Ngày soạn 25/9/2008 Tiết 8 Bài 4: Cạnh tranh trong sản xuất và lu thông hàng hoá (1Tiết) I. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức -Nêu đợc khái niệm cạnh tranh, nguyên nhân và tính tất yếu kinh tế không thể thiếu đợc cạnh tranh trong sản xuất và lu thông hàng hóa. -Hiểu đợc mục đích cạnh tranh, các loại cạnh tranh và tính hai mặt của cạnh tranh. 2. Về kĩ năng -Biết cách quan sát tình hình cạnh tranh trên thị trờng, qua đó phân loại đợc các loại cạnh tranh và ảnh hởng của chúng. -Trình bày đợc mục đích, các loại cạnh tranh và mang tính hai mặt của cạnh tranh trong sản xuất và lu thông hàng hoá. -Bớc đầu nhận thức đợc các giải pháp mà Nhà nớc dùng để phát huy mặt tích cực và khắc phục mặt hạn chế của cạnh tranh ở nớc ta hiện nay. 3. Thái độ, hành vi - ủng hộ việc sử dụng cạnh tranh để thúc đẩy sự hình thành và phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta. -ủng hộ việc làm của Nhà nớc khi xử lí cạnh tranh trái pháp luật. II. Tài liệu và ph ơng tiện giảng dạy Sách giáo khoa GDCDlớp11 Câu hỏi tình huống GDCDlớp11 III. Hoạt động dạy và học 1. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Có ý kiến cho rằng: Năng suất lao động tăng lên làm cho lợng giá trị của một hàng hoá tăng lên. Điều đó đúng hay sai? Vì sao? Đúng: Sai: 2. Học bài mới Quan sát trên thị trờng chúng ta thờng gặp các hiện tợng: - Giành giật, níu kéo ngời mua của những ngời bán - Tranh giành, giành giật của cửa hàng này với cửa hàng khác GA GDCD11 44 Tranh giành, giành giật của xí nghiệp này với xí nghiệp khác - Ai cũng muốn quảng cáo, giới thiệu hàng hoá của mình tốt hơn - Hàng hoá của Trung Quốc bán nhiều ở thị trờng Việt Nam. Tại sao lại có hiện tợng nh vậy? MĐ của việc làm này? ND bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn vấn đề này. GV cho thảo luận lớp : Câu 1: Nêu các chủ thể trong sản xuất hàng hoá - kinh doanh tham gia cạnh tranh? Câu 2: Tính chất của cạnh tranh là gì? Ví dụ chứng minh. Câu 3: Mục đích của cạnh tranh Câu 4: Tính tất yếu của cạnh tranh. Câu 5: Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh. GV gọi HS trình bày , nhận xét. GV kết luận Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt - GV: Gợi ý thêm để HS phân biệt cạnh tranh và cạnh tranh không lành mạnh. Cạnh tranh lành mạnh là sự cạnh tranh đúng pháp luật, mang tính nhân văn. 1. Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh a. Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất hàng hoá, kinh doanh nhằm giành đợc những điều kiện thuận lợi để thu đợc nhiều lợi nhuận. Để giành lấy các điều kiện thuận lợi, tránh đợc những rủi ro, bất lợi trong sản xuất và lu thông hàng hoá, dịch vụ. Tất yếu giữa họ có sự cạnh tranh với nhau. Có tác động kích thích kinh tế thị trờng phát triển đúng hớng. Còn cạnh tranh không lành mạnh là sự cạnh tranh mà những thủ đoạn của nó vi phạm pháp luật, làm rối loạn và kìm hãm sự phát triển của kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN. b. Sự cần thiết khách quan của cạnh tranh - Mỗi chủ thể kinh tế là những đơn vị kinh tế độc lập (tự do sản xuất kinh doanh, có lợi ích riêng). - Do điều kiện sản xuất của mỗi chủ thể kinh tế khác nhau nên chất lợng và chi phí sản xuất khác nhau. c. Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh -Sự cạnh tranh của nhiều chủ sở hữu với t GA GDCD11 45 cách là đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất kinh doanh, có điều kiện sản xuất và lợi ích khác nhau đã trở thành nguyên nhân dẫn đến sự cạnh tranh ra đời và phát triển trong sản xuất lu thông hàng hoá. Mục đích của cạnh tranh là gì? 2. Mục đích của cạnh tranh vá các loại cạnh tranh - GV: Đặt câu hỏi * Mục đích của cạnh tranh là gì? * Biểu hiện ở những mặt nào? GV gọi hs trình bày,NX. - GV: Nhận xét, bổ sung ý kiến,KL: a. Mục đích của cạnh tranh - Mục đích cuối cùng của cạnh tranh là nhằm giành lợi nhuận về mình nhiều hơn ngời khác. - Mục đích thể hiện: -> Giành nguồn nguyên liệu và các nguồn lực sản xuất khác. -> Giành u thế về khoa học công nghệ. -> Giành thị trờng, nơi đầu t, các hợp đồng và các đơn đặt hàng. -> Giành u thế về chất lợng và giá cả hàng hoá, sửa chữa, phơng thức thanh toán. Nêu những biểu hiện của cạnh tranh mà em đợc biết ? VD? -ở nớc ta do tồn tại nhiều hình thức sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất và do đó tồn tại nhiều thành phần kinh tế khác nhau, nên cạnh tranh tồn tại là một tất yếu khách quan. Cạnh tranh sẽ có nhiều loại: Tuỳ theo các căn cứ khác nhau, ngời ta sẽ chia cạnh tranh thành các loại. b. Các loại cạnh tranh - GV: Tổ chức cho HS thảo luận về nội dung các loại cạnh tranh.( Chia lớp thành 5 nhóm). Gọi đại diện trình bày,bổ sung.GV nhận xét và kết luận. Câu 1: Nêu ví dụ về sự cạnh tranh giữa ngời bán với nhau.Khi nào ngời bán cạnh tranh với nhau? *Cạnh tranh giữa ng ời bán với nhau. VD: Tại chợ H có nhiều ngời cùng bán mặt hàng vải. - Giữa họ tất yếu có sự cạnh tranh để giành GA GDCD11 46 Câu 2: Lấy ví dụ về sự cạnh tranh giữa ngời mua với nhau.Khi nào xuất hiện sự cạnh tranh này? Câu 3: Lấy ví dụ sự cạnh tranh trong nội bộ ngành.Cạnh tranh trong nội bộ ngành là gì? Câu 4: Lấy ví dụ sự cạnh tranh giữa các ngành.Cạnh tranh giữa các ngành là gì? Câu 5: Lấy ví dụ sự cạnh tranh trong n- ớc và nớc ngoài.Khi nào xuất hiện cạnh tranh trong nớc và với nớc ngoài. khách, giành nhiều lợi nhuận. - Họ tìm cách: -> Nâng cao chất lợng hàng hoá -> Thái độ phục vụ -> Địa điểm thuận lợi -> Giá cả thấp - Cạnh tranh giữa ngời bán với nhau khi trên thị trờng nhiều ngời có cùng loại hàng hoá đem bán, nhng lại ít ngời mua. *Cạnh tranh giữa những ng ời mua với nhau: VD:Tại chợ H có nhiều ngời muốn mua hàng may sẵn. Nhng hàng hoá lại ít. Ngời mua tất yếu có sự cạnh tranh và họ trả gía cao. Tất nhiên đối với giá cao họ sẽ mua đợc hàng hoá. - Cạnh tranh giữa ngời mua với nhau khi trên thị trờng hàng hoá đem ra bán ít, ngời mua nhiều. *Cạnh tranh trong nội bộ ngành : VD:Trong ngành may mặc với nhau công ty may Việt Tiến, công ty may 10, công ty may Nhà Bè có sự cạnh tranh lẫn nhau. - Cạnh tranh trong nội bộ ngành là sự ganh đua kinh tế giữa các doanh nghiệp cùng một ngành hàng. *Cạnh tranh giữa các ngành: VD:Các ngành sản xuất khác nhau nh: May mặc, xây dựng, chế biến hải sản cùng cạnh tranh nhằm mục đích giành giật các điều kiện sản xuất kinh doanh thuận lợi: - Điều kiện giao thông vận tải - Vay vốn của Ngân hàng - Cung ứng máy móc, thiết bị kĩ thuật. - Cạnh tranh giữa các ngành là sự ganh đua về kinh tế giữa các doanh nghiệp trong các ngành sản xuất khác nhau. *Cạnh tranh trong n ớc với n ớc ngoài: GA GDCD11 47 Nớc ta những năm gần đây xuất khẩu lơng thực (gạo) trên thị trờng thế giới và tất yếu chúng ta phải cạnh tranh với một số chủ thể kinh tế khác nh: Thái lan, Mĩ, ấn Độ . - Cạnh tranh trong nớc và nớc ngoài xuất hiện khi thị trờng vợt khỏi phạm vi trong nớc để vơn ra thị trờng khu vực và thế giới,gắn với xu hớng toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế qớc tế. Trong sản xuất và lu thông hàng hoá, hoạt động cạnh tranh có 2 mặt : Tích cực và tiêu cực. 3. Tính hai mặt của cạnh tranh GV chia thành 4 nhóm. Nhóm 1 + 2: Nêu và lấy ví dụ về mặt tích cực của cạnh tranh Nhóm 3+4: Tính hai mặt của cạnh tranh đợc thể hiện nh thế nào? *Tích cực - Kích thích lực lợng sản xuất, khoa học kỹ thuật phát triển, năng suất lao động tăng lên. - Khai thác tối đa nguồn lực vào việc xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trờng. - Thúc đẩy tăng trởng kinh tế, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế. Góp phần thực hiện chủ trơng hội nhập kinh tế. =>Cạnh tranh lành mạnh thúc đẩy kinh tế phát triển. *Hạn chế Chạy theo mục tiêu lợi nhuận một cách mù quáng. Vi phạm quy luật tự nhiên trong khai thác tài nguyên môi trờng. - Để giành giật nhiều khách hàng và lợi nhuận nhiều hơn ngời khác, họ không từ thủ đoạn bất lơng. - Đầu cơ tích trữ gây rối loạn thị trờng, từ đó nâng giá lên cao ảnh hởng đến sản xuất và đời sống nhân dân =>Cạnh tranh Không lành mạnh. VD hiện tợng độc quyền (điện lực, xăng dầu ). 3. Củng cố - GV: Tổ chức cho HS trò chơi nhanh mắt nhanh tay. - GV: Phát phiếu bài tập cho HS cả lớp. 4. Dặn dò. - HS: Làm bài tập GA GDCD11 48 . chơi nhanh mắt nhanh tay. - GV: Phát phiếu bài tập cho HS cả lớp. 4. Dặn dò. - HS: Làm bài tập GA GDCD 11 48 . ph ơng tiện giảng dạy Sách giáo khoa GDCD lớp 11 Câu hỏi tình huống GDCD lớp 11 III. Hoạt động dạy và học 1. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Có ý kiến cho rằng: