇 = √0,42 + 26,52 + 0,75.40,52 = 44 𝑁𝑚 Đường kính trục tính lại: 32𝑀𝐵𝑡𝑑 103 32.44 103 𝑑𝐵 ≥ √ =√ = 18,1 𝑚𝑚 𝜋 [𝜎 ] 𝜋 75 Tại vị trí B khơng có then nên 𝑑𝐵 ≥ 18,1 𝑚𝑚, chọn 𝑑𝐵 = 30 𝑚𝑚 Momen tương đương vị trí lắp bánh (C): 2 𝑀𝐶𝑡𝑑 = √𝑀𝑋/𝐶 + 𝑀𝑌/𝐶 + 0.75𝑇 = √10,42 + + 0,75.40,52 = 36,6 𝑁𝑚 Đường kính trục tính lại: 𝑑𝐶 ≥ √ 32𝑀𝐶𝑡𝑑 103 32.36,6 103 =√ = 17,1 𝑚𝑚 𝜋 [𝜎 ] 𝜋 75 Tại vị trí B có then nên 𝑑𝐶 ≥ 18 𝑚𝑚, chọn 𝑑𝐶 = 25 𝑚𝑚 Theo kết cấu vừa tính, ta chọn đường kính đoạn trục ban đầu thoả nên không cần kiểm nghiệm lại then Ổ lăn trục IV: Tuổi thọ tính triệu vòng quay: 𝐿= 60𝐿ℎ 𝑛 60.29200.0,70801 = = 1,24 𝑡𝑟𝑖ệ𝑢 𝑣ò𝑛𝑔 106 106 Tải trọng ngồi tác dụng lên ổ: SVTH: Lê Minh Trí – MSSV:1513658 94 Chương Thiết Kế Hệ Thống Truyền Động GVHD: TS Lê Khánh Điền Phản lực tổng cộng Fr tác dụng lên ổ: 𝐹𝑟𝐴 = √𝑅𝐴𝑥 + 𝑅𝐴𝑦 = √3334,42 + 843,42 = 3439,5 𝑁 𝐹𝑟𝐵 = √𝑅𝐵𝑥 + 𝑅𝐵𝑦 = √3250,42 + 40,42 = 3250,7 𝑁 Vì 𝐹𝑟𝐴 > 𝐹𝑟𝐵 nên ta tính toán để chọn ổ theo 𝐹𝑟𝐴 Lực dọc trục: 𝐹𝑎5 = 279 𝑁 Vì ổ bi đỡ chịu lực dọc trục theo nguyên tắc: 𝐹𝑎 ≤ 0,7(𝑄 − 𝐹𝑟 ) Hay 𝑄≥ 𝐹𝑎 279 + 𝐹𝑟 = + 3439,5 = 3838,1 𝑁 0,7 0,7 Chọn 𝑄 = 3840 𝑁 Vì trục quay chậm nên ta dùng khả tải tĩnh để chọn ổ lăn Chọn hệ số an toàn tải trọng tĩnh 𝑠0 = 1,5 Khả tải tĩnh tính được: 𝐶𝑡í𝑛ℎ = 𝑄 𝑠0 = 3840.1,5 = 5760 𝑁 Do đó, ta chọn ổ bi đỡ W6006 hãng SKF: Ký hiệu 6006 d (mm) 30 D (mm) 55 B (mm) 13 C (N) 13300 Co (N) 8300 Tuổi thọ xác định theo công thức: 𝐶 𝑚 8300 ) = 𝑡𝑟𝑖ệ𝑢 𝑣ò𝑛𝑔 𝑞𝑢𝑎𝑦 𝐿=( ) =( 𝑄 5760 Tuổi thọ tình giờ: 𝐿ℎ = 106 𝐿 106 = = 70620 𝑔𝑖ờ 60𝑛 60.0,70801 4.3.11 Kiểm nghiệm bánh ly hợp Ly hợp sử dụng để truyền động ngắt truyền động từ hộp giảm tốc sang tải ly hợp xe gắn máy Honda Dream II, truyền động qua cặp bánh ăn khớp ngồi có số 𝑍 = 69 răng, module 𝑚 = 1,75 Số liệu: 𝑍1 = 69; 𝑍2 = 69; 𝑚 = 1,75 𝑇𝐶𝑇 = 81 𝑁𝑚 𝑛 = 6,914.10−4 𝑅𝑃𝑀 Chọn vật liệu cho bánh dẫn bánh bị dẫn Chọn thép C45 tơi cải thiện Chọn độ rắn bề mặt trung bình HB =200 Vì cặp bánh ăn khớp ngồi nên dạng hỏng chủ yếu gãy nên ta tiến hành tính tốn theo độ bền uốn Số chu kỳ làm việc sở: 𝑁𝐹𝑂 = 5.106 𝑐ℎ𝑢 𝑘ỳ SVTH: Lê Minh Trí – MSSV:1513658 95 Chương Thiết Kế Hệ Thống Truyền Động GVHD: TS Lê Khánh Điền Số chu kỳ làm việc tương đương xác định theo sơ đồ tải trọng theo ứng suất uốn cho phép: 𝑁𝐹𝐸 = 60𝑐𝑛𝐿ℎ Trong 𝑐 – số lần ăn khớp vòng quay bánh răng, 𝑐 = 𝐿ℎ – tuổi thọ tính giờ, 𝐿ℎ = 365.8.10 = 29200 𝑔𝑖ờ 𝑁𝐹𝐸 = 60𝑐𝑛𝐿ℎ = 60.1 6,914.10−4 29200 = 1212 𝑐ℎ𝑢 𝑘ỳ Hệ số tuổi thọ theo ứng suất uốn: 𝐾𝐹𝐿 = 𝑚𝐹 √ 𝑁𝐹𝑂 5.106 =√ = 2,5 𝑁𝐹𝐸 1212 𝑚𝐹 = không mài mặt lượn chân Giới hạn mỏi mỏi uốn bánh xác định sau: 𝜎𝑂𝐹 𝑙𝑖𝑚 = 1,8𝐻𝐵4 = 1,8.200 = 360𝑀𝑃𝑎 Ứng suất uốn cho phép [11]: [𝜎𝐹 ] = 𝜎𝑂𝐹 𝑙𝑖𝑚 𝐾𝐹𝐿 𝑌𝑅 𝑌𝑥 𝑌𝛿 𝐾𝐹𝐶 𝑠𝐹 Hệ số an toàn giới hạn mỏi uốn 𝑠𝐹 = 1,75 Hệ số xét đến ảnh hưởng độ nhám 𝑌𝑅 = phay mài Hệ số kích thước 𝑌𝑥 = 1,05 Hệ số độ nhạy vật liệu bánh đến tập trung tải trọng 𝑌𝛿 = Hệ số xét đến ảnh hưởng quay chiều đến độ bền mỏi 𝐾𝐹𝐶 = quay chiều 2,5.1.1,05.1 = 540 1,75 𝜎𝑂𝐹 𝑙𝑖𝑚 𝐾𝐹𝐿 360.2,5 [𝜎𝐹 ] = = = 514 𝑀𝑃𝑎 𝑠𝐹 1,75 [𝜎𝐹 ] = 360 Ứng suất uốn sinh vật liệu tính theo cơng thức 6.87 tài liệu [11]: 𝜎𝐹 = 2𝑇𝑌𝐹 𝐾𝐹𝛽 𝐾𝐹𝑉 𝑌𝜀 𝑌𝛽 𝑑6 𝑏6 𝑚 Hệ số trùng khớp ngang 𝜀𝛼 : SVTH: Lê Minh Trí – MSSV:1513658 96 Chương Thiết Kế Hệ Thống Truyền Động GVHD: TS Lê Khánh Điền 2 √𝑑𝑎1 − (𝑑1 𝑐𝑜𝑠𝛼 )2 + √𝑑𝑎2 − (𝑑2 𝑐𝑜𝑠𝛼 )2 − 2𝑎𝑠𝑖𝑛𝛼 𝜀𝛼 = 2𝜋𝑚𝑐𝑜𝑠𝛼𝑡 𝑐𝑜𝑠𝛽 √124,252 − (120,75𝑐𝑜𝑠20𝑜 )2 − 2.120,75 𝑠𝑖𝑛20𝑜 = = 1,8 2𝜋 1,75 𝑐𝑜𝑠20𝑜 𝑐𝑜𝑠0𝑜 Hệ số xét đến ảnh hưởng trùng khớp ngang: 𝑌𝜀 = 𝜀𝛼 = 1,8 = 0,55 Hệ số xét đến ảnh hưởng góc nghiêng đến độ bền uốn: 𝛽 15𝑜 𝑌𝛽 = − 𝜀𝛽 = − =1 120𝑜 120𝑜 Hệ số tải trọng động: 𝐾𝐹𝑉 = 1,5 Ta chọn hệ số tập trung tải trọng 𝐾𝐹𝛽 = 1,13 với bánh bố trí console (bảng 6.4, tài liệu [11]) Hệ số dạng răng: 13,2 cos3 𝛽 13,2 cos (0) 𝑌𝐹 = 3,47 + = 3,47 + = 3,661 𝑍5 69 Ứng suất uốn: 𝜎𝐹 = 2𝑇𝑌𝐹 𝐾𝐹𝛽 𝐾𝐹𝑉 𝑌𝜀 𝑌𝛽 𝑑6 𝑏6 𝑚 2.81.103 3,661 1,13 1,5 0,55 𝜎𝐹 = = 176 𝑀𝑃𝑎 120,25 15 1,75 Kết luận: 𝜎𝐹 = 176 𝑀𝑃𝑎 ≤ [𝜎𝐹 ] = 540𝑀𝑃𝑎 nên thỏa điều kiện bền uốn SVTH: Lê Minh Trí – MSSV:1513658 97 GVHD: TS Lê Khánh Điền Kết luận KẾT LUẬN Thông qua việc khảo sát phương án thiết kế máy nước nóng lượng Mặt Trời sẵn có thị trường với việc phân tích, tổng hợp, áp dụng kiến thức, thành tựu khoa học nhiều học giả lĩnh vực khí nhiệt học, luận văn hoàn thành mục tiêu đặt ban đầu tạo thiết kế khác máy đun nước nóng sử dụng lượng Mặt Trời So với thiết kế trước, luận văn giải vấn đề tổn thất nhiệt không hấp thụ hết xạ diện tích Hệ thống giảm tốc bánh hành tinh giúp định vị thiết bị hội tụ đồng với hướng tia tới Mặt Trời, từ nâng cao hiệu suất đun sôi nước lên 350 l/ngày nhiệt độ 100oC diện tích hứng nắng, điều mà thiết kế trước đạt Trong q trình thiết kế máy, đảm bảo tiêu chí kỹ thuật nhiệm vụ phải đặt lên đầu khơng thể khơng quan tâm tính kinh tế sản phẩm Các chi tiết phận sử dụng thiết kế phần lớn chọn gia công lại từ chi tiết tiêu chuẩn hóa bánh đai, ổ lăn, nối khung máy, ly hợp, … Điều giúp giảm giá thành sản phẩm đưa vào sản xuất thực tế, dễ dàng thay sửa chữa khâu bảo trì, bảo dưỡng từ cạnh tranh với sản phẩm thương mại hóa thị trường Tuy nhiên, bị giới hạn nguồn tài hạn hẹp thời gian gấp rút nên đề tài chưa thử nghiệm mơ hình thực tế để đánh giá hoạt động, suất máy chất lượng nước nóng đun sơi có đảm bảo đầy đủ yêu cầu đặt hay khơng Bên cạnh đó, góc tia tới Mặt Trời thay đổi theo mùa năm, ảnh hưởng yếu tố gây nhiễu độ che phủ mây cho thấy việc sử dụng nguyên lý điều khiển vòng hở luận văn chưa thực tối ưu Để khắc phục điều đó, ý tưởng sử dụng thiết bị cảm biến hồi tiếp tín hiệu xạ Mặt Trời nhằm điểu khiển phận hấp thụ đến vị trí phù hợp hướng phát triển sản phẩm đầy triển vọng tương lai SVTH: Lê Minh Trí – MSSV:1513658 98 Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] H Rebecca, “Business Insider”, 2016 [Trực tuyến] Available: https://www.businessinsider.com/best-solar-power-countries-2016-3 [2] Vũ Phong Solar, 2016 [Trực tuyến] Available: https://solarpower.vn/cuong-dobuc-xa-nang-luong-mat-troi-tai-cac-khu-vuc-viet-nam [3] H Phong, “Tổng công ty Điện lực Miền Nam”, EVNSPC, 2013 [Trực tuyến] Available: https://evnspc.vn/ViewArticle/ArticleID/ARTICLE15082132 [4] T Q Dũng, 2010 [Trực tuyến] Available: https://solarpower.vn/danh-gia-ungdung-nang-luong-mat-troi-o-viet-nam/ [5] D Yogi Goswami, Priciple of Solar engineering, New York: CRC Press, 2015 [6] M Gunther, M Hoemann S Csambor, “Parabolic Trough Technology”, Advanced CSP Teaching Materials, Deutsches Zentrums für Luft- und Raumfahrt e.V., 2011 [7] Ariel Chen , “The Critical Angle and Percent Efficiency of Parabolic Solar Cookers”, [Trực tuyến] Available: http://www.geometryexpressions.com/downloads/Investigating%20Parabolic%2 0Solar%20Cookers.pdf [8] Lại Khắc Liễm, “Cân vật quay có bề dày lớn”, Cơ học máy, Hồ Chí Minh, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, 2015, p 93 [9] G Tiwari, A Tiwari and Shyam, Handbook of Solar Energy: Theory, Analysis and Applications, Singapore: Springer, 2016 [10] Damir Jelaska, Gear and gear drives, Wiley, 2012 [11] Nguyễn Hữu Lộc, Cơ sở thiết kế máy, nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ chí Minh, 2016 [12] Ajeet Singh, Fundamentals of machine design (Vollum 2), Cambridge University press, 2017 [13] Lê Khánh Điền, Vẽ kỹ thuật khí, TP Hồ Chí Minh: nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2011 [14] Ajeet Singh, Fundamental of machine design (Volume 1), Cambridge University Press, 2017 SVTH: Lê Minh Trí – MSSV:1513658 99 ... Điền TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn Thiết kế máy đun nước lượng Mặt Trời cung cấp thiết kế khác với thiết kế máy đun nước lượng Mặt Trời có thị trường Bản thiết kế giúp nâng cao nguồn nhiệt hấp... Mặt Trời Máy nước nóng lượng Mặt Trời hay gọi bình nước nóng lượng Mặt Trời thiết bị cung cấp nước nóng sinh hoạt sử dụng nguồn lượng từ Mặt Trời Tại quốc gia phát triển, nguồn lượng Mặt Trời. .. .5 1.3 Tổng quan máy nước nóng sử dụng lượng Mặt Trời 1.3.1 Cấu tạo loại máy nước nóng lượng Mặt Trời 1.3.2 Phân loại máy nước nóng lượng Mặt Trời 1.4 Tính cần thiết đề tài