1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dũng.CN7.Tuân5(tiết9-10)

8 305 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RƠNG NĂM HOC:2010 - 2011 Tuần : 5 Ngày soạn: Tiết : 9 Ngày dạy: BÀI 12: SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: _ Biết được tác hại của sâu bệnh hại cây trồng. _ Hiểu được khái niệm côn trùng và bệnh cây. _ Nhận biết được các dấu hiệu của cây khi bò sâu bệnh phá hại. 2. Kỹ năng: _ Hình thành những kỹ năng phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng. _ Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây trồng thường xuyên để hạn chế tác hại của sâu bệnh. III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: _ Hình 18, 19, 20 SGK phóng to. _ Phiếu học tập. 2. Học sinh: Xem trước bài 12. IV. Các hoạt động dạy và học: 1.Ổn định: 7a3………………; 7a4…………………… 2. Kiểm tra bài cũ: _ Thế nào là giâm cành, chiết cành, ghép mắt? _ Em hãy nêu những điều kiện cần thiết để bảo quản tốt hạt giống. 3. Đặt vấn đề: - Trong trồng trọt có nhiều nhân tố làm giảm năng suất và chất lượng nông sản, trong đó sâu, bệnh là 2 nhân tố gây hại nhiều nhất. Để hạn chế sâu bệnh hại cây trồng ta cần nắm vững các đặc điểm của sâu bệnh hại. Để hiểu rõ điều đó ta vào bài mới. 4.Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu tác hại của sâu,bệnh I. Tác hại của sâu, bệnh: CƠNG NGHỆ 7 - 1 - GIÁO VIÊN:NTƠR HA DŨNG TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RƠNG NĂM HOC:2010 - 2011 _ Yêu cầu học sinh đọc phần I SGK và trả lời các câu hỏi: + Sâu, bệnh có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống cây trồng? + Em hãy nêu một vài ví dụ về ảnh hưởng của sâu bệnh hại đến năng suất và chất lượng nông sản mà em biết hay thấy ở đòa phương. _ Giáo viên nhận xét, bổ sung. _ Giáo viên giảng thêm: + Sâu bệnh hại có ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của cây: cây trồng bò biến dạng, chậm phát triển, màu sắc biến đổi. + Khi bò sâu bệnh phá hại, năng suất cây trồng giảm mạnh. + Khi bò sâu bệnh phá hại, chất lượng nông sản giảm. _ Tiểu kết, ghi bảng. _ Học sinh đọc và trả lời:  Sâu, bệnh có ảnh hưởng xấu đến đời sống cây trồng. Khi bò sâu, bệnh phá hại, cây trồng sinh trưởng, phát triển kém, năng suất và chất lượng nông sản giảm thậm chí không cho thu hoạch. _ Học sinh cho ví dụ: _ Học sinh lắng nghe. Sâu, bệnh ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng phát triển của cây trồng và làm giảm năng suất, chất lượng nông sản. Hoạt động 2:Tìm hiểu khái niệm về côn trùng và bệnh cây _Yêu cầu học sinh đọc mục II.1 và trả lời các câu hỏi: + Côn trùng là gì? + Vòng đời của côn trùng được tính như thế nào? + Trong vòng đời , côn trùng trải qua các giai đoạn sinh trưởng, phát triển III. Khái niệm về côn trùng và bệnh cây: 1. Khái niệm về côn trùng _ Học sinh đọc thông tin và trả lời:  Côn trùng là lớp động vật thuộc ngành Chân khớp, cơ thể chia làm 3 phần: đầu, ngực, bụng. Ngực mang 3 đôi chân và thường có 2 đôi cánh, đầu có 1 đôi râu.  Vòng đời của côn trùng là khoảng thời gian từ giai đoạn trứng đến giai đoạn trưởng thành và lại đẻ trứng.  Qua các giai đoạn: trứng – sâu non – nhộng – trưởng thành hoặc trứng – sâu CƠNG NGHỆ 7 - 2 - GIÁO VIÊN:NTƠR HA DŨNG TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RƠNG NĂM HOC:2010 - 2011 nào? + Biến thái của côn trùng là gì? _ Yêu cầu học sinh chia nhóm, quan sát kó hình 18,19 và nêu những điểm khác nhau giữa biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn? _ Giáo viên giảng giải thêm khái niệm về côn trùng. _ Tiểu kết, ghi bảng. _ Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục II và hỏi: + Thế nào là bệnh cây? + Hãy cho một số ví dụ về bệnh cây. _ Giáo viên nhận xét, bổ sung, ghi bảng. _ Giáo viên treo tranh, đem những mẫu cây bò bệnh cho học sinh quan sát, thảo luận nhóm và hỏi: + Ở những cây bò sâu, bệnh phá hại ta thường gặp những dấu hiệu gì? + Nhìn vào hình cho biết hình nào cây bò sâu và hình nào cây bò bệnh. + Khi cây bò sâu, bệnh phá hại thường có những biến đổi về màu sắc, cấu tạo, trạng thái như thế nào? non – trưởng thành.  Biến thái là sự thay đổi cấu tạo, hình thái cuả côn trùng trong vòng đời. _ Học sinh chia nhóm và thảo luận , nêu ra sự khác nhau: + Biến thái hoàn toàn phải trải qua 4 giai đoạn: trứng – sâu non – nhộng – trưởng thành. + Biến thái không hoàn toàn chỉ trải qua 3 giai đoạn: trứng – sâu non- trưởng thành. _ Học sinh lắng nghe. 2. Khái niệm về bệnh cây _ Học sinh ghi bài. _ Học sinh đọc và trả lời:  Bệnh cây là trạng thái không bình thường về chức năng sinh lí, cấu tạo và hình thái cả cây dưới tác động của VSV gây bệnh và điều kiện sống không bình thường. _ Học sinh cho một số ví dụ. _ Học sinh ghi bài. 3. Một số dấu hiệu của cây trồng bò sâu, bệnh phá hại: _ Học sinh thảo luận nhóm và trả lời:  Thường có những biến đổi về màu sắc, hình thái,cấu tạo…. _ Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung. _ Yêu cầu nêu được: + Bò sâu: a,b,h. + Bệnh: c,d,e,g.  Cây trồng thường thay đổi: + Cấu tạo hình thái: biến dạng lá, quả, gãy cành, thối cũ, thân cành sần sùi. + Màu sắc: trên lá, quả có đốm nâu, CƠNG NGHỆ 7 - 3 - GIÁO VIÊN:NTƠR HA DŨNG TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RƠNG NĂM HOC:2010 - 2011 _ Giáo viên chốt lại kiến thức cho học sinh. _ Tiểu kết, ghi bảng. đen, vàng…. + Trạng thái: cây bò héo rũ. _ Học sinh lắng nghe. _ Học sinh ghi bài. Khi bò sâu bệnh phá hại màu sắc, cấu tạo, hình thái các bộ phận của cây bò thay đổi. Hoạt động 3: Vận dụng và cũng cố - Gäi 2 HS ®ọc phần ghi nhớ SGK và trả lời câu hỏi SGK I. Hãy chọn câu trả lời đúng: 1. Điều nào sau đây đúng với côn trùng: a. Động vật chân khớp. b. Vòng đời trải qua các giai đoạn sinh trưởng, phát triển khác nhau. c. Có 2 kiểu biến thái là biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn. d. Tất cả các câu trên. 2. Những biểu hiện khi cây trồng bò sâu bệnh phá hại là: a. Màu sắc trên lá, quả thay đổi. b. Hình thái lá, quả biến dạng. c. Cây bò héo rũ. d. Cả 3 câu a, b, c. Đáp án: I (Đ).1.d 2.d Hoạt động 4: Híng dÉn vỊ nhµ - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi - VỊ nhµ häc bµi vµ t×m hiĨu néi dung bµi 13 5.GHI BẢNG I/ Tác hại của sâu bệnh Sâu bệnh ảnh hưởng xấu đến ST –PT của cây ,làm giảm năng suất , chất lượng nơng sản II/ Khái niệm về cơn trùng và bệnh cây 1.Khái niệm về cơn trùng Là lớp động vật thuộc ngành chân khớp , mang 3 đơi chân , cơ thể chia thành : đầu , ngực , bụng . 2. Khái niệm về bệnh cây : Là trạng thái khơng bình thường của cây do vi sinh vật gây hại hoạc do điều kiện sống bất lợi gây nên . 3. Một số dấu hiệu khi CT bị sâu bệnh phá hoại : - Cấu tạo hình thái : biến dạng quả , lá , gãy cành , thối củ , cây sần sùi … CƠNG NGHỆ 7 - 4 - GIÁO VIÊN:NTƠR HA DŨNG TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG NĂM HOC:2010 - 2011 - Màu sắc : trên lá , quả có đốm đen , nâu , vàng … -Trạng thái : cây bị héo rũ IV.RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… CÔNG NGHỆ 7 - 5 - GIÁO VIÊN:NTƠR HA DŨNG TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RƠNG NĂM HOC:2010 - 2011 Tuần: 5 Ngày soạn: Tiết : 10 Ngày dạy: Bài 13: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nêu được những nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại, giải thích được cơ sở khoa học của việc phòng là chính. 2.kĩ năng: - Trình bày được các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại, nêu được ưu và nhược điểm của từng biện pháp. 3.Thái độ: - Có ý thức bảo vệ cây trồng và môi trường. II.CHUẨN BỊ: − GV: Bảng phụ kẻ theo mẫu SGK trang 31. − HS: Xem trước bài mới. Tìm hiểu những biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại ở đòa phương. Kẻ bảng theo mẫu SGK trang 31. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định lớp:7a3……………… 7a4……………………… 2.Kiểm bài cũ: ? Hãy nêu tác hại của sâu bệnh. ? Thế nào là biến thái của côn trùng? ? Thế nào là bệnh cây? Những cây bò sâu bệnh thường có những dấu hiệu gì? 3.Đặt vấn đề: - Tác hại của sâu bệnh rất lớn. Để phòng trừ có hiệu quả, phải nắm được các nguyên tắc và biện pháp phòng trừ. 4.Tiến trình Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Nội dung bài Hoạt động 1. Tìm hiểu nguyên tắc phòng trừ sâu , bệnh - GV nêu vấn đề: Trong phòng trừ sâu bệnh, cần xem trọng việc phòng hay trừ? Và cho các nhóm thảo luận: Cơ sở khoa học của nguyên tắc phòng là chính. ?Khi phòng trừ sâu bệnh cần tiến hành như thế nào? - Cho HS đọc SGK: Các nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh. - Phân tích rõ ý nghóa từng nguyên tắc, mỗi nội dung yêu cầu HS nêu ví - HS: Xác đònh: Phòng là chính. - Các nhóm thảo luận câu hỏi ở mục I trang 30. - HS thảo luận, phát biểu. HS khác bổ sung. - HS nêu ví dụ chứng minh. CƠNG NGHỆ 7 - 6 - GIÁO VIÊN:NTƠR HA DŨNG TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RƠNG NĂM HOC:2010 - 2011 dụ chứng minh. Hoạt động 2. Tìm hiểu các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh - Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập điền vào chỗ trống. Phân tích khía cạnh chống sâu bệnh của các khâu kỹ thuật và hướng dẫn - HS ghi vào bảng. - Yêu cầu HS thảo luận ưu nhược điểm của biện pháp thủ công. ?Gia đình em đã sử dụng những biện pháp thủ công nào? ?Biện pháp hóa học có ưu và nhược điểm gì? - GV đưa ra một số ví dụ về những trường hợp bò ngộ độc, ô nhiễm môi trường… do dùng thuốc trừ sâu bệnh không hợp lý. - Cho HS quan sát hình vẽ trang 32, ghi tên các phương pháp sử dụng thuốc - GV giải thích về biện pháp sinh học: sử dụng một số loài sinh vật, các chế phẩm sinh học để diệt sâu hại. - GV: có thể dùng ong mắt đỏ, bọ rùa, chim ếch để diệt sâu hại. - GV giới thiệu biện pháp kiểm dòch thực vật như SGK: Sử dụng hệ thống các biện pháp kiểm tra, xử lý các sản phẩm nông, lâm nghiệp khi xuất khẩu, nhập khẩu hoặc vận chuyển từ vùng ngày sang vùng khác nhằm ngăn chặn sự lây lan của sâu, bệnh hại nguy hiểm. - GV hướng dẫn để HS thấy được: cần phải sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ một cách hợp lý. HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập điền vào chỗ trống. - HS thảo luận ưu nhược điểm của biện pháp thủ công - HS: Dùng tay bắt sâu hoặc ngắt bỏ những cành, lá bò bệnh; dùng vợt, bẫy đèn để diệt sâu bệnh. - HS nêu ưu và nhược điểm của biện pháp hóa học: có hiệu quả cao nhưng gây ô nhiễm môi trường. - HS thảo luận: để nâng cao hiệu quả thuốc, khắc phục các nhược điểm cần đảm bảo những yêu cầu gì? Đại diện HS ghi kết quả. - HS liên hệ thực tế: những biện pháp đảm bảo an toàn lao động khi dùng thuốc HS liên hệ thực tế: nêu ví dụ về các biện pháp sinh học sử dụng ở đòa phương: dùng vòt để diệt ốc bươu vàng. - HS thảo luận các biện pháp có ưu điểm và nhược điểm gì, sử dụng như thế nào có hiệu quả. Hoạt động 3:Vận dụng và cũng cố ? Nêu nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại CƠNG NGHỆ 7 - 7 - GIÁO VIÊN:NTƠR HA DŨNG TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RƠNG NĂM HOC:2010 - 2011 ? Kể các phương pháp phòng trừ sâu bệnh hại. Sử dụng thuốc hóa học phòng trừ sâu bệnh cần đảm bảo yêu cầu gì? ? Ở đòa phương em thực hiện phòng trừ sâu bệnh hại bằng cách nào? Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà − Học bài, trả lời câu hỏi SGK. − Đọc mục: Có thể em chưa biết. − Xem trước bài 14: Thực hành nhận biết một số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh hại. − Tìm hiểu về một số loại thuốc trừ sâu, bệnh hại cây trồng thường dùng hiện nay 5. GHI BẢNG I. NGUYÊN TẮC PHÒNG TRỪ SÂU , BỆNH Phòng là chính. Trừ sớm, trừ kòp thời, nhanh chóng và triệt để. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ. II. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH 1.Biện pháp canh tác và dùng giống chống sâu, bệnh hại 2. Biện pháp thủ công: - Dùng tay,vợt,bả độc,bảy đèn…. 3.Biện pháp hóa học: - Sử dụng các loại thuốc hố học . 4.Biện pháp sinh học: - Sử dụng các thiên địch như:Nấm,Ong mắt đỏ… 5. Biện pháp kiểm dòch thực vật: - Sử dụng các biện pháp kiểm tra xử lí nhằm ngăn chặn sự lây lan của sâu,bệnh hại IV.RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… CƠNG NGHỆ 7 - 8 - GIÁO VIÊN:NTƠR HA DŨNG . của sâu,bệnh I. Tác hại của sâu, bệnh: CƠNG NGHỆ 7 - 1 - GIÁO VIÊN:NTƠR HA DŨNG TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RƠNG NĂM HOC:2010 - 2011 _ Yêu cầu học sinh đọc phần. – nhộng – trưởng thành hoặc trứng – sâu CƠNG NGHỆ 7 - 2 - GIÁO VIÊN:NTƠR HA DŨNG TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RƠNG NĂM HOC:2010 - 2011 nào? + Biến thái của côn trùng

Ngày đăng: 29/09/2013, 21:10

Xem thêm: Dũng.CN7.Tuân5(tiết9-10)

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

_ Tiểu kết, ghi bảng. - Dũng.CN7.Tuân5(tiết9-10)
i ểu kết, ghi bảng (Trang 4)
w