Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
106,53 KB
Nội dung
Theo tiêu chuẩn TS 101 322 v.1.0.0 của ETSI [11], quá trình xửlýcuộcgọi được chia thành 3 giai đoạn : đăng ký ,thiết lập và giải phóng cuộc gọi. Thủ tục báo hiệu cuộcgọi trong mạng VoIP tuân theo các khuyến nghị H.323,H.225.0 và H.245 của ITU-T ,trong trường hợp có yêu cầu mã hoá và bảo mật thì quá trình báo hiệu vàxửlýcuộcgọi còn phải tuân theo khuyến nghị H.235 của ITU [17],các quyđịnh về bảo mật được trình bày trong khuyến nghị H.225.0 {16},H.245 {8} của ITU-T được sử dụng để điều khiển báo hiệu và điều khiển logic trong mạng chuyển mạch gói .Các phần tiếp theo trong trương này tôi sẽ miêu tả 3 giai đoạn của quá trình xửlýcuộc gọi. 1.1 Cả thiết bị đầu cuối H.323 và GW đều phải đăng ký với một hay nhiều GK .Thủ tục đăng ký phải tuân theo khuyến nghị H.323 của ITU-T.Các đầu cuối có thể sử dụng cơ chế tự động tìm Gatekeeper .Một GK có chứa toàn bộ các thông tin về các GK khác có thể truy cập đến và sử dụng trường trong bản tin !" #$% để trao đổi thông tin này với các phần tử khác trong mạng. chú ý: GW có thể hoạt động trong chế độ mở nếu GK sử dụng chỉ thị &'()trong bản tin (* !"(bản tin RAS) (RCE) khi xác nhận một GW đăng ký thành công. Có hai cơ chế đăng ký được hỗ trợ đó là: • Đăng ký xác nhận; • Đăng ký vô danh với GK +,- Đăng ký xác nhận phải tuân theo các quy định bảo an được trình bày trong TS 101 323 của ETSI {14}; .- Trong trường hợp bản tin (* (/*(RAS message) ( RRQ) không chứa Token truy nhập ,thì đăng ký vô danh chỉ được áp dụng đối với cuộcgọi từ một đầu cuối H.323 tới một thuê bao trong mạng SCN. chú ý 1: loại đăng ký này chỉ được áp dụng đối với một số loại cuộcgọi ví dụ như cuộcgọi miễn phí và được quy định bởi nhà cung cấp dịch vụ. Chú ý 2: Trong vùng các phần tử H.323 tất cả các cuộcgọi từ một thuê bao của mạng SCN tới một đầu cuối H.323 được kích hoạt bới GW đều phải được đăng ký xác nhận .Tuy nhiên các dịch vụ như cuộcgọi miễn phí vẫn có thể được cung cấp thông qua các bàn điện thoại viên của mạng SCN. 01* Các thiết bị đầu cuối có thể được hỗ trợ thủ tục đăng ký thời hạn sử dụng như được trình bày trong mục 7.2.2 và 8.4.2 khuyến nghị H.323 của ITU-T[15] .Nếu việc dừng đăng ký là hợp lệ (ví dụ như kết nối giữa đầu cuối H.323và GK lỗi vì một vài lý do nào đó ) thì GK sẽ loại bỏ đăng ký và giải phóng tất cả các cuộcgọi có liên quan đến đầu cuối này .Khi đó phải thực hiện một thủ tục đăng ký mới theo quy định được trình bày trong mục 5.2.2 khuyến nghị H.323 của ITU-T. 1.2 234 Điều kiện ban đầu - cuộc gọi giữa các thuê bao trong mạng IP và thuê bao trong mạng SCN sẽ chỉ được thiết lập sau khi đăng ký thành công theo các thủ tục được trình bày trong mục 4.1 1.2.1 56789:;<;=> ?@: Thủ tục báo hiệu kiểu en-bloc Khi thiết bị đầu cuối H.323 nhận được trả lời bằng bản tin CALLPROC ,thì thành phần thông tin “Sending complete” sẽ được chèn vào bản tin SETUP và truyền tới các phần tử mạng tiếp theo (ví dụ như GK hoặc GW tiếp theo). Thủ tục báo hiệu kiểu Overlap Khi nhận được bản tin SETUP có chứa số thuê bao bị gọi mà GK không xác định được thì nó sẽ khởi động bộ định thời T302 (giá trị của bộ định thời T302 được chỉ ra trong khuyến nghị Q.931 của ITU-T[19] sau đó nó gửi trở lại bản tin SETUP ACKNOWLEDGE. GK sẽ khởi động lại bộ định thời T302 khi nhận được tất cả các bản tin INFORMATION không chứa chỉ thị “Sending complete” và có chứa thành phần thông tin số thuê bao bị gọi với ít nhất một ký tự có ý nghĩa. Thiết lập kênh thông tin 1.Thủ tục kết nối nhanh Thủ tục kết nối nhanh sử dụng trong mạng VoIP được trình bày trong mục 8.7.1 khuyến nghị H.323 của ITU-T [15]. chú ý 1:thủ tục này cho phép trao đổi để thiết lập kênh thông tin theo khuyến nghị H.245 hoặc quay trở lại thủ tục báo hiệu D.245 tại mọi thời điểm của cuộc gọi. chú ý 2: Mã hoá bản tin H.245 trong bản tin H.225.0 Mạng VoIP cho phép mã hoá bản tin H.225.0 như được trình bày trong mục 8.2.1,khuyến nghị H.323 của ITU-T. Chú ý :việc mã hoá bản tin H.245 trong bản tin H.225.0 không được ảnh hưởng đến các kênh H.245 ví nó có ảnh hưởng rất lớn. Thiết lập cuộcgọi cơ bản Cuộcgọi cơ bản được thiết lập theo thủ tục được định nghĩa trong khuyến nghị H.323 của ITU –T theo các điều kiện sau: • Theo khuyến nghị này thì một cuộcgọi sẽ chỉ được sử dụng một kênh kết nối với mạng SCN .Các cuộcgọi yêu cầu sử dụng nhiều kênh không được hỗ trợ. • GK và GW do nó quản lý phải hỗ trợ cả hai kiểu báo hiệu en-bloc và overlap Các thông tin báo hiệu trong băng 1.Trong giai đoạn thiết lập cuộc gọi. Nếu GK kết nối với mạng SCN nhận được bản tin PROGRESS (trước khi nhận được bản tin ALERTING) hoặc bản tin CALL PROCEEDING có chứa thông tin chỉ thị Progress từ phía mạng SCN ,thì SƯ sẽ gửi bản tin PROGRESS tới GK .Bản tin này chứa thông tin chỉ thị Progress đẵ nhận được. Nếu nhận được bản tin CALL PROCEEDING từ phía mạng SCN trong khi chưa gửi bản tin CALL PROCEEDING ,thì GW sẽ gửi bản tin CALL PROCEEDING .Bản tin này có chứa thông tin chỉ thị Progress. Khi nhận được bản tin CALL PROCEEDING có chứa thông tin chỉ thị Progress thì GK (trước khi truyền bản tin CALL PROCEEDING ) sẽ dừng mọi bộ định thời giám sát cuộcgọi đang chạy và khởi động định thời T301. Khi GK nhận được bản tin PROGRESS (trước khi nhận bản tin ALERTING) có chứa thông tin chỉ thị Progress (nhưng không chứa thông tin Cause ) thì GK (trước khi truyền bản tin PROGRESS) sẽ dừng mọi bộ định thời giám sát cuộcgọi đang chạy và khởi động bộ định thời T301. Khi đầu cuối H.323 nhận được bản tin PROGRESS (trước khi nhận bản tin ALERTING) có chứa thông tin chỉ thị Progress (nhưng không chứa thông tin chỉ thị cause) ,đầu cuối H.323 sẽ dừng mội bộ định thời giám sát cuộcgọi đang chạy và khởi động bộ định thời T301. 2.Trong giai đoạn giải phóng cuộc gọi. Nếu GW kết nối với mạng SCN nhận được thông tin chỉ thị Progress trong bản tin DISCONNECT từ phía mạng SCN thì GW sẽ gửi bản tin PROGRESS tới GK .Bản tin này sẽ chứa cả thông tin chỉ thị Progress và chỉ thị Received cause. chú ý :Nếu GW nhận được bản tin PROGRESS có chứa thông tin chỉ thị cause và Progress thì bản tin này sẽ được giữ nguyên và gưỉ đến GK. Khi GK nhận được bản tin PROGRESS có chứa thông tin chỉ thị Progress và Cause thì GK (trước khi gửi đi bản tin PROGRESS)sẽ dừng mọi bộ định thời giám sát cuộcgọi đang chạy và khởi động bộ định thời T301. Khi đầu cuối H.323 nhận được bản tin PROGRESS có chứa thông tin chỉ thị Progress và cause thì GK sẽ dừng mọi bộ định thời giám sát cuộcgọi đang chạy và khởi động bộ định thời T301. GK dịch địa chỉ số bị gọi Bản tin ARQ gửi từ đầu cuối H323 đến GK có chứa số thuê bao bị gọi trong trường * A! và *$BA! .Căn cứ vào đó GK sẽ dịch số thuê bao bị gọi nhận được từ đầu cuối H.323 thành địa chỉ tương ứng và các thông tin bổ sung. Trong trường hợp cuộcgọi được định tuyến trực tiếp (không qua GK) các thông tin đã dịch này sẽ được gửi trở lại đầu cuối H.323 trong bản tin ACF sử dụng các trường * A! C*$BA! và " $B* '**:Căn cứ vào các thông tin nhận được đầu cuối H.323 sẽ gửi bản tin SETUO tới đầu cuối đích.Đầu cuối H.323 có thể che các thông tin này để tránh khách hàng sử dụng để truy nhập .Nếu không tìm thấy các thông tin này thì đầu cuối H.323 sẽ sử dụng các số gửi trong bản tin ARQ để gửi trong bản tin trong bản tin SETUP.Nếu tìm thấy các trường thông tin này nhưng không có nội dung thì đầu cuối H.323 sẽ không gửi thông tin về thuê bao đích trong bản tin SETUP .Trong trường hợp đó GK sẽ cung cấp thông tin định tuyến trong các Token để che đi các thông tin này từ đầu cuối. Nếu mạng muốn bảo vệ các thông tin định tuyến khỏi các kẻ truy nhập trộm từ đầu cuối H.323 ,thì nó sẽ sử dụng mô hình GK định tuyến cuộcgọi (GKC) bằng trường thông tin trong bản tin ARQ. 1.2.2 => "1?@6789:;<;- Định vị thuê bao bị gọi H.323: Nếu GW nhận được một yêu cầu cuộcgọi từ mạng SCN thì nó sẽ có gắng định vị thuê bao bị gọi H.323. Cách thức GK định vị GK được trình bày trong phụ lục D của tiêu chuẩn kỹ thuật TS 101 322. Báo hiệu kiểu Overlap: GK phải hỗ trợ truyền tín hiệu báo hiệu kiểu Overlap trong giao diện với mạng SCN. Nếu đầu cuối H.323 cũng hỗ trợ phương thức truyền báo hiệu này thì GK cũng sẽ sử dụng kiểu báo hiệu Overlap với đầu cuối. Chú ý: Nếu mạng SCN sử dụng kiểu truyền báo Overlap thì GW hoặc GK quản lý nó phải lưu các số địa chỉ đã nhận được cho đến khi tìm thấy đầu cuối H.323 đích. Báo hiệu kiều En- bloc: Khi đầu cuối H.323 được GK định vị thì thủ tục báo hiệu En- bloc sẽ được sử dụng. Khi đó GW( trong trường hợp cuộcgọi định tuyến trực tiếp) hoặc GK ( trong trường hợp cuộcgọi do GK định tuyến) sẽ gửi phần gửi thông tin “Sending complete” tới đầu cuối H.323. Thiết lập kênh thông tin : 1/Thủ tục kết nối nhanh Mạng VoIP có thể sử dụng thủ tục kết nối nhanh được trình bày trong mục 8.1.7, khuyến nghị H.322 của ITU-T. Chú ý 1: thủ tục này cho phép trao đổi để thiết lập kênh thông tin theo khuyến nghị H.245 hoặc quay trở lại thủ tục báo hiệu H.245 tại mọi thời điểm của cuộc gọi. Chú ý 2: thủ tục này cho phép trao đổi các thông tin trong băng(in- bland) trong giai đoạn thiết lập cuộc gọi. 2/ Mã hoá bản tin H.245 trong bản tin H.225.0 Mạng VoIP cho phép mã hoá bản tin H.245 trong bản tin H.225.0 như được trình bày trong mục 8.2.1, khuyến nghị H.323 của ITU- T. Chú ý: Việc mã hóa bản tin H.245 trong bản tin H.225.0 không được ảnh hưởng đến các kênh H.245 vì nó có ảnh hưởng rất lớn. Điều khiển hồi âm chuông: Khi đầu cuối H.323 đáp ứng bản tin ALERTING thì GK quản lý đầu cuối H.323 bị gọi sẽ phát hồi âm chuông về phía thuê bao chủ gọi. Sau khi phát hồi âm chuông, GK sẽ chèn phần tử thông tin chỉ thị với PI được thiết lập giá trị là 8 có nghĩa là cho phép trao đổi thông tin báo hiệu trong băng. Nếu GW nhận được bản tin ALERTING không có chứa phần tử thông tin chỉ thị & ** với PI có giá trị là 8 thì GWsẽ bắt đầu phát hồi âm chuông. Khi GW nhận được bản tin ALERTING trong khi nhận được cuộcgọi từ SCN thì cho phép trao đổi thông tin chỉ thị& **với PI được thiết lập là 8 có nghĩa là cho phép trao đổi thông tin báo hiệu trong băng nếu như thông tin này chưa được thiết lập. Thiết lập cuộcgọi cơ bản: Cuộcgọi có thể thiết lập theo thủ tục được định nghĩa trong khuyến nghị H.323 của ITU-T theo các điều kiện sau: Theo khuyến nghị này thì cuộcgọi chỉ được sử dụng một kênh kết nối với mạng SCN. Các cuộcgọi yêu cầu sử dụng nhiều kênh không được hỗ trợ. GK và GW do nó quản lí phải hỗ trợ cả hai kiểu báo hiệu en- bloc và overlap. Hình 4.1 thể hiện một thủ tục báo hiệu kiểu Overlap cho cuộcgọi từ một thuê bao trong mạng SCN tới đầu cuối H.323. SCN Gateway Gate keepe r H.323 Te rminal Se tup ARQ ARJ ARQ ACF Setup Call Proc Call Proc Setup ARQ ACF Call Proc Alerting Alerting Ale rting Conne ct Conne ct Conne ct Media channel in both direc tions ac tivated 9DE234F>+ GHI: 1.2.3 &8J 16>+ GK2LM- Việc truyền các tín hiệu DTMF trong mạng IP được thể hiện trong bản tin AA - khuyến nghị H.245 của ITU-T [18]. Các thông tin nhận được từ đầu cuối H.323 trong bản tin AA sẽ được tách ra và chèn vào kênh thông tin bằng cách sử dụng các tín hiệu DTMF. Nó được GW kết nối với mạng SCN thực hiên. Các tín hiệu DTMF nhận được từ mạng SCN sẽ được GW tách ra từ luồng thông tin và mã hoá trong bản tin AA . 1.2.4 NOP"1- Lựa chọn nhà cung cấp mạng được thực hiện bằng truyền các thông tin cần thiết tới GK và GW trong trường hợp số thuê bao bị gọi. Chức năng này không hạn chế khả năng truyền thông tin báo hiệu kiểu Overlap. 1.3 2OG 1.3.1 Q+G" Đối với một cuộcgọi tới thuê bao trong mạng SCN, giai đoạn thực hiện cuộcgọi được tính từ khi thuê bao bị gọi trả lời và GW nhận được bản tin . Đối với cuộcgọi từ mạng SCN thì giai đoạn thực hiện cuộcgọi được tính từ khi GW truyến chỉ thị trả lời mạng SCN. Khi phát hiện có lỗi của cuộcgọi trong mạng IP thì lỗi này sẽ được thông báo cho khối chức năng ghi cước. Chú ý 1: Để phát hiện lỗi cuộcgọi trong mạng IP cho mục đích quản lývàtính cước, GK phải xác định chu kỳ kiểm tra kênh truyền thể hiện bằng giá trị của trường M/Rtrong bản tin '"** !" (ACF). 1.3.2 +0J 1G 6 1OG Nếu GK nhận thấy có lỗi, nó sẽ thực hiện giải phóng cuộcgọi như sẽ được trình bày trong mục 4.4. Nếu GK nhận thấy có lỗi, nó sẽ thực hiện giải phóng cuộcgọi về phía mạng SCN sau đó giải phóng cuộcgọi phía mạng IP như được trình bày trong mục 4.4. Nếu đầu cuối H.323 nhận thấy có lỗi nó sẽ kích hoạt việc kết thúc cuộcgọi như được trình bày trong mục 4.4. 1.4 ST- Cuộcgọi có thể được giải phóng bởi một trong các thiết bị: đầu cuối H.323, GW( khi đầu cuối trong mạng SCN kích hoạt giải phóng cuộc gọi) hoặc GK. Nguyên nhân giải phóng cuộcgọi có thể là dó kết thúc cuộcgọi một cách bình thường hoặc phát hiện có lỗi trong khi thực hiện cuộc gọi. Hiện tượng xung đột bản tin được phục hồi bởi một trong các thiết bị: đầu cuối H.323, GK, GW. Chú ý: Hiện tượng xung đột bản tin xảy ra khi cả đầu cuối lẫn GW giải phóng cuộcgọi vào cùng một thời điểm. 1.5 @41=> U Thông tin nhận dạng thuê bao chủ gọi CLI có thể được thuê bao chủ gọi cung cấp và có thể được truyền tới thuê bao bị gọi. Khi một khách hàng muốn cho biết số chủ gọi nó sẽ cung cấp thông tin này trong các phần tử của bản tin báo hiệu được trình bày trong khuyến nghị H.225.0 của ITU- T [16]. Các khách hàng có thể cung cấp số của chúng bằng cách sử dụng thông tin số thuê bao chủ gọi là phần tử lựa chọn trong bản tin SETUP. Chú ý: Các thủ tục và giao thức để điều khiển thông tin nhận dạng thuê bao chủ gọi này được quy định trong từng vùng và từng quốc gia. Theo khuyến nghị H.225.0 các số không được chỉ rõ tương ứng với các thông tin trong Octet 3a ( Presentation Indicator và Screening Indicator) như được trình bày ở bảng từ 4 đến 11 trong khuyến nghị Q.931 của ITU-T [19]. Do lý do không có thông tin trong Octet 3a nên thông tin về số thuê bao chủ gọi sẽ được xửlý tương ứng với Octet 3a có giá trị sau: “Presentation allowed”; “uer- provided not screened”. Và kết quả của việc đó là GW sẽ không chèn thông tin số thuê bao chủ gọi IE vào bản tin SETUP khi truyền nó về phía mạng IP nếu như thông tin số thuê bao chủ gọi nhận được từ mạng SCN có chỉ thị hạn chế. 1.6 L.D+ "1VIA& Điện thoại qua Internet đang là dịch vụ bùng nổ hiện nay .Mặc dù thị phần của Internet Telephony là chưa lớn, nhưng trong tương lai không xa sẽ có ảnh hưởng đến các dịch vụ điện thoại cổ điển và dịch vụ truy cập Internet.Đầu tiên ta hãy xem ảnh hưởng của Internet Telephony đến các nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) và mô hình kinh tế nào là phù hợp nhất đối với các ISP –ITSP (Internet Telephony Service Provider ). Chi phí của mỗi ISP có thể chia làm năm loại chính như sau: Chi phí cho cơ sở hạ tầng ,gồm cả phần cứng và phần mềm .Đầu tư cho cơ sở hạ tầng có thể tính được dựa trên dung lượng yêu cầu của kênh truy cập vào mạng ,số lượng thuê bao dự tính các loại . Chi phí thuê bao kênh để truy nhập và mạng Internet :cũng phụ thuộc vào số lượng thuê bao dự tính các loại. Chi phí để phục vụ các thuê bao (Customer Support ) ,bao gồm chi phí cho nhân viên và các phương tiện cần thiết. Các chi phí định kỳ để duy trỳ hoạt động ( Operation Cost) , bao gồm các chi phí về điện ,nước ,văn phòng . chi phí bảo dưỡng thiết bị ,lương cho nhân viên vận hành . Các chi phí còn lại như chi phí cho các bộ phận bán dịch vụ, Marketing, bộ phận điều hành . Thực ra ISP có thể chia làm hai loại : ISP cung cấp mạng xương sống và ISP cung cấp mạng truy nhập.Mỗi ISP cung cấp mạng truy nhập thuê bao kênh của ISP cung cấp mạng xương sống để cung cấp dịch vụ.Mô hình chi phí của cả hai loại ISP này hết sức phức tạp ,phụ thuộc hơn 300 tham số đầu vào .Trong khuôn khổ bản đồ án này tôi xem xét mô hình kinh tế của một ISP cung cấp mạng xương sống cùng với tất cả ISP cung cấp mạng truy nhập thuê bao là thuê bao của nó. Các thuê bao của ISP cung cấp mạng truy nhập có thể chia làm các loại như sau: Các thuê bao tư nhân,truy nhập vào mạng qua đường dây điện thoai thông thường. Các thuê bao doanh nghiệp ,cũng truy nhập qua đường dây điện thoại Các thuê bao ISDN (128 kb dial-in) Các thuê bao 56KB Các thuê bao luồng E 1 (T 1 ) Với các ISP chỉ cung cấp dịch vụ cổ điển như truy nhập trang Web: Các nghiên cứu cho phép rút ra kết luận: Không có loại chi phí nào là thực sự áp đảo trong các chi phí của ISP Phân bố chi phí cho các loại thuê bao khác nhau là khác nhau đáng kể Tổng chi phí của ISP phân bố phụ thuộc vào thành phần thuê bao và sự phân bố của chi phí cho từng loại thuê bao. Chi phí cho tất cả các loại thuê bao đều chứa một phần quan trọng là chi phí không thuộc về mặt kỹ thuật. ISP nói chung là bị lỗ (Tại Hoa Kỳ) Đối với các ISP mà khách hàng có dùng Internet Telephony PC to PC thì các loại chi phí đều tăng lên .Nếu như dịch vụ Internet Telephony chỉ mới được khai thác vừa phải thôi thì tổng thu nhập của ISP tăng ít mà chi phí lại tăng đắng kể.Vì thế ISP cần tìm cách giảm chi phí và tăng thu nhập nhờ Internet Telephony .Thí dụ phân bố chi phí cho ISP trong trường hợp các thuê bao dùng Internet Telephony và không dùng Internet Telephony được trình bày trên hình 4.6.1 Nếu các thuê bao dùng Internet Telephony thì đối với các ISP chi phí cho thuê bao kênh ( Transport Cost ) trở thành lớn nhất .Điều đó có nghĩa là sự khai thác kênh truy nhập trở lên hiệu quả hơn (đối với các thuê bao ) .Ngược lại ISP càng bị thiệt ,đặc biệt là nếu số lượng thuê bao dial-in là tương đối lớn ,mặc dù trong trường hợp này số thời gian khách hàng truy nhập mạng tăng mạnh. 0% 20% 40% 60% 80% 100% 120% 140% 160% res bus ISDN 56kb T1 9DE2WGX2Y4UA?& Kết luận: Nếu khách hàng dùng Internet telephony PC-to-PC thì tôc độ tăng chi phí của ISP xấp xỉ gấp đôi tốc độ tăng tổng thu nhập. Chi phí thuê bao kênh của ISP trở thành lớn nhất trong năm loại chi phí. Chi phí phi kỹ thuật vẫn chiếm phần đáng kể trong chi phí của ISP ,đặc biệt là đối với các thuê bao qua dây thoại (dial-in) Chi phí cho các thuê bao qua dây thoại phụ thuộc chủ yếu vào cường độ truy nhập và chi phí cho phục vụ khách hàng (Customer Support ).Chi phí cho các thuê bao T 1 ( E 1 ) phụ thuộc chủ yếu vào dung lượng kênh thuê bao. Như vậy các ISP có nguy cơ lỗ nặng hơn vì các thuê bao sử dụng VoIP .Vì thế cần có sự thay đổi chính sách thu cước phí đối với trường hợp này.Ngoài ra các công ty điện thoại nội hạt cũng yêu cầu được tăng thu cho các đường dây thoại cục bộ được sử dụng cho Internet Telephony .Chính vì thế chi phí của ISP càng tăng.Một trong những chính sách đề nghị là thu tiền theo từng phút đối với thuê bao dial-up (tại Hoa Kỳ).Sự đổi mới này giúp cho các ISP tăng thu nhập trực tiếp từ các thuê bao loại này.Tuy nhiên giải pháp này chưa đủ để giải quyết những vấn đề đứng trước mắt ISP. KA2 RTH"+ 1*- 1. PC to PC 2. PC to Phone 3. Phone to PC 4. Phone to Phone ở tất cả các nước trên thế giới hiện nay các thuê bao mạng Internet có thể dùng các phần mềm client dạng như Microsoft Netmeeting để thực hiện các cuộcgọi PC to PC mà không cần phải trả thêm cước .Tuy nhiên ,việc tổ chức thu cước dịch vụ điện thoại PC-PC trong tương lai là việc hoàn toàn có thể thực hiện được về mặt kỹ thuật đối với nhà cung cấp dịch vụ .Nhưng dù sao chăng nữa các cuộcgọi PC-PC sẽ rẻ hơn đáng kể so với các cuộcgọi loại 2,3,4 bởi vì các ISP không cần phải đầu tư thêm gì đáng kể để phục vụ các cuộcgọi này ,ngoài việc đảm bảo dung lượng kênh truy nhập mạng và tăng số modem bởi thời gian làm việc trung bình của một thuê bao sẽ tăng lên đáng kể. Nếu sử dụng codec G.723 và dùng kỹ thuật Silence Detection thì dung lượng kênh trung bình để phục vụ một cuộcgọi là xấp xỉ 8.3kbps.Đối với các cuộcgọi còn lại các nhà cung cấp dịch vụ sẽ phải đầu tư thêm để trang bị Gatway Server.Nếu sử dụng giải pháp của VocalTech thì chi phí cho một Gatway Server là như ở bảng 4.6 ZSE:[ 17\*]PV A& Chi phí Số tiền Phần mềm Internet Telephony /kênh thoại $1,350 Phần mềm Internet Telephony / kênh fax $995 Chi phí / 1 cổng của Dialogic Card $1,400 Chi phí cho fax modem $150 Chi phí cho mua máy chủ $3,000 Như vậy nếu sử dụng phần cứng 4 cổng của Dialogic thì tổng chi phí cho một cổng Gateway Server là xấp xỉ $4635.Tuy nhiên nếu tự phát triển lấy Gateway thì chi phí cho từng cổng sẽ giảm đi rất đáng kể. Ngoài ra còn có thêm các chi phí để cài đặt,vận hành ,bảo dưỡng các thiết bị và phần mềm nói trên.Chi phí cho bộ phận bán dịch vụ ,bộ phận Marketing ,bộ phận hỗ trợ khách hàng,bộ phận điều hành và các chi phí định kỳ khác chiếm một phần đáng kể trong tổng chi phí của ITSP .Như chúng ta thấy ,mô hình chi phí của ITSP cũng chứa năm thành phần như là mô hình chi phí của ISP. Giá thành của một phút cuộcgọi có thể tính dựa trên mô hình sau đây .Chúng ta gọi chi phí cho cơ sở hạ tầng là C equip ,chi phí này bao gồm cả chi phí phần cứng và phần mềm Gateway Server ,cho kênh truy nhập mạng và cho một số cơ sở hạ tầng cần thiết khác . C trans là chi phí hàng tháng để thuê bao kênh truy nhập mạng phục vụ cho Internet Telephony. C cust là chi phí hàng tháng để hỗ trợ khách hàng (Customer Support ) C oper là chi phí hàng tháng để duy trì hoạt động (Operations Cost ) C other là tất cả chi phí còn lại của ITSP. Giả sử n là tổng số cổng của Gateway Server ,t là thời gian (tính theo tháng )mà ITSP dự định sẽ thu hồi vốn đã đầu tư cho cơ sở hạ tầng ,N là số phút hoạt động trung bình của một cổng Gateway Server trong tháng .Như thế giá thành của một phút cuộcgọi có thể tính như sau: ++++= otheropercusttrans equip CCCC t C nN m . 1 [...]... billing ) Theo cách này thì cước sẽ thay đổi trong suốt thời gian cuộcgọi :b=f(m,QoS); Các ITSP hiện nay chưa có chính sách thống nhất về thu cước Tnternet Telephony Tuy nhiên phương pháp tínhcước thứ nhất là thông dụng hơn Chỉ tínhcước theo thời gian thực sự của cuộcgọiCướccuộcgọi không phụ thuộc vào khoảng cách giữa hai nơi thiết lập cuộcgọi Cước cuộcgọi phụ thuộc chủ yếu vào giá truy nhập mạng... gọivà chất lượng cuộcgọi Hiện nay trên thế giới có hai cách chính để tínhcước Internet Telephony Cách thứ nhất là cách cổ điển ,dựa trên thời gian và địa điểm cuộc gọi. Theo cách này thì cướccuộcgọi chỉ là hàm của giá thành cuộcgọi : b=f(m) Cách này sử dụng được nếu nhà cung cấp dịch vụ có thể bảo đảm được chất lượng Cách thứ hại là cách tínhcước phụ thuộc vào chất lượng cuộcgọi (dynamic billing... các cuộcgọi theo chủng loại (PC to Phone,Phone to PC, Phone to Phone ) ,và theo địa điểm cuộcgọi chúng ta có thể xác định được giá thành một phút cuộcgọi của từng loại một đến địa điểm cho trước Tuy nhiên việc định cướccuộcgọi cho khách hàng là một vấn đề khá phức tạp Vì nhiều lý do khách quan nhà cung cấp dịch vụ khó có thể đảm bảo được chất lượng cuộcgọi (QoS) không đổi trong suốt thời gian cuộc. .. gọi phụ thuộc chủ yếu vào giá truy nhập mạng tại hai nơi thiết lập cuộcgọi vào cơ sở hạ tầng Internet tại đó Cước cuộc gọi tỉ lệ nghịch với nhu cầu liên lạc của hai điểm thiết lập cuộcgọi Chính vì thế cước cuộc gọi giữa hai nước công nghiệp phát triển là rất thấp,không phụ thuộc vào khoảng cách giữa hai nước ấy.Vì chất lượng cuộcgọi đã tương đối cao nên Internet Telephony là đối thủ cạnh tranh đáng... nước Cách thu cước Internet Telephony cũng tương tự như thu cước thoại thông thường hoặc thoại di động Thu tiền hàng tháng ,tức là thu cước sau khi các cuộcgọi đã được thiết lập Dùng Card ,tức là trừ từ account cước các cuộcgọi Vấn đề xây dựng hệ thống tínhcước là một vấn đề phức tạp bởi vì hệ thống tínhcước phải có được những chức năng sau: Cho phép khách hàng truy nhập vào mạng và mua dịch vụ... cuộcgọi Ngoài ra mạng IP cho phép chuyển đồng thời cả âm thanh và dữ liệu,vì thế việc định cước cho dịch vụ càng trở nên phức tạp hơn Cũng như các dịch vụ khác trong mạng, việc định cước Internet Telephony dựa trên hai thông số chính sau: thời gian cung cấp dịch vụ kích thước gói đã được chuyển qua mạng Khác với dịch vụ truy nhập mạng ,cước Internet Telephony còn phụ thuộc vào địa điểm cuộcgọivà chất... cách tínhcước :theo cách tínhcước cũ hoặc dynamic billing Tăng doanh thu cho ITSP nhờ việc thu thập thông tin về các dịch vụ đã được cung cấp đầy đủ hơn và thường xuyên hơn Cho phép ITSP triển khai cung cấp dịch vụ một cách nhanh chóng Thực hiện chức năng nghiên cứu thị trường trong thời gian khách hàng đang mua dịch vụ (Online enhanced target marketing) bằng cách thu thập thông tin về khách hàng và. .. enhanced target marketing) bằng cách thu thập thông tin về khách hàng và quảng cáo Chống sự gian lận của một số khách hàng nhờ kiểm tra tài khoản của khách hàng trong thời gian thực Xây dựng hệ thống tínhcước thoả mãn các điều kiện trên là một đề tài riêng lớn vượt khỏi khuôn khổ của bản đồ án này . thu cước Tnternet Telephony .Tuy nhiên phương pháp tính cước thứ nhất là thông dụng hơn. Chỉ tính cước theo thời gian thực sự của cuộc gọi Cước cuộc gọi. phụ thuộc vào khoảng cách giữa hai nơi thiết lập cuộc gọi Cước cuộc gọi phụ thuộc chủ yếu vào giá truy nhập mạng tại hai nơi thiết lập cuộc gọi vào cơ sở