Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
187 KB
Nội dung
Trường TH & THCS Tân Hưng Phòng GD & ĐT Huyện Đồng Phú ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II- LỚP 4 NĂM HỌC : 2009- 2010 MÔN : TIẾNG VIỆT I/ Mục tiêu: A. PHẦN ĐỌC: *Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí: - Đọc rõ ràng rành mạch, tương đối lưu loát các văn bản nghệ thuật, khoa học, báo chí (tốc độ khoảng 90 tiếng/phút); biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí. - Bước đầu đọc có biểu cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Nhận biết được một số từ ngữ, hình ảnh, chi tiết nổi bật, có ý nghóa trong bài văn, bài thơ đã học. - Đọc thầm- hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của toàn bài; trả lời được các câu hỏi về nôi dung bài đọc. - Biết mở rộng vốn từ ngữ theo chủ điểm đã học ở HKII; biết được 2 thành phần chính (chủ ngữ, vò ngữ) của câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?); thành phần phụ trạng ngữ của câu. B. PHẦN VIẾT: - Biết viết và trình bày bài chính tả sạch sẽ, đúng quy đònh; chữ viết rõ ràng liền mạch. - Nghe- viết được bài chính tả khoảng 90 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi. - Chữ viết rõ ràng, đúng chính tả; tự phát hiện và sửa được lỗi chính tả trong bài. - Nhận biết được cấu tạo 3 phần… của bài văn miêu tả con vật. - Viết được bài văn miêu tả ngắn về con vật có độ dài khoảng 120 chữ (khoảng 12 câu). II/ Đề bài: A. PHẦN ĐỌC:(10 điểm) 1.Đọc thành tiếng: (5 điểm) GV chọn các đoạn văn, thơ trong SGK Tiếng Việt 4, tập hai ( từ tuần 19 đến tuần 34; ghi tên bài, số trang trong SGK vào phiếu cho từng HS bốc thăm và đọc thành tiếng đoạn văn do GV đã đánh dấu. 2. Đọc thầm và trả lời câu hỏi :(5 điểm) HOA ĐỎ Đất nước ta xanh tươi bốn mùa, có hoa quả quanh năm. Nếu quả là phần ngon nhất thì hoa là phần đẹp nhất của cây. Chỉ nói riêng màu đỏ cũng có bao nhiêu thứ đẹp. Đỏ tía là chuối. Đỏ tươi là hoa vông, hoa gạo. Màu đỏ của hoa hồng nhung có quanh năm, ai mà chẳng thích. Hoa mặt trời có nhiều loại, loại có cánh đơn màu đỏ cờ, cánh sen, loại có cánh kép màu hồng và còn có màu đỏ rực như tiết. Mùa hè hoa mào gà đỏ đến chói mắt. Hoa lựu như những đốm lửa lập loè về mùa hè. Mùa thu hoa lộc vừng như những tràng pháo đỏ nhỏ treo khá kín đáo trên cành lá nhiều tầng, phải nhìn thấy thảm đỏ dưới gốc ta mới biết trên cành hoa đang nở rộ. Đương nhiên mùa xuân là mùa hoa đẹp. Thược dược to bằng chiếc đóa. Thu hải đường như những chùm hoa mọng, nhìn mà muốn ăn. Hải đường lại như những ngọn lửa nến loé lên từ nách lá. Cây thu hải đường trồng trong chậu. Còn cây hải đường lại to như cây bưởi. Màu đỏ của hoa đỗ quyên làm ta tưởng như cây không biết mọc lá, cây không có lá bao giờ. Tết đến hoa đào nở thắm. Nó cũng là mùa xuân vậy. Sau Tết những cây gạo, rồi sau đó là cây vông, sau nữa nhiều ngày mới đến lượt hoa xoan tây thi nhau nở đỏ, xem ai rực rỡ hơn. Cả cây gạo và cây vông khi ra hoa đều không có lá, trông xa tưởng như cành đào ngày Tết đã vụt lớn lên, trở thành khổng lồ để kéo dài mùa xuân ra. Hoa gạo, hoa vông cứ mọc lên sáng chói ở đầu làng ven núi hoặc ngay cả trong những thò xã, thành phố. Ai mà chẳng yêu hoa. Còn nhiều thứ hoa màu đỏ nữa, với nhiều sắc thái đậm nhạt khác nhau, có thứ có hương, có thứ không thơm nhưng đều làm đất nước và cuộc sống của chúng ta thêm tươi đẹp, thêm đáng yêu, đáng quý. ( Theo Băng Sơn ) Dựa vào nội dung bài đọc khoanh vào trước câu trả lời đúng . Câu 1. Trong đoạn “ Đỏ tía là …. Màu đỏ rực như tiết .”, tác giả dùng những từ ngữ chỉ màu đỏ nào để tả các loài hoa ? a. đỏ tía, đỏ tươi, đỏ cờ, đỏ rực b. đỏ thắm, đỏ ối, đỏ hồng c. đỏ ong, đỏ tía, đỏ bầm Câu 2. Đoạn văn tả hoa mùa hè được sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? a. So sánh b. Nhân hoá c. Cả so sánh và nhân hoá Câu 3. Hoa nào nở vào mùa thu ? a. Hoa thược dược b. Hoa lộc vừng c. Hoa hải đường Câu 4. Hoa nào gợi cho ta cảm giác ngon lành ? a. Hoa lộc vừng b. Hoa thu hải đường c. Hoa hải đường Câu 5. Cây gạo và cây vông được so sánh với cái gì ? a. Cành đào ngày Tết b. Những chiếc đèn lồng c. Ngọn lửa hồng tươi Câu 6. Bài văn giới thiệu về điều gì ? a. Những loài hoa nở vào mùa xuân. b. Các loài cây có màu đỏ. c. Các loài hoa màu đỏ trên đất nước ta. Câu 7. Từ nào sau đây không cùng nghóa với từ “ đương nhiên” ? a. Tất nhiên b. Ngẫu nhiên c. Tự nhiên Câu 8. Chủ ngữ trong câu “Màu đỏ của hoa đỗ quyên làm ta tưởng như cây không biết mọc lá, cây không có lá bao giờ .” là gì ? a. Màu đỏ. b. Màu đỏ của hoa đỗ quyên. c. Hoa đỗ quyên. Câu 9. Câu “Màu đỏ của hoa đỗ quyên làm ta tưởng như cây không biết mọc lá, cây không có lá bao giờ.” thuộc kiểu câu gì ? a. Câu kể Ai làm gì ? b. Câu kể Ai là gì ? c. Câu kể Ai thế nào ? Câu 10. Đặt một câu có trạng ngữõ chỉ mục đích trong câu: B. PHẦN VIẾT(10 điểm) 1.Chính tả(Nghe- Viết): (5 điểm) - khoảng 15-20 phút. Hoa giấy Trước nhà , mấy cây bơng giấy nở hoa tưng bừng. Trời càng nắng gắt, hoa giấy càng bồng lên rực rỡ. Màu đỏ thắm, màu tím nhạt, màu da cam, màu trắng muốt tinh khiết. Cả vòm cây lá chen hoa bao trùm lấy ngơi nhà lẫn mảnh sân nhỏ phía trước. Tất cả như nhẹ bỗng , tưởng chừng chỉ cần một trận gió ào qua, cây bơng giấy sẽ bốc bay lên, mang theo cả ngơi nhà lang thang giữa bầu trời… Hoa giấy đẹp một cách giản dị. Theo Trần Hồi Dương 2. Tập làm văn: (5 điểm). Đề bài : Tả một con vật ni trong nhà mà em thích. III/ Hướng dẫn đánh giá, cho điểm: A. Bài kiểm tra đọc: (10 điểm) 1.Đọc thành tiếng: (5 điểm) - Đọc đúng tiếng, đúng từ: 1 điểm. - Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghóa: 1 điểm. - Giọng đọc bước đầu có biểu cảm: 1 điểm. - Tốc độ đọc đạt yêu cầu: 1 điểm. - Trả lời đúng ý câu hỏi do GV nêu : 1 điểm. 2. Đọc thầm và trả lời câu hỏi :(5 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm Câu 1. a Câu 2. a Câu 3. b Câu 4. b Câu 5. a Câu 6. c Câu 7: c Câu 8: b Câu 9: a Câu 10: (HS tự đặt câu). B. Bài kiểm tra viết: (10 điểm) 1.Chính tả: (5 điểm) - Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn: 5 điểm. - Mỗi lỗi chính tả trong bài viết ( sai – lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng quy đònh), trừ 0,5 điểm. * Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn,…bò trừ 1 điểm toàn bài. 2. Tập làm văn: (5 điểm). - Đảm bảo các u cầu sau, được 5 điểm : Viết được bài văn miêu tả con vật đủ 3 phần ( mở bài , thân bài , kết bài ) theo u cầu đã học; rõ nội dung miêu tả; diễn đạt thành câu, viết đúng chính tả. Độ dài bài viết khoảng 12 câu trở lên. - Tuỳ theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết, có thể cho các mức điểm : 4,5 – 4 – 3,5 - 3 – 2,5 – 2 – 1,5 – 0,5 . MÔN : TOÁN I. Mục tiêu: * Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau: - Nhận biết khái niệm ban đầu về phân số, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số. - Tìm 1 thành phần chưa biết trong phép tínhvới các phân số. - Chuyển đổi với số đo diện tích. - Nhận biết hình thoi và 1 số đặc điểm của nó; tính diện tích hình thoi. - Giải bài toán có 3 bước tính với các số tự nhiên hoặc phân số trong đó có các bài toán: Tìm 2 số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của 2 số đó. - Tìm trung bình cộng của 9 số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 9. - Làm bài cẩn thận, trình bày sạch đẹp và thể hiện tính trung thực. II. Ñeà baøi: Bài 1 (2,5 điểm): Khoanh tròn vào chữ A, B,C trước câu trả lời đúng a. Gía trị của chữ số 5 trong số 657321 là: A . 5000 B. 50000 C. 500000 b. Số chia hết cho 2 và 3 là: A. 138 B. 700 C. 285 c. 10 1 phút = ? giây A. 10 B. 15 C. 6 d. Kết quả của phép tính: 3 2 7 6 − là: A. 21 14 B. 21 4 C. 21 18 e. Cho hình thoi ABCD có độ dài hai đường chéo như hình bên .Diện tích hình thoi là: A. 30 cm 2 C. 15 cm 2 B. 150 cm 2 D. 300 cm 2 Bài 2 (1,5 điểm): a. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 5m 2 4cm 2 = … cm 2 b.Viết thương của phép chia sau dưới dạng phân số 47 : 9 =…………………………………………… c. Rút gọn phân số 20 4 =………………………………… Bài 3 (2 điểm): Đặt tính rồi tính: a. 47 917 + 54 628 b. 42 052 – 29 005 c. 4 582 x 46 d. 6888 : 42 Bài 4 (1điểm): Tìm x 7 2 : x = 3 1 15cm 20cm Bài 5 (2 điểm): Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 24 m và chiều rộng bằng 5 2 chiều dài .Tính chiều dài , chiều rộng của mảnh vườn đó ? Bài 6 (1điểm):Tìm số trung bình cộng của các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 9 III. Hướng dẫn đánh giá, cho điểm: Bài 1 (2,5 điểm): đúng mỗi ý ghi 0,5 điểm Ý a khoanh vào B ý b khoanh vào A Ý c khoanh vào C ý d khoanh vào B Ý e. Khoanh vào B Bài 2 (1,5 điểm): đúng mỗi ý ghi 0,5 điểm a. 504cm 2 b. 47 : 9 = 9 47 c. 20 4 = 4:20 4:4 = 5 1 Bài 3 (2 điểm) đúng mỗi ý ghi 0,5 điểm a. 102 545 b. 13047 c. 210772 d. 164 Bài 4 (1 điểm) 7 2 : x = 3 1 x= 7 2 : 3 1 x= 7 6 Bài 5 (2 điểm) Giải Ta có sơ đồ Chiều rộng Chiều dài Theo sơ đồ ,hiệu số phần bằng nhau là 5 – 2 = 3 (phần ) 0,25 đ Chiều dài mảnh vườn là: 24 : 3 × 5 = 40 (m) 0,5 Chiều rộng mảnh vườn là: 40 – 24 = 16 (m) 0, 5 Đáp số : Chiều dài: 40 m 0, 5 Chiều rộng :16 m Bài 6 (1điểm) Trung bình cộng của các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 9 là (1+ 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 ) : 9 = 5 Đáp số : 5 MOÂN : KHOA HOÏC 24 m 0,25 đ ? m ? m I. Mục tiêu: - Nêu được 1 số tính chất và thành phần của không khí; vai trò của không khí trong sự sống, vai trò của ánh sáng mặt trời. - Nhận biết được vật dẫn nhiệt và vật truyền nhiệt. - Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt. - Các yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật và thực vật. - Vai trò của thực vật trên trái đất. - Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường. - Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường bằng sơ đồ. - Nêu được một số biện pháp bảo vệ không khí trong sạch. II. Đề bài: Câu 1 (3 điểm): Đánh dấu x vào trước câu trả lời đúng . a. Chạm tay vào một vật lấy từ tủ lạnh ra, tay ta thấy mát lạnh. Đó là vì: A- Nhiệt lạnh từ vật đã truyền vào tay ta làm ta thấy lạnh. B- Có sự truyền nhiệt từ tay ta sang vật nên tay ta cảm thấy lạnh. C- Nhiệt lạnh từ vật truyền vào tay ta đồng thời nhiệt nóng từ tay ta truyền tới vật, vì vậy tay ta thấy lạnh. b. Trong q trình hơ hấp, thực vật hấp thụ khí gì và thải ra khí gì ? A- Hấp thụ khí ơ-xi, thải khí các-bơ-níc B- Hấp thụ khí các-bơ-níc, thải khí ơ-xi C- Hấp thụ khí ơ-xi, thải khí ni-tơ c. Thực vật cần gì để sống ? A- Chất khống, nước và khơng khí B- Chất khống, ánh sáng và khơng khí C- Chất khống, nước, khơng khí và ánh sáng d. Thành phần nào trong khơng khí quan trọng nhất đối với hoạt động sống của con người và động vật ? A- Ơ-xi B- Các-bơ-níc C- Ni-tơ e. Người ta sục khí vào trong bể cá để: A- Cung cấp khí các-bơ-níc cho cá B- Cung cấp khí ơ-xi cho cá C- Cung cấp hơi nước cho cá g. Con người cần ánh sáng vì: A- Ánh sáng giúp con người nhìn thấy mọi vật; nhận biết thế giới hình ảnh, màu sắc; giúp cho con người khoẻ mạnh. B- Ánh sáng giúp cho thực vật xanh tốt, nhờ đó con người có được thức ăn từ thực vật. C- Tất cả những ý trên. Câu 2 (2 điểm): Điền tên các chất còn thiếu vào chỗ trống ( … ) để hồn thành Sơ đồ sự trao đổi thức ăn ở thực vật: ÁNH SÁNG MẶT TRỜI Câu 3 (1,5 điểm): Ghép các thức ăn ở cột A với các chất dinh dưỡng có trong thức ăn đó ở cột B cho phù hợp: A B Cá kho Chất bột đường Thịt bò Cơm Chất béo Dầu thực vật Vi-ta-min Rau cải Chất đạm Nước cam Câu 4 (2 điểm): Nêu vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất. Câu 5 (1,5 điểm): Bằng những kiến thức đã học và hiểu biết của mình, em hãy kể tên những việc nên làm để bảo vệ môi trường không khí. III. Hướng dẫn đánh giá, cho điểm: CÂU ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM 1 a B b A c C d A e B g C 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 2 *Sơ đồ sự trao đổi thức ăn ở thực vật: Ánh sáng mặt trời 2 điểm (điền đúng 1 chất được 0,5 điểm) Thải ra Hấp thụ THỰC VẬT THỰC VẬT Khí ………………… …… Khí ………………… ……… ………………… Hơi nước Các chất khoáng ………………… ………………… ………………… THẢI RA HẤP THỤ Thực vật Khí các-bô-níc Nước Các chất khoáng Khí ô-xi Hơi nước Các chất khoáng khác 3 A B Cá kho Chất bột đường Thịt bò Cơm Chất béo Dầu thực vật Vi-ta-min Rau cải Chất đạm Nước cam 1,5 điểm (nối đúng mỗi thức ăn với chất dinh dưỡng có trong thức ăn đó được 0,25 điểm) 4 Vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất : Sự sống trên Trái Đất được bắt đầu từ thực vật. Thực vật giúp giữ nước, chống xói mòn, bão lụt, điều hòa khí hậu, góp phần bảo vệ bầu khơng khí trong lành, . Ngồi ra nó còn làm thức ăn cho con người và một số động vật. Nếu khơng có thực vật sẽ khơng có sự sống trên Trái Đất. 2 điểm 5 Những việc nên làm để bảo vệ mơi trường khơng khí: Thu gom và xử lí phân, rác hợp lí; trồng nhiều cây xanh; thường xun vệ sinh nhà của, trường lớp; … 1,5 điểm (kể ít nhất được 3 việc nên làm) MÔN : LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ I.Mục tiêu: *Phần Lòch sử: - Dựa vào đòa hình hiểm trở của ải Chi Lăng, nghóa quân Lam Sơn đã đánh tan quân Minh ở đây. - Thời Hậu Lê giáo dục có nề nếp, quy củ; văn học và khoa học đạt được những thành tựa đáng kể - Năm 1786, nghóa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long; năm 1789, Quang Trung đại phá quân Thanh; năm 1802, Nguyễn nh lập nên triều Nguyễn… - Kinh thành Huế là một quần thể các cơng trình kiến trúc và nghệ thuật tuyệt đẹp - Ý nghóa của công cuộc khẩn hoang đối với việc phát triển nông nghiệp. - Liên hệ với thực tế đòa phương. *Phần Đòa lí: - Các dân tộc sinh sống ở đồng bằng Nam Bộ và hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. - Thành phố HCM là trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta. - Nhận xét về những thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành vựa lúa, trái cây và thuỷ sản lớn nhất cả nước. - Nêu được một số ngành công nghiệp ở đồng bằng Nam Bộ. - Nêu được một số khoáng sản của vùng biển nước ta. II.Đề bài: *Phần Lòch sử (5 điểm): Câu 1( 1điểm): Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng . a. Người chỉ huy và địa điểm nghĩa qn Lam Sơn đánh tan qn Minh là: A- Lê Hồn – sơng Bạch Đằng B- Lê Lợi - ải Chi Lăng C- Ngơ Quyền – sơng Bạch Đằng b. Sau khi lật đổ triều đại Tây Sơn, nhà Nguyễn chọn kinh đơ ở đâu ? A- Thăng Long (Hà Nội) B- Phú Xn (Huế) C- Hoa Lư (Ninh Bình) c. Dưới thời Hậu Lê, nội dung học tập để thi cử là gì ? A- Nho giáo B- Phật giáo C- Nho giáo và Phật giáo d. Quần thể di tích cố đơ Huế được UNESCO cơng nhận là Di sản Văn hố thế giới vào ngày tháng năm nào ? A- 12/11/1993 B- 11/11/1993 C- 11/12/1993 Câu 2(2 điểm): Nối cột A với cột B cho đúng : A B 1802 Nghĩa qn Tây Sơn tiến ra Thăng Long 1428 Nhà Nguyễn thành lập 1786 Quang Trung đại phá qn Thanh 1789 Lê Lợi lên ngơi Hồng đế, mở đầu thời Hậu Lê Câu 3(2 điểm): Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong đã có tác dụng gì ? *Phần Đòa lí (5 điểm): Câu 1( 1điểm): Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. a. Ở đồng bằng dun hải miền Trung dân cư tập trung như thế nào ? A- Dân cư tập trung đơng đúc, chủ yếu là người Kinh. B- Dân cư tập trung khá đơng đúc, chủ yếu là người Kinh, người Chăm. C- Dân cư tập thưa thớt, chủ yếu là người Kinh, người Chăm. b. Những dân tộc nào sống chủ yếu ở đồng bằng Nam bộ ? A- Kinh, Khơ-me, Chăm B- Chăm, Khơ-me, Hoa C- Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa c.Thành phố Huế thuộc tỉnh nào? A- Quảng Bình B- Quảng Trị C- Thừa Thiên- Huế d. Thành phố nào là trung tâm cơng nghiệp lớn nhất cả nước ? A- Thành phố Hồ Chí Minh B- Thành phố Đà Nẵng C- Thành phố Hải Phòng . câu hỏi về nôi dung bài đọc. - Biết mở rộng vốn từ ngữ theo chủ điểm đã học ở HKII; biết được 2 thành phần chính (chủ ngữ, vò ngữ) của câu kể (Ai làm gì?