ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA 4.01 Phát biểu nào sau đây là Đúng khi nói nói về dđ điện từ trong mạch dđ? A. Cường độ tức thời trong cuộn cảm biến thiên điều hòa cùng pha với hiệu điện thế hai đầu tụ điện B. Điện tích của tụ điện biến thiên điều hòa cùng pha với cường độ dòng điện qua cuộn cảm C. Hiệu điện thế tức thời giữa hai bản tụ điện, điện tích của tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm luôn biến thiên điều hòa cùng pha nhau D. Hiệu điện thế tức thời giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hòa cùng pha với điện tích tụ điện 4.2 Hiệu điện thế tức thời giữa hai bản tụ điện của mạch dđ là u = U o cos t ω (v). Cường độ tức thời trong cuộn cảm và điện tích của tụ điện là A. i = I o cos ( ) tCqqAt ωω π cos, 0 2 =+ B. i = I o cos tCqqtA ωω cos, 0 = C. i = I o cos ( ) CtqqtA 2 0 cos, π ωω += D. i = I o cos ( ) ( ) CtqqAt 2 0 2 cos, ππ ωω +=+ 4.03 Chu kì dđ riêng của mạch dđ được xác định bởi công thức A. T= 2 C L π B. T= 2 L C π C. T= 2 LC π D. LC T π 2 = 4.04 Dđ điện từ tự do trong mạch dđ là một dòng điện xoay chiều A. cường độ lớn B. tần số lớn C. chu kì lớn D. năng lượng lớn 4.05 Năng lượng điện trường trong tụ điện của một mạch dđ biến thiên như thế nào theo thời gian? A. Tuần hoàn nhưng không điều hòa; C. Điều hòa B. Không tuần hoàn; D. Không biến thiên 4.6 Khi đưa một lõi sắt non vào trog lòng cuộn cảm thì tần số dđ điện từ sẽ A. không thay đổi B. giảm C. tăng D. có thể tăng hoặc giảm 4.07 Khi điện dung của tụ điện ở mạch dđ tăng 4 lần thì chu kì và tần số dđ của mạch sẽ thay đổi ntn? A. Chu kì và tần số cùng tăng 2 lần; C. Chu kì tăng 2 lần, tần số giảm 2 lần. B. Chu kì và tần số cùng giảm 2 lần; D. Chu kì giảm 2 lần, tần số tăng 2 lần. 4.08 Một mạch dđ gồm cuộn dây có độ tự cảm L = mH π 3 , tụ điện có điện dung C = F µ π 30 . Tần số dđ riêng của mạch là A. 1500 Hz B. 1667 Hz C. 1800 Hz D. 1865 HZ 4.09 Một mạch dđ gồm tụ điện có điện dung C = 0,4 F µ . Để tần số dđ của mạch thau đổi từ 400 Hz đến 800 Hz thì độ tự cảm của cuộn dây phải là: A. 0,99 H ≤≤ L 1,98 H B. 0,61 H ≤≤ L 1,22 H C. 0,099 H ≤≤ L 0,396 H D. 1,31 H ≤≤ L 2,08 H 4.10 Môt mạch dđ gồm tụ điện C = 8000 pF, cuộn cảm L = 5 H µ . Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị cực đại là 120 mA. Hiệu diện thế cực đại giữa hai bản tụ là A. 0,5 V B. 0,75 V C. 1,2 V D. 3V 4.11 Khi mắc tụ C 1 vào mạch dđ thì tần số dđ riêng của mạch là f 1 = 6 Hz. Khi mắc tụ C 2 vào mạch dđ thì tần số dđ riêng của mạch là f 2 = 8Hz. Khi mắc hai tụ trên song song nhau vào mạch thì tần số riêng của mạch A. 14 HZ B. 10 HZ C. 4,8 Hz D. 0,292 Hz 4.12 Mạch dđ gồm cuộn cảm L = 1,44 mH và tụ điện C = 10 pF. Để tần số dđ riêng của mạch là f b = 1,2.10 6 Hz thì phải mắc thêm tụ C’ như thế nào với C và có điện dung là bao nhiêu? A. Mắc C’ song song với C và C’ = 12 pF C. Mắc C’ nối tiếp với C và C’ = 12 pF B. Mắc C’ song song với C và C’ = 2 Pf D. Mắc C’ nối tiếp với C và C’ = 2 pF 4.13 Mạch dđ Lc có điện trở là R. Trong các đại lượng sau, đại lượng nào không thay đổi theo thời gian? A. biên độ. B. năng lượng điện từ. C. Tần số dđ riêng. D. pha dao động 4.14 Cho mạch dđ LC có điện trở là R. Khi có sự cộng hưởng điện từ thì sự tiêu hao năng lượng của mạch là: A. nhỏ nhất B. lớn nhất C. bằng 0 D. ở mức trung bình 4.15 Cho mạch dđ LC có điện trở là R. Biên độ của cường độ dòng điện giảm dần chủ yếu là do A. Bức xạ sóng điện từ C. Tỏa nhiệt và bức xạ sóng điện từ B. Điện trở của các dây dẫn trong mạch. D. Tỏa nhiệt và điện trở của các dây dẫn trong mạch 4.16 Mạch dđ thực gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 10 mH, tụ điện có điện dung C = 0,1 F µ , điện trở của mạch là 30 Ω . Tần số dđ của mạch khi cộng hưởng là A. 0,159 Hz B. 1,59 Hz C. 5 kHz D. 5 Hz 4.17 Phát biểu nào sau đây là Sai khi nói về điện từ trường A. Khi từ trường biến thiên thì làm xuất hiện điện trường biến thiên B. Khi điện trường biến thiên thì làm xuất hiện từ trường biến thiên C. Điện trường biến thiên và từ trường biến thiên đều sinh ra từ trường xoáy và điện trường xoáy D. Đường sức của điện trường xoáy và từ trường xoáy là những đường cong 4.18 Xung quanh một điện tích dao động có A. điện trường B. từ trường C. điện từ trường D. không có 4.19 Xung quanh dây dẫn có dòng điện không đổi chạy qua có A. từ trường B. điện trường C. trường điện từ D. không có 4.20 Sóng điện từ A. Có thể là sóng ngang hoặc sóng dọc và không lan truyền được trong chân không B. Là sóng ngang và có thể lan truyền được trong chân không. C. Là sóng dọc và không lan truyền được trong chân không. D. Hoàn toàn giống như sóng cơ học 4.21 Phát biểu nào sau đây là Sai ? A. Trong sóng điện từ, dđ của điện trường và từ trường luôn đồng pha nhau B. Sóng điện từ không bị phản xạ và khúc xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường C. Sóng điện từ là sóng ngang và có thể lan truyền được trong chân không D. Sóng điện từ cũng mang theo năng lượng như sóng cơ học 4.23 Để thông tin liên lạc dưới nước người ta thường dùng loại sóng A. cực ngắn B. ngắn C.trung D. dài 4.26 Thiết bị điện tử nào sau đây bao gồm cả máy thu và máy phát sóng vô tuyến A. Máy điện thoại cố định B. Bộ điều khiển từ xa C. Máy điện thoại di động D. Máy thu thanh 4.27 Trong sơ đồ khối của máy phát vô tuyến điện không có bộ phận nào sau? A. Mạch phát sóng điện từ cao tần. B. Mạch tách sóng. C. Mạch biến điệu D. Mạch khuếch đại 4.28 Trong sơ đồ khối của máy thu vô tuyến điện không có bộ phận nào sau đây? A. Mạch thu sóng điện từ B. Mạch tách sóng C. Mạch biến điệu D. Mạch khuếch đại 6.1 Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về hiện tượng tán sắc ánh sáng ? A. Nguyên nhân của sự tán sắc ánh sáng là sự phụ thuộc của chiết suất môi trường vào màu sắc ánh sáng B. Khi truyền qua lăng kính, ánh sáng bị tán sắc là ánh sáng trắng, ánh sáng không bị tán sắc là ánh sáng đơn sắc C. Tán sắc là hiện tượng ánh sáng của nguồn bị tách ra thành nhiều chùm có màu khác nhau D. Muốn thực hiện sự tán sắc ánh sáng của nguồn sáng, ta cho ánh sáng của nguồn đó truyền qua lăng kính 6.2 Chiếu ánh sáng trắng qua một lăng kính, chùm sáng sẽ bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu khác nhau. Hiện tượng này gọi là A. nhiễu xạ ánh sáng B. giao thoa ánh sáng C. tán sắc ánh sáng D. khúc xạ ánh sáng 6.03 Kết quả của sự tán sắc ánh sáng là ánh sáng trắng bị tách ra thành các thành phần đơn sắc có màu theo thứ tự: A. Đỏ, da cam, vàng , lam, lục, chàm , tím. C. Đỏ, vàng, da cam, lam , lục, chàm , tím B. Đỏ , da cam, vàng , lục, lam, chàm, tím. D. Đỏ, da cam, lục, vàng, lam , chàm, tím 6.04 Ánh sáng trắng và các ánh sáng đơn sắc khác nhau ở tính chất : A. Bị tán sắc bởi lăng kính. C. Có trong bức xạ của mặt trời B. Có bước sóng thỏa mm µλµ 76,04,0 ≤≤ . D. Có thể tạo được hiện tượng giao thoa 6.5 Chiết suất của môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là đại lượng: A. Có giá trị như nhau đối với các ánh sáng đơn sắc có màu từ đỏ đến tím B. Có giá trị khác nhau, lớn nhất đối với ánh sáng đỏ và nhỏ nhất với ánh sáng tím C. Có giá trị khác nhau, lớn nhất đối với ánh sáng tím và nhỏ nhất với ánh sáng đỏ D. Có giá trị khác nhau, lớn nhất đối với ánh sáng vàng và nhỏ nhất với ánh sáng đỏ 6.09 Theo định nghĩa, ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có: A. màu sắc xác định B. tần số xác định C. bước sóng xác định D. không bị tán sắc 6.10 Khi ánh sáng đơn sắc truyền từ nước ra không khí thì: A. Tần số tăng, bước sóng giảm. C. Tần số giảm, bước sóng tăng B. Tần số không đổi, bước sóng giảm. D. Tần số không đổi, bước sóng tăng 6.11 Hiện tượng nào dưới đây liên quan đến sự giao thoa ánh sáng A. Màu sắc của ánh sáng trắng khi đi qua lăng kính. C. Vệt sáng trên tường khi chiếu ánh sáng từ đèn pin B. Màu sắc sặc sỡ trên bong bóng xà phòng. D. Bóng đen trên tường khi dùng cuốn sách chắn tia sáng chiếu tới 6.12 Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về hiện tượng giao thoa ánh sáng? A. Hiện tượng giao thoa ánh sáng là bằng chứng thực nghiệm khẳng định ánh sáng có tính chất sóng B. Thí nghiệm về hiện tượng giao thoa được Young thực hiện đầu tiên vào năm 1802. C. Hiện tượng giao thoa có thể xảy ra với các ánh sáng đơn sắc bất kì D. Trong hiện tượng giao thoa, vân sáng là nơi hai sóng ánh sáng tăng cường lẫn nhau, vân tối là nơi hai sóng ánh sáng triệt tiêu lẫn nhau 6.13 Trong thí nghiệm Young về giao thoa, gọi a là khoảng cách giữa hai khe sáng, D là khoảng cách từ khe sáng đến màn ảnh, λ là bước sóng ánh sáng đơn sắc đã dùng. Khoảng vân i được xác định bằng biểu thức: A. D a λ B. a D λ C. λ aD D. D a λ 6.14 Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, gọi a là khoảng cách giữa hai khe; D là khoảng cách từ hai khe sáng đến màn ảnh; x là tọa độ ta xét; λ là bước sóng ánh sáng đơn sắc đã dùng. Với k ∈ Z thì vị trí của vân sáng là: A.x = k λ B. λ += 2 1 kx C. kx = a D λ D. kx = D a λ 6.15 Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, gọi a là khoảng cách giữa hai khe; D là khoảng cách từ hai khe sáng đến màn ảnh; x là tọa độ ta xét; λ là bước sóng ánh sáng đơn sắc đã dùng. Vị trí vân tối thứ 4 là A. x = λ 4 ± B. x = λ 5,3 ± C. x = 5,3 ± .i D. x = 5,4 ± .i 6.16 Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khi ánh sáng sử dụng là ánh sáng trắng thì hình ảnh thu được trên màn hình quan sát là A. Một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. C. Vân trung tâm là vân sáng trắng, hai bên là các dải màu B. Các vạch màu riêng biệt trên một nền tối. D. Các vạch sáng trắng, tối xen kẽ nhau. 6.17 Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với áng sáng đơn sắc. Khoảng cách từ vân sáng thứ 3 đến vân tối thứ 5 ở cùng phía đối với vân trung tâm là 1,5 mm. Khoảng vân đo được là: A. 0,3 mm B. 0,5 mm C. 0,75 mm D. 1 mm 6.18 Thực hiện thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với áng sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe a = 1,2mm; khoảng cách từ hai hai khe đến màn quan sát D = 2m. Khoảng vân đo được là 1mm. Bước sóng ánh sáng đã dùng là A. 0,5 mm B. 0,5 m µ C. 0,75 mm D. 0,75 m µ 6.19 Thực hiện thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với áng sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe a = 1,2mm ; khoảng cách từ hai hai khe đến màn quan sát D = 2,4m, bước sóng ánh sáng đơn sắc là m µλ 5,0 = . Các điểm M và N cách vân sáng trung tâm một đoạn 4mm và 6,5 mm có A. Vân sáng thứ 4 và vân tối thứ 6. C. Vân sáng thứ 4 và vân tối thứ 7 B. Vân tối thứ 4 và vân sáng thứ 6. D. Vân tối thứ 3 và vân sáng thứ 6 6.20 Thực hiện thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với áng sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe a = 1,2mm ; khoảng cách từ hai hai khe đến màn quan sát D = 2,4m, bước sóng ánh sáng đơn sắc là m µλ 5,0 = . Số vân sáng thu được trên trường giao thoa với bề rộng L = 15,5 mm là A. 14 B. 15 C. 16 D. 17 6.21 Thực hiện thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với áng sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe a = 1,5 mm ; khoảng cách từ hai hai khe đến màn quan sát D =3m,ánh sáng được dùng là ánh sáng phức tạp gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng m µλ 571,0 1 = và 2 λ . Quan sát trân màn thấy vân sáng bậc 3 của bức xạ 2 λ trùng với vân sáng bậc hai của bức 1 λ . Khoảng vân i 1 , i 2 ứng với các bức xạ trên là A. 11,42 mm và 7,62 mm C. 1,142 mm và 0,762 mm B. 114,42 mm và 0,762 mm D. 1,142 mm và 7,62 mm 6.22 Thực hiện thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với ánh sáng trắng có bước sóng từ m µ 45,0 và m µ 75,0 . Cho a = 0,6 mm ; D = 1,2 mm; số bức xạ vân tối tại điểm P cách vân trung tâm 7,2 mm là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 6.23 Thực hiện thí nghiệm Young về giao thoa, khoảng cách giữa hai khe F 1 , F 2 là a = 0,3 mm ; khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là D = 1,2 m ; khoảng cách giaữ vân sáng thứ 4 và vân tối thứ 4 cùng phía đối với vân trung tâm đo được là 1,5 mm. Bước sóng đơn sắc do nguồn F phát ra là: A. m µ 75,0 B. m µ 625,0 C. m µ 5,0 D. m µ 4,0 6.24 Hai khe F 1 , F 2 trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng cách nhau a = 0,3 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là D = 1,2 m, khoảng cách từ nguồn sáng F đến màn là L = 2,7m. Di chuyển nguồn F một đoạn a’ = 3mm theo phương song song với mặt phẳng chứa hai khe F 1 , F 2 thì hệ vân di chuyển môt đoạn: A. 3mm B. 2,4 mm C. 1,5 mm D. 1,2 mm 6.25 Thực hiện thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với áng sáng đơn sắc. Cho a = 2mm ; D = 100 cm. Khoảng vân đo được là i = 0,38 mm. Ánh sáng đơn sắc đã dùng có màu gì? A. đỏ B. cam C. lam D. tím 6.26 Thực hiện thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với áng sáng đơn sắc. Cho a = 3mm ; D = 1,5m. Đặt bản thủy tinh có chiết suất n = 1,5, độ dảy e = 0,2 mm chắn phía sau khe F 1 thì hệ vân sẽ di chuyển A. Lại gần bản một đoạn 5 mm. C. Ra xa bản một đoạn 5mm B. Lại gần bản một đoạn 15mm. D. Ra xa bản một đoạn 15mm 6.27 Thực hiện thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với áng sáng đơn sắc. Cho a = 3mm; D = 1,5m; mm µλµ 75,045,0 ≤≤ . Tại vị trí cách vân trung tâm 3mm có vạch sáng của những bức xạ nào? A. 4 vạch đỏ, lục, chàm, tím C. 4 vạch đỏ, vàng, lục, tím B. 4 vạch đỏ, da cam, lam,tím D. 4 vạch đỏ, vàng, lục, chàm 6.28 Hiện tượng quang học được ứng dụng trong các máy quang phổ là hiện tượng A. phản xạ ánh sáng B. tán sắc ánh sáng C. khúc xạ ánh sáng D. giao thoa ánh sáng 6.29 Bộ phận nào quan trọng nhất của máy quang phổ là A. các thấu kính B. hệ lăng kính C. ống chuẩn trực D. buồng ảnh 6.30 Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về quang phổ liên tục? A. Quang phổ liên tục là quang phổ của ánh sáng Mặt Trời B. Quang phổ liên tục được phát ra bởi các chất rắn, lỏng hoặc khí khi bị nung nóng C. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất của vật phát sáng, chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ vật D. Khi nhiệt độ càng cao, miền phát sáng của quang phổ liên tục càng mở rộng về phía ánh sáng có bước sóng ngắn 6.31 Các chất khí bị nung nóng có thể phát ra quang phổ liên tục khi nó có: A. Áp suất thấp, nhiệt độ cao. C. Áp suất cao nhiệt độ đủ cao B. Khối lượng riêng lớn và nhiệt độ bất kì. D. Áp suất thấp, nhiệt độ đủ cao 6.32 Quang phổ liên tục của một vật A. Phụ thuộc vào bản chất của vật C. Phụ thuộc vào nhiệt độ của vật B. Phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của vật D. Không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của vật 6.33 Quang phổ vạch của các nguyên tố khác nhau về: A. Số lượng và vị trí cách vạch. C. Màu sắc các vạch B. Độ sáng tỉ đối của các vạch. D. Cả số lượng, vị trí, màu sắc và độ sáng của các vạch 6.34 Tính chất nào sau đây là SAI khi nói về quang phổ vạch A. Quang phổ vạch là hệ thống các vạch riêng lẻ xuất hiện trên một nền tối B. Quang phổ vạch khác nhau về cả số lượng, vị trí, màu sắc và độ sáng của các vạch C. Quang phổ vạch đặc trưng cho các nguyên tố hóa học phát sáng D. Quang phổ vạch được tạo bởi mọi chất rắn, lỏng hay khí khi được kích thích phát sáng 6.35 Quang phổ hấp thụ là A. Những vùng tối trên nền quang phổ liên tục làm mất đi một số màu sắc B. Những vạch đen có vị trí xác định trên nền quang phổ liên tục C. Những vùng tối xuất hiện động thời với quang phổ liên tục. D.Những vạch sáng xuất hiện trên một nền đen 6.36 Kết luận nào sau đây là SAI khi nói về quang phổ hấp thụ: A. Quang phổ hấp thụ là quang phổ của ánh sáng Mặt Trời B. Quang phổ hấp thụ được tạo bởi một đám khí hay hơi có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ của nguồn phát ra quang phổ liên tục C. Biểu hiện của quang phổ hấp thụ là những vùng tối trên nền quang phổ liên tục do ánh sáng của nguồn phát ra thiếu một số bức xạ D. Phép phân tích quang phổ dưa vào quang phổ vạch phát xạ và quang phổ vạch hấp thụ để nhận biết sự có mặt của một nguyên tố 6.37 Hiện tượng đảo sắc các vạch quang phổ là: A. Sự chuyển đổi các vạch tối của quang phổ hấp thụ thành các vạch sáng của quang phổ phát xạ B. Sự dịch chuyển vị trí các vạch sáng của quang phổ. C. Sự chuyển đổi các loại quang phổ với nhau. D. Sự thay đổi màu sắc các vạch quang phổ 6.38 Kết luận nào sau đây là SAI khi nói về tia hồng ngoại? A. Tia hồng ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng ánh sáng đỏ. C. Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt rất mạnh B. Tia hồng ngoại có bản chất của sóng điện từ. D. Tia hồng ngoại có khả năng đâm xuyên mạnh 6.39 Tia hồng ngoại là bức xạ: A. Đơn sắc, màu hồng. C. Được pha trộn bởi nhiều màu đơn sắc B. Có bước sóng nhỏ hơn m µ 4,0 . D. Có bước sóng cỡ m µ 7,0 đến vài mm 6.40 Tia hồng ngoại có A. Bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng khả kiến. C.Bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng khả kiến B. Bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng của tia tử ngoại D. Tần số lớn hơn tần số của tia tử ngoại TỰ LUẬN 1. Khe Young có a = 2mm, cách màn chứa 2khe một đoạn 1m, nguồn sáng phát ra ánh sáng có bước sóng 0,5μm. Bề rộng giao thoa trường là 2cm. a. Xác định vị trí vân sáng bậc 4 và vân tối thứ 5. b. Tìm khoảng cách từ vân sáng bậc 5 đến vân tối thứ 7. c. Tìm số vân sáng, vân tối quan sát được trên màn. 2. Giao thoa ánh sáng qua khe Young với a = 4mm, màn cách 2khe 2m. Trên màn người ta đo được khoảng vân khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 5 cách nhau 3mm. a. Lập công thức tính hiệu quang trình và vị trí vân sáng, vân tối. b. Tính bước sóng của ánh sáng. c. Tại vị trí A và B cách vân trung tâm lần lượt là 1,5mm và 3,15mm là vân loại gì, bậc mấy? Tìm số vân sáng và vân tối trong khoảng AB. 3. Trong phòng thí nghiệm Young, ánh sáng dùng là ánh sáng trắng. Cho a = 0,3mm; D = 2m. a. Tìm khoảng cách từ vân sáng bậc 1 đỏ đến vân sáng bậc 1 tím. b. Tìm bề rộng quang phổ bậc 4. 4. Mạch dao động gồm L = 1mH, điện áp cực đại là 10V và cường độ cực đại trong mạch là 1mA. Tìm a. Chu kỳ, tần số, tần số góc. b. Năng lượng điện, từ và năng lượng toàn phần. c. Khi u = 5V thì dòng điện là bao nhiêu. 5. Cho Q 0 = 10 -6 C, I 0 = 10A. Tìm tần số, chu kỳ của mạch dao động. 6. Mạch LC có L không đổi. Khi C 1 ghép với L thì bước sóng thu được là 300m. Khi C 2 ghép với L thì bước sóng thu được là 400m. Tìm bước sóng khi ghép C b với L nếu a. C 1 // C 2 . b. C 1 nt C 2 . . Quang phổ hấp thụ là A. Những vùng tối tr n nền quang phổ li n tục làm mất đi một số màu sắc B. Những vạch đen có vị tr xác định tr n nền quang phổ li n. được trong chân không B. Là sóng ngang và có thể lan truyền được trong chân không. C. Là sóng dọc và không lan truyền được trong chân không. D. Hoàn toàn giống