thi chn hc sinh gii 2010-2011 - Trng THCS s 2 Tõn M - Huyn Chiờm Húa - TQuang TRNG THCS S 2 TN M T CHUYấN MễN TON - L THI CHN HC SINH GII NM HC 2010-2011 MễN: VT L 8 Thi gian: 120 phỳt (khụng k giao ) BI: Câu 1 ( 2.0 điểm) Một quả cầu có trọng lợng riêng là 78 000 N/m 3 . Đợc treo vào lực kế rồi nhúng chìm trong nớc thì lực kế chỉ 21 N. Hỏi nếu treo vật ở ngoài không khí thì lực kế chỉ bao nhiêu? Cho biết trọng l- ợng riêng của nớc là 10 000 N/m 3 . Cõu 2: (3 im) Mt hc sinh th 1250g chỡ nhit 120 0 C vo 400g nc nhit 30 0 C lm cho nc núng lờn ti 40 0 C . a) Hi nhit ca chỡ ngay khi cú s cõn bng nhit. b) Tớnh nhit lng nc thu vo. c) Tớnh nhit dung riờng ca chỡ. d) So sỏnh nhit dung riờng ca chỡ tớnh c vi nhit dung riờng ca chỡ trong bng v gii thớch ti sao cú s chờnh lch ú. ( Cho Bit C Nc = 4200J/kg.K , C t =800J/kg.K , C Chỡ =130J /kg.K ) Bi 3 (2.5 im) Mt ngi cao 1,7 m ng trờn mt t i din vi mt gng phng hỡnh ch nht c treo thng ng. Mt ngi ú cỏch nh u 16 cm : a) Mộp di ca gng cỏch mt t ớt nht l bao nhiờu một ngi ú nhỡn thy nh chõn mỡnh trong gng ? b) Mộp trờn ca gng cỏch mt t nhiu nht l bao nhiờu một ngi ú thy nh ca nh u mỡnh trong gng ? c) Tỡm chiu cao ti thiu ca gng ngi ny nhỡn thy ton th nh ca mỡnh trong gng ? d) Khi gng c nh, ngi ny di chuyn ra xa hoc li gn gng thỡ cỏc kt qu trờn th no ? Bi 4 (2.5 im) Tm vỏn OB cú khi lng khụng ỏng k, u O t trờn im ta, u B c treo bng mt si dõy vt qua rũng rc c nh R ( Vỏn quay c quanh O ). Mt ngi cú khi lng 60 kg ng trờn vỏn : a) Lỳc u, ngi ú ng ti im A sao cho OA = 3 2 OB ( Hỡnh 1 ) b) Tip theo, thay rũng rc c nh R bng mt Pa-lng gm mt rũng rc c nh R v mt rũng rúc ng R, ng thi di chuyn v trớ ng ca ngi ú v im I sao cho OI = 2 1 OB ( Hỡnh 2 ) c) Sau cựng, Pa-lng cõu b c mc theo cỏch khỏc nhng vn cú OI = 2 1 OB ( Hỡnh 3 ) Hi trong mi trng hp a) ; b) ; c) ngi ú phi tỏc dng vo dõy mt lc F bng bao nhiờu tm vỏn OB nm ngang thng bng ? Tớnh lc F do vỏn tỏc dng vo im ta O trong mi trng hp ? ( B qua ma sỏt cỏc rũng rc v trng lng ca dõy, ca rũng rc ) - 1 - thi chn hc sinh gii 2010-2011 - Trng THCS s 2 Tõn M - Huyn Chiờm Húa - TQuang ////////// ///////// ///////// F F F O A B O I B O I B Hỡnh 1 Hỡnh 2 Hỡnh 3 P N Cõu 1: Trọng lợng của vật ở trong nớc chính là hiệu giữa trọng lợng của vật ở ngoài không khí với lực đẩy Acsimet tác dụng vào vật Nên P n = P - F A Mặt khác vật đợc nhúng chìm nên: P n = d.V - d n .V P n = V(d - d n ) V = n n dd P Vậy trọng lợng của vật ngoài không khí: P = d.V = )(09,24 1000078000 21.78000 . N dd Pd n n = Cõu 2.: i:400g = 0,4 kg 1250g = 1,25 kg a) Nhiờt ca chỡ ngay khi cú s cõn bng nhit l 40 0 C b) Nhit lng do nc thu vo Q = m.c(t 2 t 1 ) = 0,4.4200.10 = 16800 J c) Q ta = Q thu = 1680 J M Q Ta = m.c. t suy ra C Pb = Q Ta /m. t = 16800/1,25.(120 -40) = 168J/kg.K d) Nhit dung riờng ca chỡ tớnh c cú s chờnh lch so vi nhit dung riờng ca chỡ trong bng SGK l do thc t cú nhit lng ta ra mụi trng bờn ngoi - 2 - Đề thi chọn học sinh giỏi 2010-2011 - Trường THCS số 2 Tân Mỹ - Huyện Chiêm Hóa - TQuang Câu 3: K a) IO là đường trung bình trong ∆MCC’ D’ D b) KH là đường trung bình trong ∆MDM’ ⇒ KO ? M’ H M c) IK = KO - IO d) Các kết quả trên không thay đổi khi người đó di chuyển vì chiều cao của người đó không đổi nên độ dài các đường TB I trong các tam giác mà ta xét ở trên không đổ C’ O C Câu 4 : 1) Người đứng trên tấm ván kéo dây một lực F thì dây cũng kéo người một lực bằng F a) + Lực do người tác dụng vào ván trong trường hợp này còn : P’ = P – F + Tấm ván là đòn bẩy có điểm tựa O, chịu tác dụng của 2 lực P’ đặt tại A và F B = F đặt tại B. Điều kiện cân bằng 2 3' == OA OB F P B ⇒ P – F = F. 2 3 ⇒ F = NP 24060.10.4,0. 5 2 == + Lực kéo do ván tác dụng vào O : F’ = P’ – F = 600 – 2. 240 = 120N b) + Pa – lăng cho ta lợi 2 lần về lực nên lực F do người tác dụng vào dây F = B F. 2 1 . Điều kiện cân bằng lúc này là 2 ' == OI OB F P B ⇒ P’ = 2.F B = 4.F ⇒ P – F = 4.F ⇒ F = N P 120 5 = + Người đứng chính giữa tấm ván nên F’ cân bằng với F B ⇒ F’ = F B = 2F = 120 .2 = 240N c) + Theo cách mắc của pa – lăng ở hình này sẽ cho ta lợi 3 lần về lực. Lực F do người tác dụng vào dây hướng lên trên nên ta có P’ = P + F . Điều kiện cân bằng lúc này là : 2 ' == OI OB F P B ⇒ P + F = 2.F B ⇒ P + F = 2. 3F ⇒ P = 6F ⇒ F = 120N + Người đứng ở chính giữa tấm ván nên F’ cân bằng với F B ⇒ F’ = F B = 3.F = 3.120 = 360 TRƯỜNG THCS SỐ 2 TÂN MỸ ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2010-2011 - 3 - Đề thi chọn học sinh giỏi 2010-2011 - Trường THCS số 2 Tân Mỹ - Huyện Chiêm Hóa - TQuang TỔ CHUYÊN MÔN TOÁN - LÍ MÔN: VẬT LÍ 9 Thời gian: 120 phút (không kể giao đề) ĐỀ BÀI Câu 1: (3 điểm)Một người đứng cách một đường thẳng một khoảng h = 50m. Ở trên đường có một ôtô đang chạy lại gần anh ta với vận tốc V 1 = 10m/s. Khi người ấy thấy ôtô còn cách mình 130m thì bắt đầu chạy ra đường để đón xe ôtô theo hướng vuông góc với mặt đường. Hỏi người ấy phải chạy với vận tốc bao nhiêu để có thể gặp được ôtô? Câu 2: (1.5 điểm)Một máy bay trực thăng khi cất cách, động cơ tạo ra lực phát động F = 52700N. Sau 60 giây máy bay bay được độ cao 1Km. Tính công suất của động cơ phản lực của máy bay. Câu 3 : (3.5 điểm)Cho mạch điện MN như hình vẽ dưới đây, hiệu điện thế ở hai đầu mạch điện không đổi U MN = 7V; các điện trở R 1 = 3Ω và R 2 = 6Ω . AB là một dây dẫn điện có chiều dài 1,5m tiết diện không đổi S = 0,1mm 2 , điện trở suất ρ = 4.10 -7 Ωm ; điện trở của ampe kế A và các dây nối không đáng kể : M U MN N a/ Tính điện trở của dây dẫn AB ? R 1 D R 2 b/ Dịch chuyển con chạy c sao cho AC = 1/2 BC. Tính cường độ dòng điện qua ampe kế ? A c/ Xác định vị trí con chạy C để I a = 1/3A A C B Câu 4: (2 điểm)Một vật sáng AB đặt cách màn chắn một khoảng L = 90 cm. Trong khoảng giữa vật sáng và màn chắn đặt một thấu kính hội tụ có tiêu cự f sao cho trục chính của thấu kính vuông góc với vật AB và màn. Khoảng cách giữa hai vị trí đặt thấu kính để cho ảnh rõ nét trên màn chắn là = 30 cm. Tính tiêu cự của thấu kính hội tụ ? ĐÁP ÁN: Câu 1: A B Giải: Chiều dài đoạn đường AB là: AB 2 = AC 2 – BC 2 ⇔ AB = 22 BCAC − C - 4 - Đề thi chọn học sinh giỏi 2010-2011 - Trường THCS số 2 Tân Mỹ - Huyện Chiêm Hóa - TQuang AB = 120(m) Thời gian ôtô đi đến điểm B là” t = 1 v AB = 10 120 = 12(m/s) Để chạy tới điểm B kịp lúc ôtô vừa đến B người đó phải chạy với một vận tốc v 2 là: V 2 = t BC = 12 50 = 4,2 (m) Câu 2: Ta có công của lực phát động của máy bay là: F A = F.s = 52700000 (J) Vậy Công suất của động cơ là: F M P = t A = 878333 (W) O s s Câu 3: a/ Đổi 0,1mm 2 = 1. 10 -7 m 2 . Áp dụng công thức tính điện trở S l R . ρ = ; thay số và tính ⇒ R AB = 6Ω b/ Khi 2 BC AC = ⇒ R AC = 3 1 .R AB ⇒ R AC = 2Ω và có R CB = R AB - R AC = 4Ω Xét mạch cầu MN ta có 2 3 21 == CBAC R R R R nên mạch cầu là cân bằng. Vậy I A = 0 c/ Đặt R AC = x ( ĐK : 0 ≤ x ≤ 6Ω ) ta có R CB = ( 6 - x ) * Điện trở mạch ngoài gồm ( R 1 // R AC ) nối tiếp ( R 2 // R CB ) là )6(6 )6.(6 3 .3 x x x x R −+ − + + = = ? * Cường độ dòng điện trong mạch chính : == R U I ? * Áp dụng công thức tính HĐT của mạch // có : U AD = R AD . I = I x x . 3 .3 + = ? - 5 - Đề thi chọn học sinh giỏi 2010-2011 - Trường THCS số 2 Tân Mỹ - Huyện Chiêm Hóa - TQuang Và U DB = R DB . I = I x x . 12 )6.(6 − − = ? * Ta có cường độ dòng điện qua R 1 ; R 2 lần lượt là : I 1 = 1 R U AD = ? và I 2 = 2 R U DB = ? + Nếu cực dương của ampe kế gắn vào D thì : I 1 = I a + I 2 ⇒ I a = I 1 - I 2 = ? (1) Thay I a = 1/3A vào (1) ⇒ Phương trình bậc 2 theo x, giải PT này được x = 3Ω ( loại giá trị -18) + Nếu cực dương của ampe kế gắn vào C thì : I a = I 2 - I 1 = ? (2) Thay I a = 1/3A vào (2) ⇒ Phương trình bậc 2 khác theo x, giải PT này được x = 1,2Ω ( loại 25,8 vì > 6 ) * Để định vị trí điểm C ta lập tỉ số CB AC R R CB AC = = ? ⇒ AC = 0,3m Câu 4 • Xem lại phần lí thuyết về TK hội tụ ( phần sử dụng màn chắn ) và tự giải • Theo bài ta có = d 1 - d 2 = fLL fLLLfLLL 4 2 4 2 4 2 22 −= −− − −+ ⇒ 2 = L 2 - 4.L.f ⇒ f = 20 cm Họ và tên người ra đề: Trần Xuân Hưng Duyệtđề : Tổ Lí - Trường THCS số 2 Tân Mỹ - Huyện Chiêm Hóa. - 6 - . 22 −= −− − −+ ⇒ 2 = L 2 - 4.L.f ⇒ f = 20 cm Họ và tên người ra đề: Trần Xuân Hưng Duyệt đề : Tổ Lí - Trường THCS số 2 Tân Mỹ - Huyện Chiêm Hóa. - 6 - . TỔ CHUYÊN MÔN TOÁN - LÍ MÔN: VẬT LÍ 9 Thời gian: 120 phút (không kể giao đề) ĐỀ BÀI Câu 1: (3 điểm)Một người đứng cách một đường thẳng một khoảng h = 50m.