Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
365,5 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA TIỂU HỌC MẦM NON BÀI BÁO CÁO MÔN GIÁO DỤC HỌC Giáo viên HD: Nhóm sinh viên: Tổ 1 + 2 DANH SÁCH NHÓM THỰC HIỆN: Tổ 1 + 2 (GDTH 10D) 1. Lê Thị Thu Thùy 2. Đặng Thị Liên 3. Đoàn Thị Lựu 4. Lê Thị Tươi 5. Nguyễn Thị Nghiêm 6. Tô Thị Thúy Hằng 7. Bùi Thị Huế 8. Lê Thị Mỹ Hà 9. Đặng Thị Thu Hà 10. Nguyễn Thị Kim Liên 11. Hồ Thị Thúy Vi 12. Lê Thị Tuyết Anh 13. Hà Thị Huệ 14. Lê Thị Xuân Hương 15. Nguyễn Thị Ngọc (A) Cáccáchtạorauy tín: Có uytín đối với HS thì làm việc gì cũng dễ, nhưng làm thế nào để tạorauytín đối với các em thì lại là một điều rất khó. Một số GV yêu cầu rất cao đối với học trò. Họ ra bài khó, xét nét các em từng li từng tí, đối xử với HS cực kì nghiêm khắc, luôn tạora giữa thầy và trò một khoảng cách. Họ không bao giờ chịu nhận sai trước HS theo họ đó là điều tốt nhất để tạorauy tín. Một số GV khác lại tạo nên uytín trước các em bằng sự dễ dãi của mình. Họ luôn thân mật, vui đùa với các em, ra bài dễ, chấm bài “rẻ”, mặc cho các em thoải mái nghịch ngợm trong giờ học… Theo họ đó là điều tốt nhất để tạorauy tín. Ý kiến của các bạn về cáccáchtạorauytín của các GV nêu trên như thế nào? Theo các bạn, cách tốt nhất của người GV để tạorauytín của mình đối với HS phải như thế nào? Hãy đưa ra một số yếu tố cần thiết (phẩm chất và năng lực) tạo nên sự thành công của một người giáo viên? BÀI LÀM Cáccáchtạorauytín của các GV là sai vì: Ở một số GV yêu cầu quá cao đối với HS, ra bài khó, đối xử cực kì nghiêm khắc, không bao giờ chịu nhận sai trước HS… * Tạora áp lực lớn đối với HS. * Gây tâm lí sợ sệt, không dám phát biểu, trao đổi ý kiến hay không dám hỏi những điều mình thắc mắc, chưa hiểu. Không phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS. Không có sự trao đổi học hỏi giữa thầy và trò. Không xây dựng được mối quan hệ tốt đẹp giữa thầy và trò. Do vậy cáccáchtạorauytín này là sai. Một số GV khác lại tạo nên uytín với các em là phải luôn thân mật vui đùa, ra bài dễ, chấm bài rẽ, mặc cho các em thoải mái nghịch ngợm trong giờ học… Tạo cho các em tính ỷ lại, lười học, vô kỉ luật, không tôn trọng GV.⇒ Cáchtạouytín này là sai. Cách tốt nhất của người GV để tại rauytín của mình đối với HS: Uytín nhà giáo là những phẩm chất nhân cách, những nét riêng biệt được kết tinh dần trong quá trình hành nghề của nhà giáo. Uytín nhà giáo được người khác, HS cảm nhận và tin tưởng, nó trở thành sức mạnh, thành công cụ giáo dục vô hình giúp nhà giáo đạt được hiệu quả giáo dục dạy học, người thầy giáo có uytín thường có ảnh hưởng mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm của HS, được HS kính trọng yêu mến sẵn sàng nghe theo, làm theo. Vì vậy, uytín của người thầy giáo có tác dụng giáo dục đặc biệt đối với HS. Cơ sở hình thành uytín nhà giáo: Đó là tấm lòng và tài năng. Tấm lòng giúp người thầy giáo có tình thương yêu HS, có đạo đức, lối sống trong sáng, chuẩn mực và tận tụy với công việc. Tài năng giúp thầy giáo đạt được hiệu quả cao trong công tác giáo dục và dạy học. Đó là uytín đích thực, với uytín đó những cử chỉ, lời nói, tinh thần lao động, lí tưởng nghề nghiệp… của thầy đều là những bài học sống động và trở thành hình tượng lí tưởng của các em. Cách rèn luyện uytín của người thầy giáo. Uytín của người thầy không tự nhiên mà có mà được hình thành dần trong quá trình học tập, tu dưỡng và hoạt động nghề công phu, nghiêm túc của người thầy. Muốn hình thành uytín người thầy giáo cần có những điều kiện sau: Thương yêu HS và tận tụy với nghề. Công bằng trong đối xử với HS, không thiên vị không thành kiến, không cư xử theo cảm tính (yêu nên tốt, ghét nên xấu). Tự học, tự tu dưỡng để hoàn thiện nhân cách nâng cao trình độ nghề. Nắm vững và sử dụng thích hợp các phương pháp giáo dục, dạy học. Mẫu mực trong các hoạt động giáo dục và dạy học cũng như trong cuộc sống nhưng vẫn đảm bảo được sự giản dị đời thường. Những phẩm chất và năng lực tạo nên sự thành công của một người GV: Những phẩm chất của người thầy giáo: Thế giới quan khoa học: Người thầy giáo có thế giới quan khoa học là người có quan điểm duy vật biện chứng về các qui luật phát triển của tự nhiên xã hội và tư duy. Thế giới quan khoa học của người thầy giáo chi phối mọi hoạt động và thái độ trong quá trình hành nghề: trong việc lựa chọn nội dung và phương pháp giảng dạy, việc kết hợp giữa giáo dục với các nhiệm vụ chính trị xã hội, gắn nội dung giảng dạy với thực tiễn cuộc sống… Lý tưởng nghề nghiệp: Biểu hiện ở lòng say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương tâm nghề nghiệp, tận tụy, hy sinh vì công việc, có tác phong làm việc cần cù, có trách nhiệm, có lối sống giản dị… Nó tạo nên sức mạnh giúp người thầy vượt qua mọi khó khăn về tinh thần và vật chất để hoàn thành nhiệm vụ đào tạo thế hệ trẻ, xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc. Lòng yêu mến HS, yêu nghề : Đây là một phẩm chất đặc trưng của người thầy giáo, vì lòng yêu nghề, yêu người giúp người thầy nhìn ra cái hay, cái tốt ở HS sẵn sàng đầu tư thời gian và công sức cho hoạt động giáo dục và giảng dạy. Đạo đức - Lối sống : Để công tác giáo dục mang lại hiệu quả, người thầy giáo phải có những phẩm chất đạo đức và ý chí cần thiết: Tinh thần nghĩa vụ, tinh thần “mình vì mọi người” , tinh thần nhân đạo, sự tôn trọng, thái độ công bằng chính trực, giản dị, khiêm tốn, biết kiềm chế, biết tự chiến thắng với những thói hư tật xấu, có kĩ năng điều khiển tình cảm, tâm trạng cho thích hợp với những tình huống sư phạm… Có lối sống lành mạnh, trong sáng, có lòng tin vào mình, vào mọi người… [...]... tận về nhân cách của các em, năng lực, tâm lí của từng em Nắmυ vững môn khoa học mà mình dạy cho HS theo yêu cầu của giáo dục phổ thông Nắm vững kĩ thuật dạy học là nắm vững cách tổ chức và điều khiển hoạt động nhận thức của HS, biết sử dụng các phương tiện kĩ thuật dạy học hiện đại Năng lực ngôn ngữ Nhóm năng lực giáo dục gồm những năng lực sau: Năng lực cụ thể hoá mục tiêu hình thành nhân cách HS là... dựng và bảo vệ Tổ Quốc N.D LêxiTôp viết: “GV có uy tín là giáo viên mà nhân cách của họ được HS công nhận và kính trọng, là người nêu tấm gương tốt cho HS noi theo, là người có trình độ tư tưởng chính trị cao, có khuynh hướng sư phạm, có nghị lực công tác giáo dục, có sức mạnh của ý chí, nắm vững môn mình dạy và có nghệ thuật sư phạm -Người thầy giáo có uy tín thường có ảnh hưởng mạnh mẽ đến tư tưởng,... của học sinh, được học sinh kính trọng, tin tưởng, yêu mến sẵn sàng làm theo, nghe theo -Uy tín là một hiện tượng Tâm lý và phát triển trên cơ sở phẩm chất và năng lực của cá nhân hay tổ chức XH Ảnh hưởng của người giáo viên có uy tín đối với HS thể hiện ở việc học sinh tín nhiệm và làm theo gương người nhà giáo một cách tự giác ... phạm Năng lực huy động các lực lượng giáo dục cùng tham gia giáo dục HS Nhóm năng lực tổ chức các hoạt động sư phạm Biết tổ chức cổ vũ cả lớp và từng HS thực hiện các nhiệm vụ học tập vàυ giáo dục khác nhau trong giờ lên lớp cũng như ngoại khoá Biết kết gắn HS trong lớp mình phụ trách thành một tập thể thống nhất, lành mạnh, có kỉ luật, có văn hoá Biết vận động các bậc cha mẹ, nhân dân, các tổ chức đoàn... hội, đó là động lực để chúng ta phấn đấu rèn luyện và học tập thật tốt, nắm vững kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghiệp vụ, tu dưỡng đạo đức, lối sống trong sáng, lành mạnh… Để tạo dựng uy tín thật sự của người thầy giáo, có được những phẩm chất, năng lực cần thiết của người GV để luôn xứng đáng là một giáo viên tốt thực hiện nhiệm vụ “trồng người” cao cả, đào tạo thế hệ trẻ có đủ tài và đức phục vụ sự... hội tham gia giáo dục thế hệ trẻ theo mục tiêu giáo dục, phương pháp giáo dục phù hợp Người thầy giáo cần có những kĩ năng sau để thực hiện tốt các công việc trên: Đó là vạch kế hoạch tiến hành các hoạt động dạy học và giáo dục Sử dụng đúng đắn, thích hợp các hình thức, phương pháp dạy học vàυ giáo dục để đạt chất lượng hiệu quả trong dạy và học Định được liều lượng, giới hạn của từng biện pháp sử... lực cụ thể hoá mục tiêu hình thành nhân cách HS là khả năng người thầy giáo biết căn cứ vào mục tiêu chung mà hình dung trước mô hình nhân cách HS do mình phụ trách Năng lực giao tiếp sư phạm là khả năng nhận thức nhanh những hành vi bên ngoài, biết sử dụng thích hợp các phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ, biết tổ chức và điều khiển quá trình giao tiếp nhằm đạt mục tiêu giáo dục Năng lực cảm hoá học . Hương 15. Nguyễn Thị Ngọc (A) Các cách tạo ra uy tín: Có uy tín đối với HS thì làm việc gì cũng dễ, nhưng làm thế nào để tạo ra uy tín đối với các em thì. mặc cho các em thoải mái nghịch ngợm trong giờ học… Theo họ đó là điều tốt nhất để tạo ra uy tín. Ý kiến của các bạn về các cách tạo ra uy tín của các GV