Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
792,27 KB
Nội dung
Lưu Phi Hoàng Năm Học 2009-2010 HỆĐIỀUHÀNH TIẾT 22: KHÁI NIỆM VỀ HỆĐIỀUHÀNH I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: HS nắm được khái niệm về hệđiều hành, các chức năng và các thành phần chính của hệđiều hành. Kỹ năng: Học sinh có thể phân biệt được các loại hệđiềuhành II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Đồ dùng dạy học: Máy tính điện tử 2.Phương pháp dạy học: Giải quyết vấn đề. 3.Sự chuẩn bị ở nhà: Các kiến thức đã học trong chương I III.TIẾN HÀNH BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp:(2’) Vắng: Trể: 2.Kiểm tra bài củ: (3 - 6’) Nêu khái niẹm phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng? Phần mềm nào là qua trọng nhất, vì sao? 3.Dạy bài mới:(30 - 37’) Kiến thức cơ bản Hoạt động của Thầy và Trò I.KHÁI NIỆM VỀ HỆĐIỀUHÀNH 1.Khái niệm: HĐH là tập hợp các chương trình được tổ chức thành một hệ thống với nhiệm vụ đảm bảo tương tác giữa người dùng với máy tính, cung cấp các phương tiện và dịch vụ để điều phối việc thực hiện các chương trình, quản lý chặt chẻ các tài nguyên của máy tính, tổ chức khai thác chúng một cách thuận tiện và tối ưu. 2.Một số HĐH phổ biến: -MS_DOS -Windows Câu hỏi 1:Có bao nhiêu loại phần mềm máy tính? Loại phần mềm nào là quan trọng nhất? Dự kiến trả lời: Có hai loại phần mềm máy tính là: Phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng. Phần mềm hệ thống là phần mềm qua trọng nhất. Giáo viên có thể đưa ra hình tượng một người cảnh sát giao thông đang điều khiển giao thông tại một con đường hay ngã tư nào đó. Câu hỏi: Em hãy nêu những nhiệm vụ mà người cảnh sát giao thông phải làm? DKTL: -Phân chia đường và ranh giới cho các xe lưu thông. -Phân chia thời gian lưu thông của các phương tiện giao thông trên đường. -Bắt xe dừng lại và phạt khi người tham gia giao thông vi phạm luật giao thông. Câu hỏi: Em hiểu thế nào là cách hoạt động của máy tính? DKTL: Có nhiều chương trình được lập sẳn và người sử dụng cần sử dụng nó. Ai sẽ là người tổng chỉ huy để các chương trình đươc diễn ra một cách tốt đẹp. Chính là HĐH (Có nhiệm vụ như một người cảnh sát giao thông. Câu hỏi: Nếu hình dung như vậy thì HĐH là một phần mềm như thế nào? DKTL: HS nêu phần trả lời của mình và GV đúc kết lại để đưa ra khái niệm HĐH Câu hỏi: Hãy kể tên một số HĐH được dùng phổ biến hiện nay. DKTL: Học sinh trả lời, mỗi HĐH có thể cho học sinh giới thiệu sơ qua về màn hình làm việc và cách thao tác. GV sử dụng máy chiếu để giới thiệu cho học Giáo Án Tin Học 10 1 Lưu Phi Hoàng Năm Học 2009-2010 I.CÁC CHỨC NĂNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA HỆĐIỀU HÀNH: -Tổ chức giao tiếp giữa người sử dụng và hệ thống. Việc giao tiếp có thể thực hiện bằng hai cách: +Thông qua hệ thống câu lệnh. +Thông qua các đề xuất của hệ thống (bảng chọn, cửa sổ, biểu tượng) được điều khiển bằng bàn phím hoặc chuột. -Cung cấp các tài nguyên (bộ nhớ, các thiết bị ngoại vi .) cho các chương trình và tổ chức thực hiện các chương trình đó. -Tổ chức lưu trữ thông tin trên bộ nhớ ngoài, cung cấp các phương tiện để tìm kiếm và truy cập thông tin. -Kiểm tra vè hổ trợ bằng phần mềm cho các thiết bị ngoại vi để có thể khai thác chúng một cách thuận tiện và hiệu quả. -Cung cấp các dịch vụ tiện ích hệ thống. Mỗi chức năng được một nhóm chương trình trong HĐH đảm bảo thực hiện. Các nhóm chương trình này là các thành phần của HĐH. III. PHÂN LOẠI HỆĐIỀU HÀNH: 1.Đơn nhiệm một người sử dụng: Trong HĐH này, các chương trình phải được thực hiện lần lượt. Mỗi lần làm việc chỉ một người được đăng nhập vào hệ thống Ví dụ: HĐH MS_DOS 2.Đa nhiệm một người sử dụng: Chỉ cho phép một người được đăng nhập vào hệ thống nhưng có thể kích hoạt cho hệ thống thực hiện đồng thời nhiều chương trình. Ví dụ : Windows 95 3.Đa nhiệm nhiều người sử dụng: Cho phép nhiều người được đăng nhập vào hệ thống. Hệ thống có thể thực hiện đồng thời nhiều chưưong trình. Ví dụ: Windows 2000 sinh biết một số hệđiềuhành thông dụng như Windows, MS_DOS về giao diện, thực hiện một số thao tác trên các HĐH này, có thể cho HS thực hiện một số thao tác như: Sao chep, lưu trữ Tù đó đưa ra chức năng của HĐH Câu hỏi: Nêu 1 số hệđiềuhành mà em biết. Nó thuộc loại nào? Trả lời: HS trả lời, GV khái quát lại Với MTĐT, GV cho HS làm quen với các loại HĐH MS_DOS, Windows để học sinh có thể hình dung được các loại HĐH này. 4.Hoạt động củng cố:(1-3’) ): Nhắc lại khái niệm, các chức năng của HĐH và các HĐH thông dụng. Có thể gọi HS trả lời một số câu hỏi liên quan đến bài. 5.Hướng dẫn học sinh về nhà:(2-3’) Học các nội dung: 1.Khái niệm về hệđiềuhành 2.Các chức năng của hệđiềuhành 3.Phân loại hệđiềuhành Bài tập: Chuẩn bị bài mới: HS soạn phần trả lời của các câu hỏi sau đây: 1. Hệđiềuhành tổ chức lưu trữ thông tin trên bộ nhớ ngoài như thế nào? 2.Cách đặt tên tệp, thư mục trong Windows và MS_DOS. Giáo Án Tin Học 10 2 Lưu Phi Hoàng Năm Học 2009-2010 Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 23: TỆP VÀ QUẢN LÝ TỆP (TIẾT 1) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: Nắm được khái niệm tệp và thư mục, biết nguyên lý tổ chức hệ thông tệp biết các chức năng của hệ thông quiản lý tệp. Kỹ năng: Đặt được tên tệp, viết được đường dẫn, đường dẫn đây đủ. II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Đồ dùng dạy học: Máy tính điện tử 2.Phương pháp dạy học: Giải quyết vấn đề. 3.Sự chuẩn bị ở nhà: Các kiến thức học sinh đã học trong bài khái niệm về hệđiều hành. III.TIẾN HÀNH BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp:(2’) Vắng: Trể: 2.Kiểm tra bài củ: (3 - 6’) 1.Nêu khái niệm về hệđiều hành? Nêu các thành phần của hệđiều hành? 2.Kể tên một số hệđiềuhành mà em biết? Nó thuộc loại nào? 3.Dạy bài mới:(30 - 37’) Kiến thức cơ bản Hoạt động của Thầy và Trò I.TỆP VÀ THƯ MỤC: 1.Tệp và tên tệp: a)Tệp(File): hay còn gọi là tập tin, là một tập hợp các thông tin được ghi trên bộ nhớ ngoài, tạo thành một đơn vị lưu trữ do HĐH quản lý. Mỗi tệp có một tên để truy cập. b.Tên tệp: *Trong HĐH Windows: -Tên tệp không quá 255 ký tự -Gồm có hai phần: Phần tên(bắt buộc phải có) và phần mở rộng (không nhất thiết phải có) được dùng để phân loại tệp. Hai phần này ngăn cách nhau bởi dấu chấm. -Tên tệp không được chứa một trong các ký tự sau: \ / : * ? “ < > | *Trong HĐH MS _ DOS: -Cũng gồm có hai phần: phần tên và phần mở rộng. -Phần tên không quá 8 ký tự, phần mở rộng không quá 3 ký tự. -Tên tệp không được chứa dấu cách. *Chú ý: tên tệp không phân biệt chữ hoa và chữ thường 2.Thư mục: *Khái niệm: Thư mục là một hình thức phân vùng trên đĩa để lưu trữ dữ liệu một cách hệ thống. Là một tổ chức của HĐH dùng để lư trữ các thư mục con và các File. Câu hỏi:Từ Tiếng Anh của từ tệp là gì? Trả lời: File Câu hỏi: Tệp lài gì? Trả lời: hay còn gọi là tập tin, là một tập hợp các thông tin được ghi trên bộ nhớ ngoài, tạo thành một đơn vị lưu trữ do HĐH quản lý. Mỗi tệp có một tên để truy cập. Câu hỏi: Đơn vị lư trữ bé nhất mà hĐH quản lý là gì? Trả lời: Tệp Câu hỏi: Hãy nêu cách đặt tên tệp trong Windows và trong MS _ DOS Trả lời: *Trong HĐH Windows: -Tên tệp không quá 255 ký tự -Gồm có hai phần: Phần tên(bắt buộc phải có) và phần mở rộng (không nhất thiết phải có) được dùng để phân loại tệp. Hai phần này ngăn cách nhau bởi dấu chấm. -Tên tệp không được chứa một trong các ký tự sau: \ / : * ? “ < > | *Trong HĐH MS _ DOS: -Cũng gồm có hai phần: phần tên và phần mở rộng. -Phần tên không quá 8 ký tự, phần mở rộng không quá 3 ký tự. -Tên tệp không được chứa dấu cách. Câu hỏi: Em hãy nêu một số ví dụ và giải thich tên đó đúng hay sai? Trả lời: HS nêu ví dụ GV: cho HS gõ các tên đó và HĐH tương ứng để HS phát hiện lỗi. Câu hỏi: Vì sao các ký tự trên không được dùng để đặt tên? Trả lời: HS trả lời, GV khái quát lại Câu hỏi: Để dễ quản lý HS trong trường, Nhà Giáo Án Tin Học 10 3 Lưu Phi Hoàng Năm Học 2009-2010 -Cách đặt tên thư mục giống như cách đặt tên File nhưng không có phần mở rộng. trường phải làm gì? Trả lời: Phân khối, phân lớp Câu hỏi: Để dễ quản lý HS trong lớp, GVCN phải làm gì? Trả lời: Phân tổ, sắp chổ ngồi. Câu hỏi:Vậy để dễ quản lý, hệđiềuhành cần phải làm gì? Trả lời: Phân vùng quản lý Câu hỏi: Vì sao người ta gọi thư mục là cây thư mục? Trả lời: HS trả lời, GV khái quát lại Câu hỏi: Hãy vẽ cây thư mục thể hiện ý tưởng trên? Trả lời: GV gọn Hs lên bảng vẽ. 4.Hoạt động củng cố:(1-3’) Nhắc lại khái niệm tệp và cách đặt tên tệp. đặc biệt là cách đặt tên trong Windows. 5.Hướng dẫn học sinh về nhà:(2-3’) Học các nội dung: Khái niệm tệp, cách đặt tên tệp, khái niệm thư mục Bài tập: 2.12,2.13, 2.14, 2.152.16/SBT Chuẩn bị bài mới: Thư mục gốc là thư mục do ai tạo ra? Thư mục con là thư mục do ai tạo ra? Đường dẫn là gì? chức năng của hệ thống quản lý tệp và các đặc trưng của nó là gì? Giáo Án Tin Học 10 4 Lưu Phi Hoàng Năm Học 2009-2010 Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 24: TỆP VÀ QUẢN LÝ TỆP (TIẾT 2) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: Nắm được khái niệm tệp và thư mục, biết nguyên lý tổ chức hệ thông tệp biết các chức năng của hệ thông quiản lý tệp. Kỹ năng: Đặt được tên tệp, viết được đường dẫn, đường dẫn đây đủ. II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Đồ dùng dạy học: Máy tính điện tử 2.Phương pháp dạy học: Giải quyết vấn đề. 3.Sự chuẩn bị ở nhà: Các kiến thức học sinh đã học trong bài khái niệm về hệđiều hành. III.TIẾN HÀNH BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp:(2’) Vắng: Trể: 2.Kiểm tra bài củ: (3 - 6’) 1.Nêu khái niệm tệp? Cách đặt tên tệp 2. Nêu khái niệm thư mục? Cách đặt tên thư mục? 3.Dạy bài mới: (30 - 37’) Kiến thức cơ bản Hoạt động của Thầy và Trò -Thư mục gốc: Là thư mục do HĐH tạo ra khi định dạng đĩa. Ký hiệu: \ -Thư mục con: là thư mục do người sử dụng tạo ra. Khái niệm thư mục con chỉ có tính chất tương đối. -Thư mục hiện thời: là thư mục mà HĐH đang trực tiếp truy cập đến nó. -Đường dẫn: Là một danh sách các thư mục kế tiếp nhau, ngăn cách nhau bởi dấu \ để cho phép HĐH truy cập đến các thư mục con hay các File nào đó. Có 3 loại đường dẫn: +Đường dẫn tương đối: Là đường đẫn không bắt đầu từ gốc. +Đường dẫn tuyệt đối; Là đường đẫn bắt đầu tưd gốc. +Đường dẫn đầy đủ: Là đường dẫn bao gồm tên Ổ đĩa và đường dẫn tuyệt đối. II.HỆ THỐNG QUẢN LÝ TỆP: 1.Chức năng: -Tổ chức thông tin trên bộ nhớ ngoài. -Cung cấp các phương tiện để người sử dụng dễ dàng đọc/ghi thông tin. -Đảm bảo cho các chương trình khác dang hoạt động trong hệ thống có thể đồng thơùi truy cập đến các tệp. 2. Đặc trưng của hệ thống quản lý tệp: -Đảm bảo tốc độ truy cập thông tin cao, làm cho hiệu suât chung của hệ thống không bị phụ thuộc nhiều vào tốc độ của các thiết bị ngoại vi. -Độc lập giữa thông tin và phương tiện mang thông tin. -Độc lập giữa phương pháp lưu trữ và phương pháp xử lý. -Sử dụng bộ nhớ ngoài một cách hiệu quả. -Tổ chức bảo vệ thông tin giúp hạn chế ảnh hưởng của các lỗi kỹ thuật hoặc chương trình. Câu hỏi: Ta có thể tạo, xoá, sao chép thư mục gôc không? Trả lời: Không vì thư mục gốc là thư mục do hệđiềuhành tạo ra. Câu hỏi: Vì sao khái niệm thư mục con lại chỉ có tính chất tương đối. Trả lời: Vì thư mục này vừa là con của thư mục này, vừa là cha của thư mục khác. Ví dụ: \ \TRALD\K10\TN1 \TRALD\K10\TN1 C:\TRALD\K10\TN1 Câu hỏi: Hãy nêu các chức năng của hệ thống quản lý tệp? Trả lời: -Tổ chức thông tin trên bộ nhớ ngoài. -Cung cấp các phương tiện để người sử dụng dễ dàng đọc/ghi thông tin. -Đảm bảo cho các chương trình khác dang hoạt động trong hệ thống có thể đồng thời truy cập đến các tệp. Câu hỏi: Hãy nêu các đặc trưng của hệ thống quản lý tệp? Trả lời: -Đảm bảo tốc độ truy cập thông tin cao, làm cho hiệu suât chung của hệ thống không bị phụ thuộc nhiều vào tốc độ của các thiết bị ngoại vi. -Độc lập giữa thông tin và phương tiện mang thông tin. Giáo Án Tin Học 10 5 Lưu Phi Hoàng Năm Học 2009-2010 -Độc lập giữa phương pháp lưu trữ và phương pháp xử lý. -Sử dụng bộ nhớ ngoài một cách hiệu quả. -Tổ chức bảo vệ thông tin giúp hạn chế ảnh hưởng của các lỗi kỹ thuật hoặc chương trình. 4.Hoạt động củng cố:(1-3’) 5.Hướng dẫn học sinh về nhà:(2-3’) Học các nội dung: Khái niệm thư mục gốc, thư mục con, đường dẫn, chức năng và đặc trưng của hệ thông quản lý tệp Bài tập: 2.17, 2.18, 2.19,2.20, 2.21, 2.22, 2.23, 2.24/SBT Chuẩn bị bài mới: Vì sao cần phải nập hệđiều hành? Các cách nạp hệđiều hành? Các cách đó khác nhau ở chổ nào? Giáo Án Tin Học 10 6 Lưu Phi Hoàng Năm Học 2009-2010 Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 25: BÀI TẬP I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: Củng cố kiến thức cho HS sau khi học xong lý thuyết các bài: Khái niệm về HĐH, tệp và quản lý tệp. Kỹ năng: HS biết cách đặt tên tệp, phân biệt tên tệp viết đúng và tên tệp viết sai, viết được đường dẫn II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Đồ dùng dạy học: Máy tính điện tử 2.Phương pháp dạy học: Giải quyết vấn đề. 3.Sự chuẩn bị ở nhà: Các kiến thức HS đã học trong bài 10, 11 và 12. Các bài tập trong SGK và sách bài tập. III.TIẾN HÀNH BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp:(2’) Vắng: Trể: 2.Kiểm tra bài củ: (3 - 6’) 1.Nêu các bước để ra khỏi hệ thống? 2.Mô tả cách làm việc của máy tính khi chọn các chế độ để ra khỏi hệ thống? 3.Dạy bài mới:(30 - 37’) Kiến thức cơ bản Hoạt động của Thầy và Trò Bài 1: Trong hệđiềuhành Windows, tên tệp nào sau đây không hợp lệ. Giải thích vì sao? a)X.Pas.P b)U/I.DOC c)HUT.TXT-BMP d)A.A-C.D e)HY*O.D f) H T H.DOC HD: Các câu a,b,d,e: sai quy cách đặt tên. Các câu c, f: Đúng. Bài 2:Cho cây thư mục như hình 33/SGK, hãy chỉ ra đường dẫn đến tệp happybirthday.mp3, Emhoctoan.zip HD: C:\Dowloads\luu\happybirthday C:\Dowloads\Emhoctoan Bài 3: (Bài tập 2.20/SBT) HD D:\ HOTEN HS VANBAN Lamvan.doc Tho_To_Huu.DOC Donxinphep.doc CHUONGTRINH Nhi_Phan.Pas GV: Gọi học sinh đứng làm tại chổ. HS: trả lời a)Sai vì tên tệp chỉ gồm có hai phần ngăn cách nhau bởi dấu chấm, không được dùng dấu chấm để đặt tên. b)Sai vì không được sử dụng dấu \ c)Tên đúng d)Sai giống câu a e)Sai vì sử dụng dấu * f)tên đúng Câu hỏi: Em hãy xem hình vẽ và nhận xét? Trả lời: -Các thư mục đồng cấp nằm trên cùng một cột -Các thư mục có chứa thư mục con và File đã mở ra thì có dấu - -Các thư mục có chứ thư mục con và File mà chưa được mở thì có dấu + -Các thư mục không có con thì không có dấu gì cả. Câu hỏi: Từ nhận xét trên, em hãy viết đường dẫn theo yêu cầu của bài toán. Trả lời: C:\Dowloads\luu\happybirthday C:\Dowloads\Emhoctoan GV: Gọi HS lên bảng trình bày HS D:\ HOTEN HS VANBAN Lamvan.doc Tho_To_Huu.DOC Donxinphep.doc CHUONGTRINH Nhi_Phan.Pas Sap_xep.Pas Tim_max.pas HINHANH Ban_do.jpg Giáo Án Tin Học 10 7 Lưu Phi Hoàng Năm Học 2009-2010 Sap_xep.Pas Tim_max.pas HINHANH Ban_do.jpg Cau_tao_may_tinh.jpg TROCHOI Freecell. Exe Solitaire. Exe Ban_tau. exe BAIHAT Que_huong.mp3 Hanh_khuc.mp3 Cau_tao_may_tinh.jpg TROCHOI Freecell. Exe Solitaire. Exe Ban_tau. exe BAIHAT Que_huong.mp3 Hanh_khuc.mp3 4.Hoạt động củng cố:(1-3’) Nhắc lại cách đặt tên tệp, đường dẫn. Làm ngay trên máy tính điện tử 5.Hướng dẫn học sinh về nhà:(2-3’) Học các nội dung: Cách đặt tên tệp trong Windows, đường dẫn, giao tiếp với hệđiều hành. Bài tập: Các bài tập còn lại trong SBT Chuẩn bị bài mới: Học các nội dung GV đã nêu, chuẩn bị thực hành. Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 26: BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 3 LÀM QUEN VỚI HỆĐIỀUHÀNH I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: Phân biệt được các chế độ ra khỏi hệ thống, HS biết ra khỏi hệ thống một cách an toàn. Kỹ năng: Làm quen với các thao tác với chuột, bàn phím, làm được các thao tác cần thiết khi làm việc với các thiết bị nhớ qua cổng USB II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Đồ dùng dạy học: Máy tính điện tử 2.Phương pháp dạy học: Giải quyết vấn đề. 3.Sự chuẩn bị ở nhà: Các kiến thức HS đã được học trong các bài: Khái niệm HĐH, Tệp và quản lý tệp, giao tiếp với HĐH III.TIẾN HÀNH BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp:(2’) Vắng: Trể: 2.Kiểm tra bài củ: (3 - 6’) Giáo Án Tin Học 10 8 Lưu Phi Hoàng Năm Học 2009-2010 1. Nêu cách nạp hệđiều hành? 2.Nêu các cách làm việc với hệđiều hành? 3.Nêu cách ra khỏi hệ thống? 3.Dạy bài mới:(30 - 37’) Kiến thức cơ bản Hoạt động của Thầy và Trò I.VÀO/RA HỆ THỐNG: a)Đăng nhập hệ thống: Nhập tên và mật khẩu vào ô tương ứng, nhấn phím enter hoặc bấm OK. b)Ra khỏi hệ thống: Bước 1: Nhấn Start/Turn off Bước 2: Chọn một trong các mục +Stand by: Tạm ngừng +Turn off: Tắt máy +Restart: Nạp lại hệđiều hành. +Nhấn Shift với chọn Stand by: vào chế độ Hibernate: Ngủ đông. Bấm cancel để thoát II.THAO TÁC VỚI CHUỘT -Di chuyển chuột. -Nháy chuột -Nháy nút phải chuột -Nháp đúp chuột -Kéo thả chuột III.BÀN PHÍM: Phân biệt các nhóm phím -Phím ký tự -Phím chức năng -Phím điều khiển -Phím xóa -Phím di chuyển IV.Ổ ĐĨA VÀ CỔNG USB -Quan sát ổ đĩa mềm và đĩa CD -Nhận biết cổng USB và sử dụng cổng này GV hướng dẫn trên máy tính một lần. HS làm lại thao tác này. Nếu máy tính không cài đặt chế độ này thì chỉ cần nháy đúp chuột vaog màn hình nền. HS tiến hành lần lượt các thao tác: tạm ngừng, ngủ đông, nạp lại hệđiều hành, tắt máy. Kết quả ghi lại ở bản tường trình. HS tự tiến hành các thao tác này. Có thể mở các trò chơi hệ thống trong thư mục Game để chơi. Qua đó biết cách thao tác với chuột. HS khởi động Word theo sự hướng dẫn của giáo viên và gõ một đoạn văn bản tùy ý. GV: hướng dẫn HS sử dụng đĩa mềm, đĩa CD, USB trên máy tính. HS tiến hành lưu trữ thông tin và đọc thông tin trong các ổ đĩa này. 4.Hoạt động củng cố:(1-3’) Nhắc lại các thao tác vào ra hệ thống, cách làm việc với chuột, các phím trên bàn phím, đọc, lưu và sao chép trong các ổ đĩa 5.Hướng dẫn học sinh về nhà:(2-3’) Học các nội dung: Các thao tác vào/ra hệ thống, các thao tác với chuột, bàn phím, cách lưu trữ trong các ổ đĩa. Chuẩn bị bài mới: Có bao nhiêu cách làm việc với hệđiều hành. Với hệđiềuhành Windows ta làm việc bằng cách nào? Giáo Án Tin Học 10 9 Lưu Phi Hoàng Năm Học 2009-2010 Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 27: KIỂM TRA THỰC HÀNH I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: Kỹ năng: II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Đồ dùng dạy học: Máy tính điện tử 2.Phương pháp dạy học: Giải quyết vấn đề. 3.Sự chuẩn bị ở nhà: Các kiến thức đã học trong chương I đặt biệt là bài: Bài toán và thuật toán. III.TIẾN HÀNH BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp:(2’) Vắng: Trể: 2.Kiểm tra bài củ: (3 - 6’) 3.Dạy bài mới:(30 - 37’) Kiến thức cơ bản Hoạt động của Thầy và Trò 4.Hoạt động củng cố:(1-3’) Nhắc lại các kiến thức hS đã học trong các bài ở chương I 5.Hướng dẫn học sinh về nhà:(2-3’) Học các nội dung: Bài tập: Chuẩn bị bài mới: Giáo Án Tin Học 10 10 [...]... III.TIẾN HÀNH BÀI DẠY: 1 Ổn định lớp:(2’) Vắng: Trể: 2.Kiểm tra bài củ: (3 - 6’) 1.Vì sao cần nạp hệ điều hành? Nêu các cách nạp hệđiều hành? 2.Các cánh nạp hệđiềuhành được tiến hành trong trường hợp nào? 3.Dạy bài mới:(30 - 37’) Kiến thức cơ bản II.CÁCH LÀM VIỆC VỚI HĐH: Có hai cách: 1.Cách 1:Sử dụng các lệnh: -Người sử dụng gõ trực tiếp các lệnh trên bàn phím -Cách này thường dùng để làm việc với hệ điều. .. Các hệđiềuhành đang sử dụng phổ biến hiện nay sẽ giới thiệu một số cơng việc có thể thực hiện tiếp, trong đó có nạp lại HĐH 4.Hoạt động củng cố:(1-3’) Làm lại trên máy tính các thao tác nạp hệđiềuhành Gọi một số HS lên bảng thực hiện 5.Hướng dẫn học sinh về nhà:(2-3’) Học các nội dung: Nạp hệđiềuhành Bài tập: 2.25, 2.26, 2.27/SBT Chuẩn bị bài mới: Có bao nhiêu cách làm việc với hệđiều hành. .. điềuhành Kỹ năng: Biết thao tác nạp hệđiềuhành và ra khỏi hệ thống Thực hiện được một số thao tác cơ bản xử lý tệp II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1 Đồ dùng dạy học: Máy tính điện tử 2.Phương pháp dạy học: Giải quyết vấn đề 3.Sự chuẩn bị ở nhà: Các kiến thức HS đã học trong bài khái niệm về HĐH và bài tệp và quản lý tệp, cách nạp hệđiềuhành và làm việc với hệđiềuhành III.TIẾN HÀNH BÀI... hệđiềuhành thơng qua các câu lệnh? 2.Nêu ưu điểm và nhược điểm của cách giao tiếp với hệđiềuhành thơng qua các đề xuất với hệ thống? 3.Dạy bài mới:(30 - 37’) Kiến thức cơ bản III.RA KHỎI HỆ THỐNG: Cách tiến hành: Bước 1: Start/Shut down (Turn off) Xuất hiện hộp thoại Bước 2: chọn một trong các mục -Stand by: Tạm ngừng -Hibernate: Ngủ đơng -Turn Off hoặc Shut Down: Tắt máy -Restart: Nạp lại hệ điều. .. cách làm việc với hệđiềuhành Giáo Án Tin Học 10 12 Lưu Phi Hồng Ngày soạn: Năm Học 2009-2010 Ngày dạy: TIẾT 29: GIAO TIẾP VỚI HỆĐIỀUHÀNH (TIẾT 2) I.MỤC ĐÍCH U CẦU: Kiến thức: Nắm được cách giao tiếp với hệ điềuhành Kỹ năng: Biết thao tác nạp hệ điềuhành và ra khỏi hệ thống Thực hiện được một số thao tác cơ bản xử lý tệp II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1 Đồ dùng dạy học: Máy tính điện...Lưu Phi Hồng Ngày soạn: Năm Học 2009-2010 Ngày dạy: TIẾT 28: GIAO TIẾP VỚI HỆĐIỀUHÀNH (TIẾT 1) I.MỤC ĐÍCH U CẦU: Kiến thức: Nắm được cách giao tiếp với hệ điềuhành Kỹ năng: Biết thao tác nạp hệ điềuhành và ra khỏi hệ thống Thực hiện được một số thao tác cơ bản xử lý tệp II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1 Đồ dùng dạy học: Máy tính điện... Câu hỏi:Cách 1 được tiến hành khi nào? Trả lời: Chỉ tiến hành một lần khi bắt đầu làm 11 Lưu Phi Hồng Khi nạp hệđiềuhành bằng một trong 2 cách trên, hệ thống sẽ kiểm tra các thiết bị đang kết nối vag bộ nhớ Đưa tất cảc các thiết bị về trạng thái ban đầu và kiểm tra khả năng làm việc của chúng Sau đó mới kích hoạt chương trình khởi động để bắt đầu nập HĐH Cách 3: Các hệđiềuhành đang sử dụng phổ biến... các hệđiềuhành khác nhau Gọi HS lên thực hiện các thao tác đó 5.Hướng dẫn học sinh về nhà:(2-3’) Học các nội dung: Cách làm việc với HĐH Bài tập: 2.28→ 2.40/SBT Chuẩn bị bài mới: Làm cách nào để ra khỏi hệ thống? Giáo Án Tin Học 10 14 Lưu Phi Hồng Ngày soạn: Năm Học 2009-2010 Ngày dạy: TIẾT 30: GIAO TIẾP VỚI HỆĐIỀUHÀNH (TIẾT 3) I.MỤC ĐÍCH U CẦU: Kiến thức: Nắm được cách giao tiếp với hệ điều. .. cần đạt GV: Các em hãy cho biết một số HĐH mà các em đã nghe nói đến HS: Trả lời Các HĐH như: MS-DOS và Windows 1 Hệđiềuhành MS-DOS Hoạt động 2: Giúp học sinh hiểu khái quát đặt điểm của hệđiềuhành MS-DOS Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt 1 Việc giao tiếp với hệđiềuhành GV: Một em hãy nhắt lại đặt điểm của MS- DOS thông qua các câu lệnh HĐH này (Trong bài HĐH)? 2 Là HĐH đơn nhiệm... Cách 2 và cách 3 được tiến hành khi nào? Trả lời:Tiến hành trong các trường hợp sau: -Chương trình bị lỗi mà khơng thốt ra được -Máy tính bị treo, nhấn phím khơng có tác dụng -Máy tính bị một chương trình khác gây nhiễu Câu hỏi: Hãy mơ tả sự hoạt động của máy tínhkhi tiến hành nạp hệ thống bảng ba phương pháp trên Trả lời: Khi nạp hệđiềuhành bằng một trong 2 cách trên, hệ thống sẽ kiểm tra các thiết . 2009-2010 HỆ ĐIỀU HÀNH TIẾT 22: KHÁI NIỆM VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: HS nắm được khái niệm về hệ điều hành, các chức năng và các thành. VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH (TIẾT 1) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: Nắm được cách giao tiếp với hệ điều hành Kỹ năng: Biết thao tác nạp hệ điều hành và ra khỏi hệ