1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu môn kỹ thuật vi điều khiển 6

40 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

0 GIỚI THIỆU MÔN HỌC Các cổng logic Cao Nguyễn Khoa Nam - Khoa Điện - Trường Cao đẳng Công nghệ Đà Nẵng caonam@gmail.com Mức logic Cao Nguyễn Khoa Nam - Khoa Điện - Trường Cao đẳng Công nghệ Đà Nẵng caonam@gmail.com Cơng cụ • Trình biên dịch: Keil C • Biên dịch: C, ASM • Mơ Cao Nguyễn Khoa Nam - Khoa Điện - Trường Cao đẳng Cơng nghệ Đà Nẵng caonam@gmail.com • Mạch nạp - SP200S Simple - Chương trình nạp Willar Programer - Nạp qua cổng USB Cao Nguyễn Khoa Nam - Khoa Điện - Trường Cao đẳng Công nghệ Đà Nẵng caonam@gmail.com Chương 1: Tổng quan vi xử lý – vi điều khiển 1.4 Định dạng liệu biểu diễn thông tin hệ vi xử lý – vi điều khiển • Các hệ đếm • Biểu diễn số ký tự • Các phép tốn số học hệ đếm nhị phân Cao Nguyễn Khoa Nam - Khoa Điện - Trường Cao đẳng Công nghệ Đà Nẵng caonam@gmail.com Các hệ đếm • Hệ đếm nhị phân (Binary) • Còn gọi Hệ đếm số hai • Sử dụng hai ký hiệu (bit): (Các hệ thống điện tử số sử dụng hai mức điện áp?) • Kích cỡ, LSB, MSB số nhị phân • Số nhị phân khơng dấu (Unsigned) • Số nhị phân có dấu (Số bù hai) Cao Nguyễn Khoa Nam - Khoa Điện - Trường Cao đẳng Công nghệ Đà Nẵng caonam@gmail.com Chương I: Tổng quan vi xử lý – vi điều khiển • 1.3 Định dạng liệu biểu diễn thông tin hệ vi xử lý – vi điều khiển Các hệ đếm • Hệ đếm thập phân (Decimal) • Còn gọi hệ đếm số mười (Vì có q người có chín ngón tay mười ngón chân?) • Dùng mười ký hiệu: 1,2,3,4,5,6,7,8,9,0 • Ví dụ:1.1: Ba nghìn Chín trăm Bảy mươi Tám 3978 = 3x103 + 9x102 + 7x101 + 8x100 = 3000 + 900 + 70 + Cao Nguyễn Khoa Nam - Khoa Điện - Trường Cao đẳng Công nghệ Đà Nẵng caonam@gmail.com Số nhị phân • Mỗi ký hiệu gọi Bit (Binary Digit- Chữ số nhị phân) • Kích cỡ số nhị phân số bit • MSB (Most Significant Bit): Bit có trọng số (lớn nhất) • LSB (Least Significant Bit): Bit có trọng số nhỏ (sát phải) • Ví dụ 1.1: 1010101010101010 số nhị phân 16-bit MSB Cao Nguyễn Khoa Nam - Khoa Điện - Trường Cao đẳng Công nghệ Đà Nẵng LSB caonam@gmail.com Số nhị phân khơng dấu • Chỉ biểu diễn giá trị khơng âm (>= 0) • Với n-bit biểu diễn giá trị từ đến 2n – • Ví dụ 1.3: Giá trị V số nhị phân khơng dấu 1101 tính: V(1101) = 1x23 + 1x22 + 0x21 + 1x20 = + + + = 13 Cao Nguyễn Khoa Nam - Khoa Điện - Trường Cao đẳng Công nghệ Đà Nẵng caonam@gmail.com Chương I: Tổng quan vi xử lý – vi điều khiển      1.3 Định dạng liệu biểu diễn thông tin hệ vi xử lý – vi điều khiển Các phép toán số học hệ đếm nhị phân Phép cộng Phép trừ Phép nhân Phép chia Cao Nguyễn Khoa Nam - Khoa Điện - Trường Cao đẳng Công nghệ Đà Nẵng caonam@gmail.com Phép cộng (Addition) • Cộng nhị phân 0000,1001 + + 0000,1000 17 0001,0001 How about (-10)+(-7)? Bước 1, Biểu diễn dạng bù 10  0000,1010 Đảo bit : 1111,0101 Cộng :+ -10  1111,0110 Bước 2, Cộng nhị phân -10 1111,0110 + (-7) + 1111,1001 -17 1,1110,1111 (sign bit=1) Bước 3, Đổi kết dạng nhị phân thông thường 1110,1111 Đảo bit : 0001,0000 Cộng : + -0001,0001 Cao Nguyễn Khoa Nam - Khoa Điện - Trường Cao đẳng Cơng nghệ Đà Nẵng caonam@gmail.com Phép trừ (Subtraction) • Cách - Dùng bút chì 23 0001,0111 - 12 - 0000,1100 11 0000,1011 • Cách Cách VXL 23-12=23+(-12) Cao Nguyễn Khoa Nam - Khoa Điện - Trường Cao đẳng Công nghệ Đà Nẵng caonam@gmail.com Phép nhân (Multiplication) • Cách - Pencil Method 11 1011 × 1001 99 1011 0000 0000 1011 1100011 • Cách Lặp lại phép cộng • Cách Cộng dịch phải Cao Nguyễn Khoa Nam - Khoa Điện - Trường Cao đẳng Công nghệ Đà Nẵng caonam@gmail.com Multiplication multiply two n-bit numbers • Cần ghi n bit cho số nhân ghi 2n bit số nhân • Tại bước dịch trái số nhân bit dịch phải số nhân bit Phụ thuộc vào bit số nhân hay 0, cộng vào kết số nhân Cao Nguyễn Khoa Nam - Khoa Điện - Trường Cao đẳng Cơng nghệ Đà Nẵng caonam@gmail.com Ví dụ: x 3, hay 0010 x 0011 Thứ tự Bước Số nhân (Mp) Số nhân (Mc) Khởi tạo 0011 0000 0010 bit=1, cộng Mc 0011 0000 0010 +0000 0010 Kết quả: 0000 0010 Dịch phải Mp, trái Mc, bit=1, cộng Mc 0001 0000 0100 +0000 0100 Kết quả: 0000 0110 Dịch phải Mp, trái Mc, bit=0, không cộng 0000 0000 1000 Dịch phải Mp, trái Mc, bit=0, không cộng 0000 Kết 0000 0000 Kết quả: 0000 0110 Cao Nguyễn Khoa Nam - Khoa Điện - Trường Cao đẳng Công nghệ Đà Nẵng 0001 0000 Kết quả: 0000 0110 caonam@gmail.com Phép chia (Division) • Method - Pencil Method Example: 0100,1001/1001 • Method successive subtraction • Method subtract-and-shift-left Cao Nguyễn Khoa Nam - Khoa Điện - Trường Cao đẳng Công nghệ Đà Nẵng caonam@gmail.com • Phép chia nhị phân thực chia thập phân • Ví dụ: • Có phép tính: 1110101 chia cho 1001 1110101 1001 1001        1101 01011    1001    001001  1001 0000 Kết quả: 1111010 : 1001 = 1101 Cao Nguyễn Khoa Nam - Khoa Điện - Trường Cao đẳng Công nghệ Đà Nẵng caonam@gmail.com 1.2 Các hệ thống mã hố • • ASCII: American Standard Code for Information Interchange Dùng để biểu diễn ký tự (characters): Gồm ký tự hiển thị ký tự điều khiển • Mỗi ký tự biểu diễn 8-bit gọi mã ASCII ký tự • Các chữ in thường: A Z a z • Các chữ số thập phân: 0,1,…,9 • Các dấu chấm câu: ; , : vân vân • Các ký tự đặc biệt: $ & @ / { vân vân • Các ký tự điều khiển: carriage return (CR) , line feed (LF), beep, vân vân Cao Nguyễn Khoa Nam - Khoa Điện - Trường Cao đẳng Công nghệ Đà Nẵng caonam@gmail.com Mã ASCII • Với bảng mã xếp theo trật tự tăng dần mã ASCII: • Các chữ số thập phân: 0,1,…,9 nằm liên tiếp nhau, chữ số có mã ASCII 30h • Các chữ in:A Z nằm liên tiếp nhau, chữ A có mã ASCII 41h • Các chữ thường: a z nằm liên tiếp nhau, chữ a có mã ASCII 61h • Mã ASCII chữ in chữ thường tương ứng khác bit A: 01000001 B: 01000010 Z: 01011010 a: 01100001 b: 01100010 z: 01111010 • 32 ký tự điều khiển xếp đầu bảng mã (00h đến 1Fh) Cao Nguyễn Khoa Nam - Khoa Điện - Trường Cao đẳng Công nghệ Đà Nẵng caonam@gmail.com Bảng mã ASCII Cao Nguyễn Khoa Nam - Khoa Điện - Trường Cao đẳng Công nghệ Đà Nẵng caonam@gmail.com Bảng mã ASCII Cao Nguyễn Khoa Nam - Khoa Điện - Trường Cao đẳng Công nghệ Đà Nẵng caonam@gmail.com Mã BCD • • • • • • BCD (Binary Coded Decimal) Quen gọi số BCD Dùng để mã hoá số thập phân ký hiệu nhị phân Mỗi chữ số thập phân biểu diễn tổ hợp 4-bit Các tổ hợp 4-bit không sử dụng gọi tổ hợp cấm Nhiều linh kiện điện tử sử dụng mã (Bộ giải mã BCD-LED bảy đoạn 7447) Cao Nguyễn Khoa Nam - Khoa Điện - Trường Cao đẳng Công nghệ Đà Nẵng caonam@gmail.com Bảng mã BCD Thập phân BCD 0000 0001 0010 0011 0100 0101 0110 0111 Cao Nguyễn Khoa Nam - Khoa Điện - Trường Cao đẳng Công nghệ Đà Nẵng Thập phân BCD 1000 1001 1010 1011 1100 1101 1110 1111 caonam@gmail.com Bit, Nibble, Byte, Word • • • • • • • • • Bit: Một chữ số nhị phân Nibble: 4-bit (nửa byte) Byte: 8-bit (Còn gọi Octet) Word (Từ): 16-bit Double Word (Từ kép): 32-bit K = 210 = 1024 Kb (kilôbit) = 1024 bit = 128 byte KB (kilôbyte) = 1024 byte Kbps (Kilobit per second): Kilôbit giây M = 220 = 1024 K = 1048576 Mb (Mêgabit) = 1024 Kb = 1048576 bit MB (Mêgabyte) = 1024 KB = 1048576 byte G = 230 = 1024 M = 1048576 K Gb (Gigabit) = 1024 Mb = 1048576 Kb GB (Gigabyte) = 1024 MB = 1048576 KB T=? Cao Nguyễn Khoa Nam - Khoa Điện - Trường Cao đẳng Công nghệ Đà Nẵng caonam@gmail.com ... Công nghệ Đà Nẵng caonam@gmail.com Chương 1: Tổng quan vi xử lý – vi điều khiển 1.4 Định dạng liệu biểu diễn thông tin hệ vi xử lý – vi điều khiển • Các hệ đếm • Biểu diễn số ký tự • Các phép tốn... Công nghệ Đà Nẵng caonam@gmail.com Chương I: Tổng quan vi xử lý – vi điều khiển • 1.3 Định dạng liệu biểu diễn thông tin hệ vi xử lý – vi điều khiển Các hệ đếm • Hệ đếm thập phân (Decimal) • Còn... nghệ Đà Nẵng caonam@gmail.com Chương I: Tổng quan vi xử lý – vi điều khiển      1.3 Định dạng liệu biểu diễn thông tin hệ vi xử lý – vi điều khiển Các phép toán số học hệ đếm nhị phân Phép

Ngày đăng: 23/05/2020, 11:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN