Bài giảng đại cương về giáo dục trẻ khiếm thị phần 1

31 84 0
Bài giảng đại cương về giáo dục trẻ khiếm thị phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA TÂM LÝ- GIÁO DỤC CN.TRẦN THỊ HOÀ ĐẠI CƯƠNG VỀ GIÁO DỤC TRẺ KHIẾM THỊ ĐÀ NẴNG - 2008 -1- MỤC LỤC I Đề cương chi tiết II Đề cương giảng Chương Những vấn đề chung trẻ khiếm thị 1.1 Khái niệm 1.2 Phân loại 1.3 Nguyên nhân 1.4 Đặc điểm tâm lý trẻ khiếm thị 1.4.1 Giao tiếp tình cảm xã hội 1.4.2 Nhận thức 1.4.3 Ngôn ngữ Chương Phát triển kỹ cho trẻ khiếm thị 2.1 Dạy kỹ định hướng di chuyển cho trẻ khiếm thị 11 2.2.1 Kỹ thuật với người dẫn đường 11 2.2.2 Kỹ thuật sử dụng tay an toàn 12 2.2.3 Các kỹ thuật sử dụng gậy 13 2.2 Phát triển kỹ xúc giác dạy đọc viết chữ cho trẻ khiếm thị 17 2.2.1.Phát triển kỹ xúc giác 17 2.2.2 Dạy đọc viết chữ cho trẻ khiếm thị 22 2.3 Phát triển kỹ thị giác cho trẻ khiếm thị 27 Chương Hệ thống phương tiện trợ thị 3.1 Phương tiện trợ thị quang học 31 3.2 Phương tiện trợ thị phi quang học 39 Chương Giáo dục trẻ khiếm thị Việt Nam 4.1 Tình hình giáo dục trẻ khiếm thị Việt Nam 43 4.2 Hệ thống giáo dục trẻ khiếm thị Việt Nam 47 4.2.1 Các hình thức giáo dục trẻ khiếm thị Việt Nam 47 4.2.2 Hệ thống dịch vụ đáp ứng nhu cầu cho trẻ khiếm thị Việt Nam 48 III Tài liệu tham khảo -2- I ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Tên học phần: Đại cương giáo dục trẻ khiếm thị (Overview of Education of Children with Visually Impairment) Số tín chỉ: 3 Trình độ: Sinh viên năm thứ ba (học kì 5) Phân bổ thời gian: + Nghe giảng lí thuyết: 17 + Làm tập lớp: + Thảo luận, xemina: 14 + Thực hành, thực tập: + Tự học: Điều kiện tiên quyết: Sinh viên học xong học phần Nhập môn giáo dục đặc biệt Mục tiêu học phần: Học phần trang bị kiến thức đặc điểm tâm lí trẻ khiếm thị, bước đầu cung cấp phương pháp phát triển số kỹ đặc thù hỗ trợ cho trẻ khiếm thị giúp sinh viên bước đầu tiếp cận thực số hoạt động giáo dục cho trẻ khiếm thị - Mục tiêu cụ thể: Sau học xong học phần sinh viên đạt được: + Về kiến thức: hiểu biết tật khiếm thị, đặc điểm tâm lý trẻ khiếm thị, kỹ đặc thù trẻ khiếm thị, hệ thống phương tiện trợ thị tình hình giáo dục trẻ khiếm thị Việt Nam + Về kỹ năng: trình bày hiểu biết quan điểm vấn đề có liên quan đến giáo dục trẻ khiếm thị, biết phát triển kỹ đặc thù cho trẻ khiếm thị, biết sử dụng hệ thống phương tiện trợ thị + Về thái độ: có thái độ tơn trọng khả trẻ khiếm thị, kiên trì nhẫn nại dạy trẻ khiếm thị; có tình u thương trẻ, tích cực tìm hiểu lý thuyết thực tế giáo dục trẻ khiếm thị, áp dụng kiến thức kỹ học vào thực tiễn Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Học phần cung cấp cho người học kiến thức về: Đặc điểm tâm lý trẻ khiếm thị: cảm giác tri giác, giao tiếp, ngôn ngữ, nhận thức; phát triển kỹ đặc thù cho trẻ khiếm thị; Giới thiệu hệ thống phương tiện trợ thị tình hình giáo dục trẻ khiếm thị Việt Nam Nhiệm vụ sinh viên - Dự lớp: đầy đủ tiết lý thuyết, thảo luận, tập thực hành - Làm thi kiểm tra kì, thi hết học phần -1- Học liệu học tập Tài liệu giảng Geert Wiliam van Delden, Bài giảng Đại cương giáo dục trẻ khiếm thị, Khoá đào tạo cử nhân giáo dục trẻ khiếm thị 2001 –2003 Đặc điểm nhận thức trẻ khiếm thị, Trung tâm nghiên cứu trẻ có tật, Viện Khoa học giáo dục, 1999 Phạm Minh Mục, Giáo dục hoà nhập cho trẻ khiếm thị, Tài liệu giảng, Viện CL & CTGD Nguyễn Hiệp Thương, Định hướng di chuyển, Tài liệu giảng, Đại học Sư phạm Hà Nội6 Phạm Thị Bền, Hình thành kỹ phát triển giác quan, Tài liệu giảng, Đại học Sư phạm Hà Nội 10 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Đánh giá kết học tập sinh viên dựa vào tiêu chí sau: - Dự lớp : Sinh viên đủ số lý thuyết thực hành theo qui định, chuẩn bị đọc theo yêu cầu giảng viên - Thảo luận : Tham gia thảo luận nhóm, đóng góp ý kiến, trình bày kết thảo luận nhóm - Bản thu hoạch : Viết thu hoạch buổi tự học, thảo luận (theo nhóm), viết thu hoạch nhân sau buổi thực hành - Thuyết trình : Thuyết trình quan điểm thành viên nhóm thảo luận vấn đề giao buổi thảo luận - Kiểm tra học kì : làm kiểm tra viết báo cáo thực hành - Thi cuối học kì : Thi trắc nghiệm 60 phút thi tự luận 120 phút 11.Thang điểm: 10 điểm với nội dung sau: STT Nội dung đánh giá Trọng số Báo cáo tự học, thực hành 0,2 Kiểm tra môn/ tiểu luận 0,2 Thi hết môn 0,6 12 Nội dung chi tiết học phần Chương Những vấn đề chung trẻ khiếm thị 1.1 Khái niệm 1.2 Phân loại 1.3 Nguyên nhân 1.4 Đặc điểm tâm lý trẻ khiếm thị 1.4.1 Giao tiếp tình cảm xã hội 1.4.2 Nhận thức 1.4.3 Ngôn ngữ 1.4.4 Vận động Chương Phát triển kỹ cho trẻ khiếm thị -2- 2.1 Dạy kỹ định hướng di chuyển cho trẻ khiếm thị 2.2.1 Kỹ thuật với người dẫn đường 2.2.2 Kỹ thuật sử dụng tay an toàn 2.2.3 Các kỹ thuật sử dụng gậy 2.2 Phát triển kỹ xúc giác dạy đọc viết chữ cho trẻ khiếm thị 2.3.1.Phát triển kỹ xúc giác 2.3.2 Dạy đọc viết chữ cho trẻ khiếm thị 2.3 Phát triển kỹ thị giác cho trẻ khiếm thị 2.3.1.Phát triển kỹ thị giác cho trẻ khiếm thị từ –3 tuổi 2.3.2 Phát triển kỹ thị giác cho trẻ khiếm thị từ – tuổi Chương Hệ thống phương tiện trợ thị 3.1 Phương tiện trợ thị quang học 3.1.1 Giới thiệu phương tiện trợ thị quang học 3.1.2 Hướng dẫn sử dụng phương tiện trợ thị quang học cho trẻ khiếm thị 3.2 Phương tiện trợ thị phi quang học 3.2.1 Giới thiệu phương tiện trợ thị phi quang học 3.3.2 Hướng dẫn sử dụng phương tiện trợ thị phi quang học cho trẻ khiếm thị Chương Giáo dục trẻ khiếm thị Việt Nam 4.1 Tình hình giáo dục trẻ khiếm thị Việt Nam 4.1.1.Sự phát triển giáo dục trẻ khiếm thị Việt Nam trước năm 1945 4.1.2 Sự phát triển giáo dục trẻ khiếm thị Việt Nam từ năm 1945 đến 4.2 Hệ thống giáo dục trẻ khiếm thị Việt Nam 4.2.1 Các hình thức giáo dục trẻ khiếm thị Việt Nam 4.2.2 Hệ thống dịch vụ đáp ứng nhu cầu cho trẻ khiếm thị Việt Nam 13 Ngày phê duyệt 14 Cấp phê duyệt -3- II ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRẺ KHIẾM THỊ 1.1 Khái niệm Trẻ khiếm thị trẻ 16 tuổi có khuyết tật thị giác, có phương tiện trợ giúp gặp nhiều khó khăn hoạt động cần sử dụng mắt Trẻ khiếm thị có mức độ khác thị lực thị trường thị giác Người bình thường, có thị lực Vis; thị trường ngang (góc nhìn bao qt theo chiều ngang) mắt 1500; hai mắt 1800 ; thị trường dọc (góc nhìn bao qt theo chiều đứng) 1100 1.2 Phân loại Căn vào mức độ khiếm khuyết thị giác người ta chia khiếm thị thành hai loại mù nhìn (việc phân loại thị giác phụ thuộc vào mục tiêu ngành chức năng: Y tế, Giáo dục, Lao động- thương binh, xã hội ) Mù (được chia làm mức độ): Mù hoàn toàn: Thị lực = đến 0,005 Vis; Thị trường = tới 100 với hai mắt Mù thực tế: Thị lực 0,005 đến 0,04 Vis, thị trường nhỏ 10o phương tiện trợ giúp tối đa (Mắt khả phân biệt sáng tối khơng rõ.) Nhìn (được chia làm mức độ) Nhìn kém: Thị lực từ 0,04 đến 0,08 Vis có phương tiện trợ giúp tối đa Trẻ gặp nhiều khó khăn học tập sử dụng mắt cần giúp đỡ thường xuyên sinh hoạt học tập Nhìn kém: Thị lực 0,09-0,3 Vis có phương tiện trợ giúp tối đa trẻ gặp khó khăn hoạt động Tuy nhiên trẻ có khả tự phục vụ, cần giúp đỡ thường xuyên người, chủ động hoạt động ngày 1.3 Nguyên nhân Trẻ bị khiếm thị nhiều nguyên nhân Những nguyên nhân sau gây tật khiếm thị: - Do bẩm sinh; di truyền gen; bố mẹ bị nhiễm chất độc hoá học; mẹ bị cúm lúc mang thai bị tai nạn gây chấn thương thai nhi - Trong sinh: nhiễm khuẩn, forcep, trẻ bị sinh ngược, sinh khó, ngạt sinh,… - Hậu bệnh: thiếu vitamin, đau mắt bị tai nạn lao động, giao thông,… 1.4 Đặc điểm tâm lý trẻ khiếm thị 1.4.1 Giao tiếp tình cảm xã hội Việc giao tiếp phụ thuộc nhiều vào giao tiếp mắt (90% lượng thông tin thu nhận người bình thường thơng qua thị giác) Khiếm thị ảnh hưởng lớn đến trình phát triển ngôn ngữ giao tiếp trẻ - Giảm giảm đáng kể khả tư trừu tượng, lượng thông tin tiếp nhận rời rạc, đơn điệu nghèo nàn - Lời nói mang nặng tính hình thức, khó diễn đạt ý nghĩa câu nói -4- - Mất giảm khả bắt chước cử động, biểu nét mặt khả biểu đạt cử chỉ, điệu bộ, nét mặt Kết tất yếu trẻ khiếm thị, đặc biệt trẻ mù khơng biết kết hợp ngơn ngữ nói với ngơn ngữ cử điệu - Khó định hướng giao tiếp, khó tham gia vào hoạt động giao tiếp hoạt động đòi hỏi phải có định hướng, di chuyển không gian - Bị động giao tiếp, không xác định khoảng cách, số lượng người nghe không gian giao tiếp - Xuất tâm lý mặc cảm, tự ti, ngại giao tiếp Nguyên nhân: - Cơ quan tiếp nhận ánh sáng (mắt, dây thần kinh thị giác) vùng não thị lực bị phá huỷ - Đời sống tình cảm, nội tâm trẻ khiếm thị, đặc biệt trẻ mù phức tạp, người sáng mắt thường áp đặt giới giới riêng người khiếm thị - Môi trường giao tiếp bị hạn chế, trẻ khiếm thị có hội tham gia trải nghiệm thông qua hoạt động với người xung quanh Những khó khăn giao tiếp trẻ mù thường gặp - Mất giảm khả biểu đạt cử chỉ, điệu bộ, nét mặt; - Định hướng không gian giao tiếp; - Bị động giao tiếp; - Tâm lý mặc cảm, ngại giao tiếp 1.4.2 Nhận thức Mặc dù gặp nhiều khó khăn hoạt động đời sống xã hội Nhưng đặc điểm tâm lý trẻ nhìn gần giống đặc điểm tâm lý trẻ sáng độ tuổi, nên giới hạn phạm vi giáo trình chủ yếu tập chung vào đối tượng trẻ mù nhìn * Đặc điểm nhận thức cảm tính Hoạt động nhận thức cảm tính hình thức khởi đầu phát triển hoạt động nhận thức người Cảm giác trình tâm lý phản ánh thuộc tính riêng lẻ vật tượng trực tiếp tác động vào giác quan ta Ví dụ: Đặt vào tay trẻ mù vật lạ, trẻ khó trả lời vật Nhưng hỏi: Em cảm thấy vật nào? (cứng, mềm, nhẵn, nóng, lạnh, nặng, nhẹ ) Nếu trẻ trả lời tức trẻ có cảm giác Trẻ mù hồn tồn có cảm giác: - Cảm giác nghe - Cảm giác sờ - Cảm giác khớp vận động - Cảm giác rung - Cảm giác mùi vị - Cảm giác thăng Đối với trẻ mù cảm giác sờ cảm giác nghe đem lại khả thay chức nhìn mắt có hiệu a) Đặc điểm cảm giác xúc giác trẻ khiếm thị -5- Cảm giác xúc giác tổng hợp nhiều loại cảm giác gồm: cảm giác áp lực, cảm giác nhiệt, cảm giác đau, cảm giác sờ Có hai loại cảm giác xúc giác: cảm giác xúc giác tuyệt đối cảm giác xúc giác phân biệt: Ngưỡng cảm giác tuyệt đối khả nhận rõ điểm vật tác động vào bề mặt da Đo cảm giác tuyệt đối giác kế (bộ lông nhỏ), xác định diện tích điểm tác động lên phận thể người (khả cảm nhận điểm) tính theo miligam/ milimét vng: đầu lưỡi 2, đầu ngón tay trỏ 2.2, mơi 5, bụng 26, thắt lưng 48, gan bàn chân 250 Ngưỡng cảm giác phân biệt: khả nhận biết hai điểm gần kích thích da Nếu tính khoảng cách hai điểm theo đơn vị milimét ngưỡng cảm giác phân biệt vùng thể sau: môi 4,5, cổ 54,2, đùi lưng 67,4 Khoảng cách tối thiểu chấm ô ký hiệu Braille 2,5 mm (ngưỡng xúc giác phân biệt đầu ngón tay trỏ người bình thường 2,2 mm người mù rèn luyện tốt 1,2 mm) Nhờ vậy, tay người mù sờ đọc chữ Braille khơng gặp khó khăn ngun tắc Đó sở khoa học hệ thống ký hiệu Braille b) Đặc điểm thính giác trẻ khiếm thị Cùng với cảm giác xúc giác, cảm giác thính giác cảm giác quan trọng giúp trẻ mù giao tiếp, định hướng hoạt động: học tập, lao động sinh hoạt sống Tai người hẳn tai động vật chỗ hiểu ngôn ngữ, cảm thụ phẩm chất âm cường độ, trường độ nhịp điệu Âm phản ánh nhiều thông tin: - Vật phát âm - Khoảng cách vị trí khơng gian vật phát âm người nghe, vật xung quanh - Vật phát âm tĩnh hay chuyển động? chuyển động theo hướng nào? (an toàn hay nguy hiểm; sôi động hay yên tĩnh ) - Nhờ âm giọng nói đối tượng giao tiếp, trẻ mù biết trạng thái tâm lý họ Ngưỡng cảm giác thính giác trẻ khiếm thị Độ nhạy cảm âm người phát triển theo quy luật nhau, nhiên, bị mù buộc họ phải thường xuyên lắng nghe đủ âm thanh, nên độ nhạy cảm giác nghe họ tốt Nói vậy, khơng có nghĩa người mù có độ nhạy âm tốt người sáng mắt Khoa học thực tiễn chứng minh rằng: muốn có độ nhạy thính giác cần phải rèn luyện thường xuyên Âm nhạc công cụ rèn luyện thính giác tốt cho trẻ mù c) Đặc điểm loại cảm giác khác trẻ mù Cảm giác khớp vận động Là cảm giác nhận biết tín hiệu từ quan vận động thể Với người sáng mắt, cảm giác khớp vận động có ý nghĩa -6- Với người mù, nhờ có cảm giác di chuyển họ điều chỉnh bước xác hơn, nhận biết nhiều dấu hiệu không gian, khoảng cách, phương hướng, tốc độ vật thể Cảm giác rung Là cảm giác phản ánh dao động mơi trường khơng khí Loại cảm giác người bình thường có ý nghĩa thiết thực trừ số người làm nghề lái máy bay, lái ô tô, lái xe gắn máy nhờ biết tình trạng hoạt động máy móc Với người mù nhờ cảm giác rung, họ đoán vật cản, độ lớn, khoảng trống tới Cảm giác mùi, vị Cảm giác mùi, vị phản ánh tính chất hố học vật chất Khi vật chất tan khơng khí (hiện tượng thăng hoa), tác động vào quan thụ cảm mũi (mùi); Khi vật chất quan thụ cảm lưỡi tiếp nhận (vị); Thông qua mùi, vị người mù dễ xác định đối tượng: nhà ăn hay nhà vệ sinh; Người mù cảm nhận người quen qua mùi mồ Cảm giác thăng Là cảm giác phản ánh cảm nhận vị trí thể khơng gian; Bộ máy nhạy cảm thăng phận tiền đình nằm tai Thực nghiệm cho thấy: điều kiện nhau, người sáng mắt nhắm lại người mù có độ nhạy cảm thăng định hướng khơng gian tốt d) Đặc điểm tri giác trẻ khiếm thị Tri giác trình tâm lý phản ánh cách trọn vẹn thuộc tính vật tượng chúng tác động trực tiếp vào giác quan ta Khơng phải có quan mà có hệ quan phân tích tham gia vào q trình tri giác Tuỳ theo đối tượng nhiệm vụ tri giác mà xác định giác quan giữ vai trò Nếu nghe giảng văn thính giác giữ vai trò chủ yếu, xem tranh vẽ mắt giữ vai trò Hình ảnh xuất vỏ não tri giác sờ đem lại bị hạn chế so với tri giác nhìn giúp cho trẻ mù nhận biết hình ảnh cách trung thực Giữa mắt tay phản ánh dấu hiệu giống (hình dạng, độ lớn, phương hướng, khoảng cách, thực thể, chuyển động hay đứng yên), dấu hiệu khác - Nhận biết màu sắc ánh sáng, bóng tối mắt phản ánh đầy đủ trọn vẹn; - Nhận biết áp lực, trọng lượng, nhiệt độ tay phản ánh tốt Thực nghiệm cho thấy: hiệu tri giác sờ phát huy trẻ bị mù hồn tồn Đó điều lý giải người sáng mắt bị bịt mắt để sờ đọc viết chữ không hiệu người mù * Đặc điểm nhận thức lý tính trẻ khiếm thị a) Đặc điểm tư trẻ khiếm thị Tư trình tâm lý phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ bên trong, có tính quy luật vật, tượng thực khách quan mà trước ta chưa biết -7- Ngơn ngữ giữ vai trò đặc biệt trình tư trẻ mù, chức ngơn ngữ khơng bị rối loạn Do tư trẻ đủ điều kiện phát triển Tuy nhiên, thao tác tư diễn phức tạp khó khăn: - Q trình phân tích, tổng hợp dựa kết trình nhận thức cảm tính (cảm giác, tri giác) Ở trẻ mù, nhận thức cảm tính lại bị khiếm khuyết, khơng đầy đủ, đó, ảnh hưởng trực tiếp đến kết tư (phân tích, tổng hợp); - Q trình so sánh thường dựa vào kết phân tích, tổng hợp, để tìm dấu hiệu giống khác vật tượng Trẻ mù khó tự tìm dấu hiệu chất để khái quát hoá phân loại theo hệ thống xác định Đôi em dựa vào dấu hiệu đơn lẻ để khái quát thành nhóm chung Nhờ có khả bù trừ chức giác quan nên khả nhận thức trẻ không bị ảnh hưởng nhiều, tư trẻ mù phát triển bình thường b) Đặc điểm biểu tượng tưởng tượng trẻ khiếm thị Biểu tượng hình ảnh lưu giữ lại, nhờ kết tri giác vật tượng trước Đó hình ảnh xuất não vật trực tiếp tác động lên quan cảm giác mà hình ảnh trí nhớ Do hạn chế q trình tiếp nhận thơng tin trẻ khiếm thị, biểu tượng trẻ khiếm thị có đặc điểm sau: - Khuyết lệch, nghèo nàn; -Hình ảnh bị đứt đoạn; - Mức độ khái quát thấp Tưởng tượng trình tâm lý phản ánh chưa có kinh nghiệm cá nhân, trình xây dựng hình ảnh sở biểu tượng có Tưởng tượng xây dựng sở biểu tượng Khi biểu tượng bị nghèo nàn, khuyết lệch, lờ mờ, đứt đoạn, chắp vá chắn ảnh hưởng tới khả phát triển tưởng tượng, tức hạn chế khả tái tạo, sáng tạo Tưởng tượng trẻ mù có đặc điểm: - Hạn chế khả tái tạo, sáng tạo.hình ảnh (đơi đánh giá khơng thật cường điệu hố); - Trí tưởng tượng nghèo; Ví dụ 1: Trẻ mù bẩm sinh, chưa nhìn trực tiếp đám mây khó tưởng tượng hình ảnh: lùm xanh in trời xanh biếc, có đám mây trắng ngần Ví dụ 2: Trẻ mù bẩm sinh, giấc mơ họ hình ảnh màu sắc Trẻ mù độ tuổi trưởng thành, có nhiều hội phát triển tưởng tượng 1.4.3 Ngôn ngữ Trong giao tiếp, người sử dụng ngơn ngữ (tiếng nói, chữ viết) để biểu đạt tư tưởng, ý nghĩ, tình cảm, ý muốn Ngơn ngữ giữ vai trò quan trọng tất người Nó khơng phương tiện giao tiếp mà có chức khái qt hố trừu tượng hố, điều kiện khơng thể thiếu nhằm phát triển tư Ngôn ngữ vỏ tư Với người mù, ngơn ngữ có thêm chức bù trừ khiếm khuyết hoạt động nhận thức Chẳng hạn, mà người mù khơng sờ thấy ta -8- - Khi đầu gậy hụt bậc thang báo hiệu đến cầu thang người khiếm thị phải giữ ngun đầu gậy vị trí tiến sát tới mép bậc thang - Dùng gậy đo chiều rộng cầu thang giữ lối bên phải - Dùng gậy đo chiều rộng, chiều cao bậc thang - Cánh tay duỗi thẳng xuống, khuỷu tay khép sát hông, gậy chéo ngang thân - Đầu gậy cách mép bậc thang thứ độ – cm - Giữ nguyên vị tay gậy xuống gậy chạm đáy cầu thang báo hiệu cho ta biết hết nấc thang hai bậc hết cầu thang - Quét gậy hết bậc thang, trở lại kĩ thuật dò gậy tiếp tục Chú ý - Giáo viên phải theo sát trẻ, phía trước để đỡ trẻ trẻ bị ngã - Khi xuống cầu thang học viên bị bước hụt gậy tay khơng duỗi thẳng, khuỷu tay không kẹp sát hông, không giữ gậy vị trí cố định - Khi xuống cầu thang người khiếm thị phải tư thẳng, không chúi xuống * Kỹ thuật băng qua đường chiều Kỹ thuật Băng qua đường tức băng qua khoảng hai ngã tư - Nhắm hướng thẳng lề lề - Lắng nghe để xác định chiều xe chạy trái hay phải - Nếu thấy vắng tiếng xe đưa gậy lên giây qua - Bắt đầu với tốc độ vừa phải, đến nửa đường với tốc độ nhanh - Khi tới lề đối diện, quét gậy bước lên lề Chú ý - Luôn áp dụng kỹ thuật dò gậy - Cho trẻ khiếm thị thực tập đường vắng chiều trước đường chiều - Giáo viên nên băng qua đường với trẻ để tránh nguy hiểm - Giúp trẻ tự tin, tập trung ý để xác định loại phương tiện chiều xe chạy qua đường - Giáo viên hướng dẫn trẻ cách đưa gậy báo hiệu, tránh đưa cao đầu gậy hướng xuống đất - Đối với đường đơng xe có xe đạp sát lề cạnh trẻ khiếm thị yêu cầu trẻ thu gọn gậy để tránh chọc gậy bánh xe gây nguy hiểm * Kỹ thuật băng qua đường hai chiều Kỹ thuật - Nhắm hướng thẳng lề lề - Đầu gậy đặt hai bàn chân - Nhận xét chiều xe từ trái qua phải ngược lại - 15 - - Trong lúc qua lề từ lề đến đường, tiếp tục lắng nghe chiều xe bên từ phải qua trái Nếu xe vắng tiếp tục qua Nếu đông xe dừng lại thu gậy Chờ dứt xe đưa gậy lên giây với tốc độ vừa phải - Khi tới lề bên kia, quét gậy trước bước lên lề Chú ý - Đầu gậy chức xuống đường, không đưa ngang vai - Khi có còi xe xe đến ngần phải dừng lại thu gậy - Nếu có bị chọc gậy vào bánh xe phải yêu cần trẻ buông gậy ngồi xuống ngay, đứng lên phải sử dụng an tồn - Cần giữ bình tĩnh hướng qua đường - Giáo viên theo sát trẻ để trợ giúp cần thiết * Kỹ thuật băng qua ngã tư có đèn Kỹ thuật - Xác định rõ ngã tư có đèn khơng có đèn cách nghe dòng xe chạy - Xác định hướng muốn qua - Nhắm hướng thẳng lề lề, gậy để sát thân người, ý dòng xe trước mặt - Xác định chiều xe bên hông bắt đầu chạy có đèn xanh, dừng lại có đèn đỏ để biết tín hiệu đèn - Đưa gậy lên giây qua - Bắt đầu với tốc độ vừa phải sau đến nửa đường với tốc độ nhanh Chú ý - Chỉ băng qua biết trước hướng xe bên hông bắt đầu chuyển động - Nếu đèn xanh bật lâu chưa phải đứng lại chờ - Trường hợp bắt đầu tính băng qua ngã tư dòng xe chuyển động (đèn xanh) người khiếm thị phải dừng lại chờ dịp khác - Khi có còi xe phải dừng lại thu gậy, chờ hết xe tiếp tục - Để tránh nguy hiểm nên nhắm hướng thẳng lề đường, đề phòng xe lớn chạy qua sát lề - Nếu phải băng qua ngã tư mà hai dòng xe trước mặt bên hơng đền dòng xe chạy hai chiều người khiếm thị phải lắng nghe để xác định dòng xe phép rẽ phải dòng xe phép rẽ trái * Kỹ thuật băng qua ngã tư khơng có đèn Kỹ thuật - Nghe xác định rõ loại ngã tư - Nhắm hướng thẳng hay lề Gậy để sát thân người, ý dòng xe trước mặt bên hơng xe chạy liên tục - Nếu thấy xe thưa đưa gậy lên giây để báo hiệu - 16 - - Đi qua đường với tốc độ vừa phải, đưa tay không cầm gậy lên cao Chú ý - Chỉ băng qua biết vắng xe - Sử dụng an toàn để tránh va đầu vào xe cao tầm gậy đậu bên đường xe vận tải - Khi nghe tiếng còi xe dừng thu gậy lại, chờ hết xe tiếp tục - Ngã tư bên phải qua đường nên ép phía trái 2.2 Phát triển kỹ xúc giác dạy đọc, viết chữ cho trẻ khiếm thị 2.2.1.Phát triển kỹ xúc giác Đặc điểm xúc giác trẻ khiếm thị Làm việc với người khiếm thị phải giáo dục kích thích họ sử dụng xúc giác Đối với người khiếm thị cảm giác da vấn đề quan trọng Tất nhiên quan cảm giác khác cần ý tới Xúc giác thường phát triển theo cách khác biệt bị khiếm thị Cách thức quan trọng nguồn thông tin rõ ràng cần phải cấu trúc lại kích thích Trong hướng dẫn phải ý khái niệm cần phải xây dựng hồn chỉnh xác tốt để có ấn tượng thích hợp đắn Khơng thể chắn trẻ khiếm thị tinh thông, tinh nhạy việc khám phá thông qua xúc giác so với bạn đồng lứa bình thường khác Cho nên thật sai lầm nhiều người cho trẻ khiếm thị không luyện tập xúc giác kích thích thính giác giác quan khác quan niệm thân trẻ khiếm thị trời phú cho độ tinh nhạy giác quan Có nhiều trẻ khiếm thị nhỏ tuổi có tâm lí “phòng thủ xúc giác” tránh sờ chạm vào vật/ hình xa lạ để ln cảm giác an toàn cho thân Điều dễ thấy trẻ mù nhỏ Vì thế, giáo viên, giáo viên mầm non nên đưa chương trình học có tính khái qt thật tỉ mỉ, cụ thể để khuyến khích trẻ khám phá phân biệt kết cấu bề mặt vật đơn giản khác nhau, quan trọng giúp trẻ dần cảm giác “phòng thủ” thái dẫn đến thụ động việc sử dụng xúc giác trẻ; giúp trẻ có tâm sẵn sàng việc tìm kiếm khám phá giới xung quanh kênh xúc giác Một điều cần lưu ý phương pháp mà trẻ mù thu thập thông tin từ biểu đồ tương đối khác so với người sáng mắt tiếp nhận thông tin Khi tri giác, người sáng mắt thường thu nhận hình ảnh thị giác cách tổng thể sau vào xem xét cách cụ thể nhận biết chi tiết Còn trẻ mù nói riêng người mù nói chung lại tiếp nhận thông tin theo thứ tự ngược lại: thông qua khám phá chi tiết tỉ mỉ kết nối chi tiết lại thành biểu tượng tổng thể Quá trình phức tạp - 17 - cần hỗ trợ giải thích hướng dẫn lời để giúp trẻ mù nhỏ tuổi thơng dịch chúng tri giác Qua hoạt động trường mầm non, đồ dùng nên tăng dần độ tinh vi, tinh tế để đưa ra cho trẻ mù để giúp chúng phát triển kĩ trình “thơng dịch”, thơng qua xác giác để trí giác vật Nên hướng dẫn cho trẻ cách thức để trẻ sử dụng đồ dùng xúc giác cách có hiệu thành cơng Ví dụ, từ trẻ nhỏ nên dạy cho trẻ cách tìm kiếm, cách sờ chi tiết sau: - Có thể trải ngón tay khắp bề mặt lướt từ xuống để có thơng tin chung chung vật thể/ đồ dùng - Chọn lấy điểm cố định vật cần tri giác (thường rìa) Nếu trẻ nhỏ, trẻ tay không thuận giữ cố định điểm (coi điểm mốc) tay chuyển động theo chiều kim đồng hồ (nếu tay thuận tay trái), sờ tồn vật thể Còn với trẻ mù lớn luyện tập hai tay thục, trẻ sử dụng đồng thời hai tay lúc để tri giác mà không bị bỏ sót chi tiết Các biến số kích thích xúc giác Hình dạng đồ vật: trẻ xác định theo hình khối cố định hay biến đổi; khơng gian hai chiều hay chiều; đường nét rõ ràng hay không rõ ràng Kết cấu: Thay đổi, lạ hay quen thuộc, cường độ kích thích thấp cao, liên tục đứt quãng Chất liệu tự nhiên hay đặc tính tổng hợp Kích cỡ dễ tiếp xúc với đầu ngón tay, bàn tay, cánh tay, thể đồ vật quan hệ đồ vật với vị trí đồ vật khơng gian chiều hay chiều, hướng, không đối xứng hay đối xứng, hình thể Trọng lượng: Nhiệt độ: Các nhân tố làm rối xúc giác( bề mặt, giao nhau, rối loạn, dạng gần giống…) Phương pháp tiếp xúc với đồ vật Đó cách trẻ tiếp xúc với đồ vật theo cách sờ tổng thể hay chi tiết Suy nghĩ cách tri giác đồ vật sau hành động, sử dụng hoàn cảnh, sử dụng điểm tham chiếu… Sờ tay: cho kết thu nhận cách tương đối, hình ảnh thường thiếu trọn vẹn, thời gian quan sát chậm hơn, thực sờ tay giai đoạn đầu tập luyện Sờ hai tay thuận lợi hơn, hiệu sờ tốt hơn, cho ta hình ảnh trọn vẹn, xác nhanh sờ tay - 18 - Rèn luyện kĩ sờ cho trẻ mù cần thiết khơng giúp trẻ nhận biết vật đầy đủ mà bước đầu giúp trẻ có kĩ phân tích, tổng hợp, khái quát, phát triển nhận thức Ví dụ: Dùng tờ giấy đặt lên cao su( miếng săm xe đạp) dùng đinh nhọn ấn lõm thành hàng tờ giấy.Lúc đầu khoảng cách hai khoảng cách chấm lõm 34mm, sau thu hẹp lại từ thành 2mm, tf thành 3mm Lật tờ giấy, sờ phía sau thấy chấm Gia đình làm cách giúp trẻ có kỹ sờ chấm Phương pháp rèn luyện cách sờ để nhận biết vật thể - Sờ hai tay: giai đoạn đầu buộc trẻ phải sờ hai tay đạt tới mức kỹ xảo, thói quen sờ tay Sờ hai tay cho ta hình ảnh trọn vẹn, mở rộng trường xúc giác, sờ hai tay vừa xác vừa nhanh, nhanh gấp 1,5 đến lần sờ tay; - Sờ tay: sử dụng nhận biết vật thể nhỏ bé táo, cốc, nốt sần vật thể Sờ tay cho phép có kết cách tương đối: thời gian sờ chậm hơn, hình ảnh đem lại thiếu trọn vẹn Các bước tiến hành rèn luyện sờ (chú ý tư ngồi sờ) - Thông báo cho trẻ biết trước nhiệm vụ cần thực để trẻ an tâm, cần trọng khâu an toàn sờ vật sống, cách thức sờ vật - Đặt đối tượng sờ chiều, sờ tranh nổi: phía đầu lên trên, phía chân đặt xuống - Giúp trẻ hướng vào vật quan sát, chỗ quan sát - Sờ khái quát toàn vật thể cần quan sát, để tách đường viền với xung quanh, sau sờ chi tiết để thấy vị trí, đặc điểm phận theo đặc điểm, hình dạng, độ lớn vật cần quan sát mà yêu cầu trẻ vận động hai tay theo hướng sờ Những vật thể có hình đối xứng, chuyển động hai tay ngược chiều Nếu vật thể khơng đối xứng dùng tay cố định điểm xuất phát tay kí, tay sờ theo đường viền, để rổi trở lại điểm xuất phát Sau đổi tay để hình ảnh xuất trọn vẹn não trẻ Trong sờ, ngón tay phải chuyển động nhiều (sờ đi, sờ lại) để vừa phát vừa ghi nhớ, vừa thực thao tác tư (phân tích, tổng hợp, so sánh) Kích thích luyện tập xúc giác mức độ khác Để hiểu thơng tin xúc giác, có quan niệm cho người ta cần hai đặc tính xúc giác bề mặt da cảm giác nhận cảm Nhận biết xúc giác: hiểu khả trải nghiệm thụ động tích cực, nhận biết kích thích xúc giác theo dạng dẫn tới chức xúc giác trở thành tương tác tiếp xúc tích cực, có mục đích phân tích kích thích tiếp xúc nhằm đem lại đáp ứng tương ứng Các dấu hiệu báo động: - 19 - Có số dấu hiệu báo động liên quan đến chức xúc giác Trong có hai dấu hiệu quan trọng bảo vệ xúc giác giảm độ nhạy cảm xúc giác Dấu hiệu bảo vệ xúc giác xuất kích thích sai dẫn đến khó chịu chí làm đau đớn khiến trẻ cố gắng tránh tiếp xúc (chủ động) cố gắng trẻ không phải/ không bị tiếp xúc (thụ động) Ví dụ: trẻ cảm nhận thấy nước bốc lên từ cốc nước, trẻ đốn nước nóng, không dám sờ vào cốc nước Khi bị chạm vào đồ vật thấy đau, trẻ rụt tay lại có phản ứng tự vệ khác… Sự giảm độ nhạy cảm xúc giác: chế xuất có kích thích sai tác động (ít kích thích) kích thích kém, khơng đủ mạnh nên trẻ phải tìm đến kích thích mạnh để cảm nhận Nhiều nhạy cảm xúc giác đòi hỏi trẻ cần kích thích mạnh dẫn đến tổn thương đau đớn trẻ Như trình bày trên, dạy trẻ mù kỹ xúc giác chương trình học Nhưng trẻ lại có nhu cầu mức độ luyện tập khác nhau, điều đáng quan tâm làm để việc luyện tập xúc giác đạt hiệu cá nhân trẻ Giống luyện tập thị giác, chương trình luyện tập xúc giác dựa phân tích nhiệm vụ thành phần xúc giác cần thiết để thực kỹ thực hành lớp học Việc luyện tập đặc biệt bắt đầu với quan sát lớp học, sau đánh giá chức xúc giác trẻ Đánh giá, sử dụng quan sát gọi quan sát cấu trúc, thực dựa vài phạm trù chức xúc giác (tất phạm trù quan trọng thực nhiệm vụ chương trình) Dưới danh mục phạm trù vài hướng dẫn cho giáo viên xây dựng chương trình kích thích luyện tập xúc giác sau: Độ nhạy cảm xúc giác: Một trẻ có khả cảm nhận thông tin xúc giác mức độ tác động khác xúc lực (ví dụ đập mạnh vào tay chạm nhẹ vào phận khác thể trẻ) Bộ phận thể trẻ nhạy cảm nhất: Thông qua hoạt động chuỗi kích thích nối tiếp mức độ xúc lực khác phận khác Nhận biết kích thích Xem xét phản ứng giống thời điểm khác nhau, trẻ có phản ứng nào, có thời hay khơng Nhận biết thể Trẻ ý thức thể tương quan với người khác, tương quan với môi trường - 20 - Hoạt động: yêu cầu trẻ thực thao tác so sánh chiều cao tthể với người khác, với vật cố định (cái bàn, cột,…) Sự nhận cảm thể Yêu cầu trẻ vận động phận khớp theo dẫn giáo viên đánh giá xem trẻ hiểu yêu cầu trẻ có thực vận động khớp hay khơng Khám phá xúc giác Quan sát xem chiến lược trẻ sử dụng tối ưu việc khám phá xúc giác Hoạt động: đưa cho trẻ vật, vật khơng quen thuộc với trẻ, khơng nói điều liên quan đến vật yêu cầu trẻ nhận biết Thông qua chiến lược xúc giác trẻ, dưa cách khám phá xúc giác trẻ Thao tác tiếp xúc Những kỹ trẻ sử dụng tiếp xúc với đồ vật Các kỹ có phù hợp không Trẻ khám phá vật cách di chuyển vật theo chiều tay hay để nguyên vị trí Thuận hai tay hay tay Trẻ có khả thực hành động hai tay hay tay Thao tác tay nào? hai tay nào? Có ln phiên nhịp nhàng khơng? Hoạt động: u cầu trẻ nặn viên bi tròn cục đất sét… để quan sát cách trẻ vê đất dùng tay hai tay Nhận biết kích thích Trẻ có nhận biết kích thích mà trước trẻ tiếp xúc Hoạt động huy động trí nhớ xúc giác trẻ Phân biệt xúc giác Trẻ có khả ráp hình khối Trẻ phân biệt biểu tượng ký hiệu hàng (ví dụ, trẻ nhận biết chữ Braille khác hàng có chữ Braille giống nhau, …) Đưa tập hợp ngẫu nhiên biểu tượng, trẻ nhận biểu tượng giống Tri giác chi tiết Trẻ sử dụng chi tiết để nhận xét, nhận biết tổng thể Ví dụ cho trẻ sờ đồng hồ, hay đeo vòng tay người quen, hỏi trẻ xem trẻ có nhận người quen Đưa chi tiết khác tranh chẳng hạn, yêu cầu trẻ phân biệt chi tiết tranh Xây dựng làm lại Làm mẫu hoạt động sau yêu cầu trẻ tái lại hoạt động - 21 - Quan hệ phận - tổng thể/ tổng thể - phận Tạo hoạt động giúp trẻ nhận tổng thể mà sử dụng phần Trẻ nhận phận thiếu tổng thể Ví dụ cho trẻ làm việc với hình vật đồ chơi đồ chơi xây dựng lắp ghép nhà, xe cộ vặn xoắn phận thiếu hình dáng cấu trúc tổng thể Tri giác xúc giác – khơng gian: Đưa cho trẻ vật có xoay đổi hướng khác Ví dụ đồng hồ giống để tư thể khác nhau, trẻ có nhận hay không Đưa hoạt động giúp trẻ xác định hướng không gian vật cách dựa vào mối tương quan với vị trí tuyệt đối thể vị trí tương đối đồ vật xung quanh Tri giác hình - Đưa số tranh ảnh, biểu đồ có yếu tố liên quan đến hình như: cho trẻ tri giác hình chứa hình khác, trẻ có nhận hình khơng? Hoặc trẻ theo dõi gờ minh họa dòng sơng đồ đồ có gờ khác minh họa đường biên giới, đường giao thông,… Ngôn ngữ xúc giác Dạy cho trẻ khái niệm liên quan đễn xúc giác Ví dụ động từ như: sờ, chạm, lần, trải đều… Hoặc trạng thái đồ vật: vết lằn, đường gờ, góc, ,,, Mơ tả vật hai chiều/ ba chiều Dạy cho trẻ cách cần thiết để diễn giải hình ba chiều chuyển đổi thành hình hai chiều 2.2.2 Dạy đọc viết chữ cho trẻ khiếm thị 2.2.2.1 Dạy đọc chữ cho trẻ khiếm thị Tư ngồi đọc Giáo viên hướng dẫn cho trẻ tư ngồi đọc cách giải thích lời, cho trẻ thực hành ngồi tư theo bước sau: - Ngồi thoải mái khơng gò bó cho đọc có điểm tựa: chân, mơng tay - Ngồi thẳng, cột sống không vẹo, không cúi đầu, không ngửa mặt - Khi ngồi đọc hai chân song song thoải mái, hai bàn chân đặt nhà lên ngang bàn - Học sinh xác định khoảng cách phù hợp tay giấy, hoạt động hai bàn tay không gần khơng q xa, tránh tình trạng trẻ phải với tay đọc - 22 - Giáo viên cần sửa tư ngồi đọc cho trẻ từ trẻ bắt đền làm quen với việc sờ đọc Nếu giáo viên không chỉnh sửa dễ hình thành cho trẻ thói quen ngồi lệch chuẩn khó sửa trẻ lớn Kí đặt giấy Để hình thành cho trẻ khiếm thị kĩ đặt giấy đúng, giáo viên cho trẻ tri giác cách đặt giấy đúng, giải thích cách đặt giấy đúng, cách xác định lề giấy cho trẻ thực hành đặt giấy - Cách xác định mặt giấy: hướng dẫn cho trẻ cách xác định mặt mặt tờ giấy viết Mặt tờ giấy mặt bao gồm chấm nổi, mặt mặt bao gồm chấm lõm - Cách xác định lề giấy: mép bên trái tờ giấy lề giấy Lề giấy có khoảng cách khoảng cm từ mép lề đến phần viết chữ Braille - Cách đặt giấy đúng: đặt giấy đọc giáo viên hướng dẫn trẻ đặt mặt lõm áp xuống mặt bàn cho mép lề giấy vng góc với thân người song song với mép bàn Lề giấy đặt phía bên tay trái người đọc Để trẻ khiếm thị dễ xác định trang giấy cần đọc, giáo viên giúp trẻ hình thành thói quen tìm nhanh trang dòng cần đọc cách sờ nhanh tay xuống góc bên phải tờ giấy, nơi đánh số trang sách chữ Braille Phương pháp đọc chữ Braille Phương pháp đọc chữ Braille hai đầu ngón tay trỏ Đây phương pháp sử dụng phối hợp đọc hai đầu ngón tay trỏ hai bàn tay Theo phương pháp việc đọc diễn tả theo trình tự sau: - Trên dòng, đọc từ trái qua phải, đọc hai ngón tay trỏ hai bàn tay cho tay phụ trách nửa dòng Ngón tay trỏ phải sờ rung nhẹ từ xuống từ trái sang phải dòng Braille, khơng sờ di sờ miết làm bẹp chấm Ngón tay trỏ trái đặt kề song song với ngón tay trỏ phải để đọc sờ kiểm tra lại - Khi đọc hai ngón tay xem điểm tựa cho hai tay đỡ mỏi giữ hướng chuyển động hai đầu ngón trỏ - Khi sờ đọc, ngón ngón áp út ngón út hai tay phải định hướng chuyển động cho ngón trỏ khơng lệch dòng Ngón út làm nhiệm vụ phát sớm mép tờ giấy - Ngón trỏ trái sờ dọc theo ngón trỏ phải để kiểm tra Khi ngón út phải phát sớm mép phải tờ giấy ngón trỏ phải tiếp tục đọc hết dòng, ngón trỏ trái chuyển động ngược lại dòng ngón trỏ phải đọc Đến đầu dòng bên trái ngón trỏ trái dịch xuống tìm đầu dòng - Khi ngón trỏ trái tìm thấy dòng ngón trỏ phải vừa đọc xong cuối dòng nhanh chóng chuyển đặt cạnh bên phải ngón trỏ trái tiếp tục đọc dòng đọc Cứ đọc hết bài, khơng nhấc hai ngón trỏ lúc khỏi dòng đọc dễ làm hướng đọc - 23 - Phương pháp đọc phối hợp hai ngón tay nửa dòng Đây phương pháp phối hợp hai ngón tay trỏ phải đọc đến nửa dòng đầu ngón tay trỏ trái chuyển ngược lại đầu dòng dịch chuyển xuống tìm dòng kế tiếp, đồng thời ngón tay trỏ phải đọc tiếp tục đến hết nửa dòng lại Khi đọc hết nửa dòng lại, tay phải rút đặt cạnh ngón tay trỏ trái để phối hợp đọc hai tay đến nửa dòng thứ hai, đọc hết Phương pháp sờ đọc tay phải Đây phương pháp đọc tồn ngón tay trỏ phải Ngón trỏ trái làm nhiệm vụ tìm đầu dòng Ngón trỏ trái vừa làm nhiệm vụ nhận biết, vừa đọc kiểm tra lại Khi ngón út phải phát đến mép phải dòng đọc ngón trỏ trái dịch chuyển xuống tìm đầu dòng để khơng bị hướng dòng đọc Ngón tay trỏ phải đọc hết dòng đọc chuyển đặt cạnh ngón tay trỏ trái để tiếp tục đọc dòng tiếp theo, hết Phương pháp đọc thường người khiếm thị có kĩ xảo việc đọc chữ Braille áp dụng Đối với trẻ khiếm thị giáo viên không nên hướng dẫn trẻ đọc theo phương pháp làm trẻ dễ nhầm lẫn đọc Phương pháp đọc tất ngón tay Phương pháp áp dụng người khiếm thị đọc chữ Braille cách kĩ xảo Họ đọc chữ Braille tất ngón tay khơng thiết đọc ngón trỏ Có người khiếm thị sử dụng ngón tay đọc theo kiểu ngón tay bàn tay phụ trách đọc nửa dòng thật nhanh sau não tri giác tổng hợp liệu 2.3.2.2 Dạy viết chữ cho trẻ khiếm thị Phương pháp chung Phương pháp dạy viết chữ Braille cho trẻ khiếm thị áp dụng phương pháp dạy viết chữ cho trẻ bình thường Tuy nhiên trẻ có khó khăn nhìn nên dạy chữ Braille giáo viên nên ý phương pháp sau đây: Phương pháp trực quan Đây phương pháp cho trẻ mù sờ tận tay vị trí điểm ô Braille theo nguyên tắc viết, sờ tận tay dụng cụ viết bảng, dùi, giấy cách sử dụng dụng cụ Khi trẻ sờ tận tay trẻ nắm cấu tạo chức viết, bảng viết, giấy Braille, giúp trẻ khiếm thị ghi nhớ âm tiết gồm chữ nào, gì, chữ gồm chấm cách viết Bên cạnh đó, giáo viên viết đánh máy chữ từ vào băng giấy, thẻ từ phát cho học sinh để học sinh tri giác xúc giác ghi nhớ cách viết kí hiệu Braille Gv đọc rõ ràng âm, vần, tiếng, từ … để trẻ phân biệt rõ ràng âm thanh, sở ghi nhớ cách phát âm cách ghi tả - 24 - Phương pháp hướng dẫn cá biệt Học sinh khiếm thị khơng thể nhìn bắt chước mắt giáo viên viết mẫu lên bảng, nhiều động tác giáo viên cần hướng dẫn em Ví dụ, giáo viên đến em để hướng dẫn cho em tri giác chấm ô Braille theo quy định viết, cách cầm dùi viết, cách lắp giấy vào bảng…Giáo viên hướng dẫn em cách kiểm tra lại viết cách tháo giấy khỏi bảng, lật ngược giấy lại để sờ đọc Ngoài hướng dẫn thao tác trên, giáo viên phải hướng dẫn trẻ cách đọc viết dùi như: dùng dùi kiểm tra chấm lõm viết Như vậy, dạy trẻ khiếm thị viết chữ Braille theo phương pháp tiếp cận cá biệt phương pháp thường dùng nhiều Do hình thức dạy trẻ học viết chữ Braille chủ yếu hình thức dạy theo tiết cá nhân Giáo viên lên chương trình cụ thể để hình thành rèn luyện cho trẻ phương pháp đọc viết chữ Braille Phương pháp cụ thể dạy viết chữ Braille cho trẻ khiếm thị Làm quen với dùi viết cách cầm dùi Giao cho trẻ dùi viết, yêu cầu trẻ quan sát sau giáo viên giới thiệu phận dùi viết sau: - Mũi dùi: nhọn, làm nhôm sắt thép - Thân dùi: làm sắt, dài khoảng 1,5cm đường kính khoảng 1mm - Chi dùi: phần dùng để cầm - Đốc dùi; lõm, nơi đặt đốt ngón trỏ phải Hướng dẫn cách cầm dùi: Cầm dùi tay phải, kẹp chi dùi vào ngón ngón cho ngón ép chặt chi dùi vào ngón Đốt ngón trỏ đặt vào phần lõm đốc dùi hai đốt lại quặp xuống chuôi dùi Với cách cầm đảm bảo cho dùi thẳng đứng, chấm không bị lệch, xiên, dẫn đến thủng giấy Khi cho trẻ làm quen, giáo viên hướng dẫn học sinh cầm thử dùi viết ấn nhẹ nhàng mặt bàn mặt gỗ để giúp trẻ có cách cầm dùi từ ban đầu Làm quen với bảng viết Giáo viên giới thiệu bảng viết gồm phận sau: - Bảng biết chữ gồm hai nhựa nhôm gắn với lề gáy (chỗ tiếp giáp hai cạnh dài) để mở ra, gấp vào dễ dàng Giáo viên đưa cho trẻ bảng viết hướng dẫn em sờ quan sát đâu gáy bảng, đâu bảng - Hướng dẫn trẻ cách mở bảng giải thích khác hai bảng: Tấm dưới: sờ mặt thấy chấm lõm nhỏ xếp thành ô, ô có chấm lại xếp thành dòng gọi dòng Braille Tấm ln ln nằm để gáy bảng nằm phía tay trái người viết - 25 - Tấm trên: sờ thấy có thủng hình chữ nhật kích thước 8cm 4,5cm xếp thành dòng Khi gấp lại với chữ nhật vừa khít với chấm lõm Giáo viên hướng dẫn trẻ cách gấp hai lại với để vị trí trước mặt người viết cho gáy bảng bên trái, mép bảng song song với mép bàn Yêu cầu trẻ khiếm thị cầm dùi tay phải cách, dùng ngón trỏ tay trái tìm dòng thứ (nhắc trẻ nhớ vị trí chấm theo quy định viết, viết từ phải sang trái) Hưóng dẫn trẻ đưa mũi dùi vào ô phát xem có chấm lõm khơng, vị trí chấm lõm Cho trẻ làm thật nhiều lần để trẻ ghi nhớ vị trí chấm lõm theo quy định viết đồng thời làm quen với cách cầm dùi, tập ấn dùi tạo nên chấm Làm quen với giấy viết Braille cách lắp giấy bảo vệ - Giấy Braille dày, kích thước khoảng 21 cm 31cm - Cách lắp giấy vào bảng: Mở bảng rõ cho trẻ khiếm thị biết chốt ghim giấy cho chặt nằm hai tấm: điểm lồi điểm lõm Đưa tờ giấy Braille đặt nằm cho mép trái tờ giấy vừa đến gáy bảng trùng khít mép gáy Các góc tờ giấy bảng nằm trùng Tay phải giữ chặt giấy đặt dưới, tay trái gấp xuống đồng thời rút nhanh tay phải Dùng tay ấn nhẹ góc bảng viết để chốt ăn khớp vào giấy vị trí cố định q trình viết Giáo viên cho học sinh khiếm thị tập lắp giấy nhiều lần cho mép tờ giấy mép bảng trùng nhau, mép trái tờ giấy gáy bảng trùng khít Tư ngồi viết cách viết Tư ngồi viết: sau lắp giấy vào bảng giáo viên hướng dẫn trẻ mù cách ngồi viết sau: - Ngồi ngắn, cột sống cổ tương đối thẳng, không cúi đầu - Vai tư thăng - Hai chân song song, bàn chân đặt nhà đặt đỡ ngang bàn - Tay phải cầm dùi viết, tay trái sờ định hướng dòng Braille Cách viết: - Ngón tay trỏ tay trái sờ tìm thứ đầu dòng theo quy định viết Tay phải cầm dùi viết tư đưa múi dùi vào thứ dòng mà tay trái tìm Học sinh thấy mũi dùi chạm mặt giấy không chạm vào điểm lõm mặt bảng phía Nếu ta ấn mũi dùi vào góc bên thứ ta chấm lõm thứ Nhích mũi dùi xuống chút cạnh cột dọc phải ta chấm Đưa mũi dùi xuống góc phải ấn nhẹ chấm Chuyển mũi dùi lên góc bên trái ô - 26 - Braille ấn xuống ta chấm 4, nhích mũi dùi xuống khoảng cạnh phía trái ấn xuống ta chấm5, chấm6 nắm góc trái ô Braille - Cho trẻ tập cầm dùi tri giác mũi dùi ô để phát góc vị trí chấm theo cách viết - Khi viết cần nhắc học sinh khiếm thị cầm dùi tư thế, ấn xuống chấm lõm theo phương thẳng đứng Giáo viên cầm tay học sinh tập ấn chấm để trẻ cảm nhận ấn đứng thẳng xuống, ấn xiên - Khi trẻ biết cách cầm dùi xác định vị trí chấm lõm, giáo viên hướng dẫn trẻ dùng sức mạnh tay đặc biệt ngón trỏ phải ấn vừa phải dùi viết xuống cho giấy lõm xuống vào điểm lõm bảng Nếu ấn nhẹ điểm giấy khơng nhơ rõ khó đọc Nếu ấn mạnh làm thủng giấy, điểm dễ bị thủng nát Nếu ấn xiên dùi điểm khơng tròn dễ làm thủng giấy 2.3 Phát triển kỹ thị giác cho trẻ khiếm thị Kích thích luyện tập thị giác mức độ khác Mức 1: Kích thích thị giác Mục đích: tạo nhận biết kích thích thị giác não để sau trở thành phần q trình thị giác (phản ứng, hành động, đáp ứng cách: Hiểu biết về: - Ý nghĩa ánh sáng’ - Định hướng nguồn sáng - Các kiểu dạng, nguồn sáng đồ vật Phối hợp với vận động, giác quan hành động khác phản ứng với ánh sáng Nhận thức vận động, giác quan hành động khác với hình dạng vật thể Mức 2: Hiệu thị giác Mục đích: tạo nên tiềm thị giác cao cách giúp trẻ diễn dịch kích thích thị giác thơng qua: - Làm cho hình ảnh có ý nghĩa (các chi tiết bên ngồi, màu sắc, đường nét, hình dáng, làm mẫu) - Quyết định có hiệu quả, thời gian ngắn thông tin thị giác - Phối hợp thông tin thị giác với giác quan khác hành động vận động - Phối hợp giao tiếp ngơn ngữ với hình ảnh thị giác - Sử dụng trung gian lời nói phản ứng khác cần để khẳng định giả thuyết thị giác - Dự đoán, xác định khái qt hóa hình ảnh Mức 3: sử dụng thị giác Mục tiêu: giúp trẻ trở thành người tham gia tích cực vào việc tăng cường thị giác cách: - Học đọc dấu hiệu môi trường - 27 - - Thay đổi tư thể để xếp lại dấu hiệu môi trường - Thay đổi môi trường - Sử dụng cơng cụ trợ thị theo đơn cách thích hợp - Biết cần kết hợp giác quan - Biết không sử dụng thị giác - Biết giúp ngăn cản chức thị giác - Biết nguyên nhân gây nên “sự khó chịu thị giác” Một số hoạt động việc kích thích luyện tập thị giác Tri giác hình dạng bên ngồi Trẻ phân tích gọi tên hình dạng’ Trẻ ghép hình vào tổng thể Trẻ xem xét, sờ mó nào? Tri giác màu sắc Liệu trẻ có ghép phân tích màu sắc khơng? Màu sắc giúp trẻ trí giác khơng? Trẻ có thích màu sắc đặc biệt khơng Trẻ thích màu đen/ trắng hay tờ giấy có nhiều màu sắc hơn? Chiến lược thị giác Trẻ sử dụng điểm liên quan/ tương đồng Trẻ có quét mắt qua tranh hay đồ vật có hiệu không hay trẻ bị nhiều thông tin Trẻ có cố gắng thu nhận vài thơng tin khơng? Trẻ có đưa tờ giấy gần mắt để tránh q nhiều thơng tin thị giác khơng? Trẻ có xoay tờ giấy đồ vật cách cần thiết không? Trẻ sử dụng chiền lược bảo vệ kiểm soát? Trẻ sử dụng thăm dò cách chiến lược mang tính thăm dò, thử nghiệm nhận sai lầm phù hợp Tri giác chi tiết Một chi tiết nhỏ đến mức để trẻ cầm nắm xem cách tự phát với nỗ lực thân trẻ Có điều kiện làm cho trẻ khó khăn nhìn chi tiết (xác định số nhân tố ảnh hưởng thử nghiệm trẻ) Phân biệt thị giác Quan sát khả phân biệt hình dáng, màu sắc, chi tiết hoa văn chi tiết rối rắm khác, thông tin gây rối Đồ vật không gian –3 chiều Trẻ nhận đồ vật miêu tả đồ vật chiều, đồ vật chiều - 28 - Nhận biết khác biệt kích cỡ (trong thực tế vật thật biểu tượng); kích cỡ phù hợp để trẻ dễ dàng nhận biết phân tích Kết nối vật khơng hồn chỉnh thành vật hồn chỉnh Trẻ phân tích tranh, đồ vật biểu tượng khơng hồn chỉnh Các mối quan hệ phận - tổng thể Trẻ phải diễn dịch tư biểu tượng lớn đưa cho trẻ loạt kích thích thị giác Phát triển khái niệm cho trẻ Tạo cho trẻ có thói quen thành thạo việc ghép hình Tạo cho trẻ quan sát chi tiết/ cấu trúc tổng thể Tri giác thị giác không gian Cho hình khối xoay chiều, trẻ có nhận khơng Khi sờ mó hình, khuyến khích trẻ sử dụng chiến lược thử sai, thử nghiệm Tạo xếp để trẻ so sánh vị trí đồ vật không gian, định hướng hướng không gian đồ vật (ngang, đứng, dọc, chéo) Các kỹ vận động thị giác Tạo hoạt động cần có phối hợp tay mắt: ví dụ yêu cầu trẻ với lấy đồ vật Hoạt động quét mắt: yêu cầu trẻ quét mắt theo đường vẽ, kẻ Hoạt động dõi theo: trẻ nhìn dõi theo đường thẳng vị trí hai mắt, yêu cầu trẻ vẽ copy theo Tri giác đối xứng Trẻ tham gia vào hoạt động đối xứng (quanh trục tung/ hồnh) Trẻ tái tạo quan sát ảnh gương Trẻ tái tạo nhìn vào ảnh chữ Tri giác hình - Kiếm tra xem trẻ có bị xao lãng yếu tố hình (ví dụ có nhiều đường chồng chéo hình đó, trẻ có dõi theo đường kẻ mà giáo viên yêu cầu hay bị xao lãng hình chồng chéo khác) Yêu cầu trẻ tìm thấy chi tiết tranh có nhiều chi tiết hình rối rắm, phức tạp Phân tích tranh Trẻ diễn dịch tư biểu tượng (đơn lẻ phức tạp) thành cấu trúc chỉnh thể thông qua hoạt động ghép tranh Từ mảnh ghép riêng lẻ, yêu cầu trẻ ghép thành tranh có cấu trúc hồn chỉnh; ghép màu sắc phù hợp, theo thứ tự logic… - 29 - ... khiếm thị Chương Giáo dục trẻ khiếm thị Việt Nam 4 .1 Tình hình giáo dục trẻ khiếm thị Việt Nam 4 .1. 1.Sự phát triển giáo dục trẻ khiếm thị Việt Nam trước năm 19 45 4 .1. 2 Sự phát triển giáo dục trẻ khiếm. .. liệu giảng Geert Wiliam van Delden, Bài giảng Đại cương giáo dục trẻ khiếm thị, Khoá đào tạo cử nhân giáo dục trẻ khiếm thị 20 01 –2003 Đặc điểm nhận thức trẻ khiếm thị, Trung tâm nghiên cứu trẻ. .. khiếm thị Việt Nam 13 Ngày phê duyệt 14 Cấp phê duyệt -3- II ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRẺ KHIẾM THỊ 1. 1 Khái niệm Trẻ khiếm thị trẻ 16 tuổi có khuyết tật thị giác, có phương

Ngày đăng: 24/05/2020, 17:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan