Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại dương thanh tùng, phường tích lương, thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
1,6 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o ĐẶNG THỊ THÚY Chuyên đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN VÀ LỢN CON THEO MẸ TẠI TRẠI DƯƠNG THANH TÙNG, PHƯỜNG TÍCH LƯƠNG, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Dược - thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2015 - 2019 Thái Nguyên, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o ĐẶNG THỊ THÚY Chuyên đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN VÀ LỢN CON THEO MẸ TẠI TRẠI DƯƠNG THANH TÙNG, PHƯỜNG TÍCH LƯƠNG, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Dược - thú y Lớp: K47 - DTY Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Thị Kim Lan Thái Nguyên, năm 2019 i LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập trường sau thời gian thực tập trại ông Dương Thanh Tùng, em nhận giúp đỡ bảo tận tình thầy cơ, bạn bè anh chị cơng nhân trại lợn Nay em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Thành cơng khơng nỗ lực cá nhân mà có giúp đỡ nhiều người Trước tiên, em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, với thầy giáo, cô giáo khoa tận tình dìu dắt, giúp đỡ em suốt thời gian học tập lý thuyết trường tạo điều kiện cho em hồn thành tốt khóa luận hành trang cho công tác sau Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Thị Kim Lan tận tình bảo hướng dẫn em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo công ty GreenFeed Việt Nam, cán kỹ thuật, công nhân viên trại lợn Dương Thanh Tùng – Tích Lương – Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi, dành nhiều thời gian, công sức để hướng dẫn, bảo, giúp đỡ động viên đóng góp ý kiến quý báu cho em thực hồn thành khóa luận Một lần cho phép em gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Chăn ni Thú y, gia đình bạn bè động viên giúp đỡ em Em xin chân thành cảm ơn kính chúc tồn thể thầy, cô lời chúc sức khỏe, hạnh phúc thành đạt sống Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 15 tháng 12 năm 2019 Sinh viên Đặng Thị Thúy ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên nơi thực tập 2.1.2 Cơ cấu tổ chức trại 2.1.3 Cơ sở vật chất nơi thực tập 2.1.4 Thuận lợi khó khăn trại 2.2 Cơ sở tài liệu liên quan đến chuyên đề 2.2.1 Đặc điểm sinh lý, sinh dục lợn nái 2.2.2 Những hiểu biết quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng lợi nái sinh sản 2.2.3 Những hiểu biết cơng tác phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản 16 2.2.4 Những hiểu biết số bệnh thường gặp đàn lợn nái đẻ nuôi 21 2.3 Tổng quan nghiên cứu nước 28 2.3.1 Tổng quan nghiên cứu nước 28 2.3.2 Tổng quan nghiên cứu nước 30 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH .32 3.1 Đối tượng 32 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 32 iii 3.3 Nội dung tiến hành 32 3.4 Các tiêu phương pháp theo dõi 32 3.4.1 Các tiêu theo dõi 32 3.4.3 Cơng thức tính tốn tiêu 33 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Kết đánh giá tình hình chăn ni trại 34 4.2 Kết thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn trại 35 4.3 Kết theo dõi tình hình sinh sản lợn nái trại 37 4.4 Kết thực quy trình phòng bệnh cho lợn sở 39 4.5 Kết thực biện pháp phòng bệnh cho lợn nái sinh sản, lợn trại 41 4.6 Kết chấn đoán điều trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản đàn lợn trại 43 4.6.1 Kết chẩn đoán bệnh cho đàn lợn nái lợn trại 43 4.6.2 Kết điều trị bệnh đàn lợn nái đàn lợn nuôi trại 47 4.8 Kết thực công việc khác trại 48 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Đề nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 I Tài liệu tiếng Việt 52 II Tài liệu tiếng nước 54 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Một số tiêu chí phân biệt thể viêm tử cung 23 Bảng 4.1 Tình hình chăn ni lợn trại ông Dương Thanh Tùng qua năm (2017 - 2019) 34 Bảng 4.2 Kết số lượng lợn nái trực tiếp chăm sóc ni dưỡng trại 35 Bảng 4.3 Kết theo dõi tình hình sinh sản lợn nái trại 37 Bảng 4.4 Lịch sát trùng chuồng trại trại 39 Bảng 4.5 Kết thực vệ sinh, sát trùng trại 40 Bảng 4.6 Cơng tác phòng bệnh vắc xin, thuốc cho đàn lợn trạiError! Bookmark not defined Bảng 4.7 Kết tiêm vắc xin, thuốc phòng bệnh cho lợn nái sinh sản lợn trại 42 Bảng 4.8: Tình hình mắc bệnh đàn lợn nái lợn trại 43 Bảng 4.9 Kết điều trị bệnh đàn lợn nái nuôi trại 47 Bảng 4.10 Kết điều trị bệnh đàn lợn theo mẹ nuôi trại 47 Bảng 4.11 Kết thực công việc khác trại 48 v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Cs: Cộng Kg: Kilogam G: Gam Ml: Mililit Nxb: Nhà xuất STT: Số thứ tự TT: Thể trọng Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, chăn ni lợn giữ vị trí quan trọng ngành nông nghiệp Việt Nam Lợn xếp hàng đầu số vật nuôi, cung cấp phần lớn thực phẩm cho người phân bón cho sản xuất nơng nghiệp Ngày chăn ni lợn có tầm quan trọng việc tăng kim ngạch xuất Đây nguồn thu nhập ngoại tệ đáng kể cho kinh tế quốc dân Để cung cấp lợn giống cho nhu cầu chăn nuôi trang trại nơng hộ việc phát triển đàn lợn nái sinh sản việc làm cần thiết Để chăn ni lợn đạt hiệu cao việc thực tốt quy trình ni dưỡng chăm sóc biện pháp kỹ thuật quan trọng, biện pháp phòng chẩn đốn điều trị bệnh biện pháp kỹ thuật thiếu lợn bị mắc bệnh ảnh hưởng tới việc tăng số lượng lợn, gây thiệt hại kinh tế lớn Vì vậy, bệnh sinh sản lợn nái ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng đàn lợn giống nói riêng, đồng thời ảnh hưởng đến suất, chất lượng hiệu tồn ngành chăn ni lợn nói chung Để nắm bắt quy trình ni dưỡng, chăm sóc phòng trị bệnh thực tiễn chăn nuôi tiến hành thực chuyên đề: “Thực quy trình chăm sóc ni dưỡng phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản lợn theo mẹ Trại Dương Thanh Tùng, phường Tích Lương, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích - Nắm tình hình chăn ni trại Dương Thanh Tùng – Tích Lương – Thái Nguyên - Nắm quy trình chăm sóc lợn nái sinh sản - Nắm loại thức ăn dành cho lợn nái sinh sản, phần ăn cách cho lợn nái ăn qua giai đoạn mang thai - Nắm bệnh hay xảy lợn nái sinh sản phương pháp phòng trị bệnh hiệu 1.2.2 Yêu cầu - Đánh giá tình hình chăn ni lợn trại Dương Thanh Tùng, phường Tích Lương, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên - Áp dụng quy trình chăm sóc ni dưỡng cho đàn lợn nái sinh sản nuôi trại - Xác định tình hình bệnh đàn lợn nái mang thai áp dụng quy trình chăm sóc phòng trị bệnh Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên nơi thực tập - Trại chăn nuôi Dương Thanh Tùng nằm địa bàn phường Tích Lương, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Cách thành phố Thái Nguyên 10 km phía nam - Phường Tích Lương có địa giới hành sau: phường Tích Lương nằm phía tây quốc lộ đối diện qua quốc lộ với phường khác thuộc thành phố Thái Nguyên từ phía Bắc sang phía Đông phường Tân Lập, Phú Xá, Trung Thành đoạn nhỏ với phường Tân Thành Phía tây xã Thịnh Đức thuộc thành phố Thái Nguyên - Phường Tích Lương có địa hình tương đối phẳng, tổng diện tích đất tự nhiên tồn xã 9,3 km2 Đất đai đa dạng, màu mỡ, thích hợp với nhiều loại công nghiệp, lương thực, thực phẩm - Nằm khu đồng Bắc Bộ, phường Tích Lương có khí hậu mang tính chất chung khí hậu miền Bắc Việt Nam – khí hậu nhiệt đới gió mùa: + Lượng mưa năm cao đạt 2.157mm Thấp đạt 1.060mm Trung bình đạt 1.567mm + Độ ẩm trung bình năm đạt 82%, cao 88% thấp 67%, nhiệt độ trung bình năm 210C - Phường Tích Lương có diện tích chủ yếu đất nơng nghiệp, thị hóa tập trung khu vực ven quốc lộ xung quanh trường đại học, cao đẳng Tích Lương có đường phố lớn, có hai đường nằm địa bàn đường tháng (Quốc lộ 3) đường Tích Lương Trên địa bàn phường có nhiều sở sản xuất công nghiệp lớn nhỏ doanh nghiệp địa phương Phường Tích Lương có hồ chứa 43 sử dụng vắc xin cần lắc kỹ lọ, vắc xin pha nên sử dụng ngay, thừa phải hủy khơng nên sử dụng cho ngày hơm sau Ngồi cần ý theo dõi vật nuôi sau tiêm để kịp thời can thiệp vật nuôi bị sốc phản vệ 4.6 Kết chấn đoán điều trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản đàn lợn trại 4.6.1 Kết chẩn đoán bệnh cho đàn lợn nái lợn trại Trong thời gian tháng thực tập trại em tham gia vào cơng tác chẩn đốn cho đàn lợn nái lợn với anh kỹ thuật trại Qua em trau thêm kiến thức, kinh nghiệm chẩn đoán số bệnh thường gặp, nguyên nhân gây bệnh cách khắc phục, điều trị bệnh Sau kết chẩn đoán bệnh đàn lợn nái lợn nuôi trại Bảng 4.8: Tình hình mắc bệnh đàn lợn nái lợn trại Số lợn Số lợn Tỷ lệ theo dõi mắc bệnh (%) (con) (con) Viêm tử cung 135 5,93 Viêm vú 135 2,22 Sót 135 0,74 Lợn Hội chứng tiêu chảy 2535 389 15,34 Hội chứng hô hấp 2535 201 7,92 Loại Tên bệnh lợn Lợn nái Bảng 4.8 cho thấy, bệnh gặp phải đàn lợn nái tỷ lệ lợn mắc bệnh viêm tử cung cao 5,93%, sau bệnh viêm vú chiếm tỷ lệ 2,22% thấp bệnh sót chiếm 0,74% * Bệnh viêm tử cung - Triệu chứng: lợn đẻ - ngày, sốt nhẹ, giảm ăn hay bỏ ăn, có dịch nhầy chảy từ âm hộ, màu trắng đục màu phớt vàng 44 - Chẩn đoán: Bệnh viêm tử cung lợn nái - Điều trị: Dùng loại thuốc sau để điều trị + Thuốc tím 1/1000 pha lỗng với nước + penicillin thụt rửa lần/ngày, ngày liên tục + Amoxicillin 15%: 1ml/15 kg TT + Oxytoxin: ml/con + Analgin: ml/10 kg TT + Vitamin B1: ml/30 kg TT Tiêm bắp, điều trị ngày * Bệnh viêm vú: - Triệu chứng: Bệnh xảy sau đẻ - - 10 ngày, có đến tháng Vú sưng đỏ, sờ vào thấy nóng, cứng, ấn vào lợn nái có phản ứng đau Lợn nái giảm ăn bỏ ăn, nằm chỗ, sốt cao 40,50C - 420C kéo dài suốt thời gian viêm Vắt sữa vú bị viêm thấy sữa loãng, sữa có cặn cục sữa vón lại, xuất cục casein màu vàng, xanh lợn cợn có mủ đơi có máu.Lợn thiếu sữa kêu la, chạy vòng quanh mẹ đòi bú, lợn ỉa chảy, xù lông, gầy nhanh, tỷ lệ chết cao từ 30 đến 100% - Chẩn đoán: Bệnh viêm vú lợn nái - Điều trị: dùng thuốc sau để điều trị + Phong bế giảm đau bầu vú cách chườm nước đá lạnh để giảm sưng, giảm đau, phong bế đầu vú novocain 0,25 - 0,5%, ngày vắt cạn vú viêm - lần tránh lây lan sang vú khác + Điều trị toàn thân Tiêm Amoxicillin: 1ml/10kg TT Tiêm Analgin: 1ml/10kg TT Tiêm Gluco - K - C - Namin: 1ml/10kg TT Điều trị liên tục - ngày 45 * Bệnh sót - Triệu chứng: Con vật đứng nằm khơng yên, nhiệt độ tăng, thích uống nước, sản dịch chảy màu nâu - Điều trị: Tiêm oxytoxin da để kích thích co bóp tử cung cho sót lại đẩy ngồi hết Sau thai dùng nước muối sinh lý 0,9% để rửa tử cung ba ngày liên tục Tiêm kháng sinh đề phòng viêm nhiễm + Oxytoxin: ml/con + Amoxicillin 15% : 1ml/15 kg TT Kết bảng 4.6 cho thấy tình hình mắc bệnh đàn lợn ni trại 2535 lợn theo dõi có 389 lợn mắc hội chứng tiêu chảy, chiếm 15,34%, có 201 lợn mắc bệnh hội chứng hô hấp chiếm 7,92% * Hội chứng tiêu chảy lợn theo mẹ - Nguyên nhân: Vệ sinh rốn cắt rốn khơng tốt làm cho heo bị viêm rốn, tạo điều kiện cho vi khuẩn hội E.Coli, Salmolella, Clostridium, Staphylococcus, xâm nhập, dẫn đến tiêu chảy cho heo Vệ sinh chuồng trại, đặc biệt nước uống thức ăn không tốt Có thể thức ăn bị nấm, mốc, đặc biệt ngày nồm ầm ướt làm cho heo bị tiêu chảy ngộ độc độc tốc nấm mốc - Triệu chứng: Phân lỏng màu vàng hay màu trắng đục dính hậu mơn, hậu mơn ướt đỏ, lợn sút cân nhanh chóng, mắt lờ đờ, dáng siêu vẹo, chán ăn - Bệnh tích: Lợn bị tiêu chảy có bệnh tích điển ruột bị viêm, xuất huyết (95,45% ruột non; 100% ruột già) Dạ dày chứa đầy sữa không tiêu, niêm mạc phủ đầy dịch nhờn, sung huyết (68,18%) Hạch lâm ba màng treo ruột bị sưng, tụ huyết (63,63%) - Điều trị: Hội chứng tiêu chảy lợn điều trị nhiều loại thuốc Tại trang trại điều trị thuốc sau: 46 Nocoli: 1ml/con/ngày tiêm bắp lợn < 10 ngày tuổi Colistin sulfate: 1ml/10 - 12kg TT Ampidexalone: 1ml/con/ngày Coliseptyl: 1ml/con/ngày Điều trị liên tục - ngày * Hội chứng hô hấp lợn + Nguyên nhân: Là bệnh truyền nhiễm đa nguyên nhân mà trước chung ta quen gọi bệnh suyễn viêm phổi địa phương Mycoplasma tác nhân kết hợp với hệ vi khuẩn gây bệnh cộng phát như: Pasteurella multocida, Bordetell, Chlamidi, Streptococcus, Staphylococcus số siêu vi khuẩn khác Mycoplasma thường cư trú amidal xâm nhập từ vào thể tác động trực tiếp yếu tố stress có hại sức đề kháng thể yếu, chúng tăng cường độc lực chui vào phế quản phế nang, ký sinh sinh sản gây bệnh Lợn mẹ bị bệnh có thề truyền cho thời gian mang thai - Triệu chứng: Ở lợn bệnh xảy sau sinh Lợn gầy còm lơng xù, thở thể bụng có ngồi thở, bụng hóp lại Lợn bị bệnh không tranh bú với khác nên ngày gầy yếu hơn, dễ mắc kế phát bệnh viêm khớp Nếu không điều trị kịp thời tỷ lệ chết cao - Điều trị: Bệnh viêm phổi sử dụng nhiều loại thuốc khác để điều trị, trại thường sử dụng phác đồ sau để điều trị: Nanotylan - LA: 1ml/8 - 10kg TT tiêm bắp ngày/lần Nanomox - 1ml/8 - 10 kg TT.Tiêm bắp ngày/lần Nếu lợn có tượng ho nhiều, thở gấp tiêm Bromhexine (HC1): 2ml/con Điều trị - ngày 47 4.6.2 Kết điều trị bệnh đàn lợn nái đàn lợn nuôi trại Bảng 4.9 Kết điều trị bệnh đàn lợn nái nuôi trại Số lợn mắc Số lợn điều Tỷ lệ khỏi bệnh (con) trị khỏi (con) (%) Viêm tử cung 8 100 Viêm vú 3 100 Sót 1 100 Tên bệnh Kết bảng 4.9 cho ta biết kết điều trị số bệnh đàn lợn nái sinh sản trại tỷ lệ khỏi bệnh cao Sau điều trị bệnh viêm tử cung, viêm vú sót tỷ lệ chữa khỏi đạt 100% Do lợn nái sau đẻ trại tiến hành thụt rửa tử cung cho lợn nên bệnh viêm tử cung mắc phải dễ chữa Bệnh sót nhau, thời gian chăm sóc lợn mẹ để ý kĩ đưa biện pháp xử lý kịp thời, từ ta kiểm soát thời gian đẻ dự kiến biểu lợn mẹ, có vấn để nhanh chóng đưa biện pháp xử lý: Thụt nước muối sinh lý vào tử cung, tiêm Hanprost để mở cửa tử cung, sau 12 tiếng tiêm Oxytoxin Bảng 4.10 Kết điều trị bệnh đàn lợn theo mẹ nuôi trại Số lợn điều trị (con) Số lợn Tên bệnh mắc bệnh Khỏi (con) Hội chứng Không khỏi Tỷ lệ (%) Khỏi Không khỏi 389 371 18 95,37 4,63 201 181 20 90,04 9,96 tiêu chảy Hội chứng hô hấp 48 Về lợn kết bảng 4.10 cho thấy 389 lợn mắc bệnh tiêu chảy sau điều trị có 371 lợn khỏi bệnh chiếm tỷ lệ 95,37%, số lợn mắc bệnh hội chứng hô hấp 201 con, sau điều trị khỏi 181 chiếm 90,04% Tỷ lệ khỏi bệnh cao chuồng môi trường phù hợp với lợn con, vi khuẩn gây bệnh chuồng Dùng thuốc để điều trị em kết hợp với khâu ni dưỡng chăm sóc tốt để nâng cao sức đề kháng cho lợn đồng thời tăng cường công tác vệ sinh thú y 4.8 Kết thực công việc khác trại Bảng 4.11 Kết thực công việc khác trại STT Tên công việc Mài nanh, bấm đuôi Nhỏ IgY (uống) Tiêm chế phẩm Fe – Dextran Bấm tai lợn Nhỏ Navet – cox 5% Thiến lợn Đỡ đẻ Số (con) 2535 2535 2535 2535 2535 980 135 Số thực (con) 2168 1807 1643 1057 1015 321 125 Tỷ lệ (%) 85,52 71,30 64,81 41,70 40,04 32,75 92,60 Qua bảng 4.11 thấy tháng thực tập em trực tiếp thực thao tác đàn lợn nhiều Đỡ đẻ 125 con, công việc mài nanh, bấm đuôi nhỏ IgY cho lợn thực nhiều Quy trình chăm sóc nuôi dưỡng đàn lợn theo mẹ - ngày sau đẻ cho uống kháng thể IgY, mài nanh, cắt đuôi, buổi chiều cho uống Supermotic IgY chiếm tỷ lệ 71,30% - ngày sáng uống kháng thể IgY K.T.E Hi, chiều uống Supermotic - ngày cho uống cầu trùng, tiêm sắt - ngày lắp máng tập ăn cám 9014 49 - ngày thiến chiếm tỷ lệ 32,75% - ngày làm vắc xin suyễn - 14 ngày vắc xin circo - 21 ngày vắc xin suyễn - 22 đến 26 ngày cai sữa Các thao tác mài nanh, bấm đi: + Chuẩn bị: máy mài nanh, kìm cắt đi, cồn sát trùng, thuốc kháng sinh + Lợn sau đẻ khoảng nửa mài nanh, bấm đuôi nhỏ IgY + Thao tác: Mài nanh, bắt lợn kẹp vào đùi mở miệng lợn mài phẳng bên Sau mài nanh xong túm hai chân sau dùng kìm bấm đi, bấm 2/3 phía ngồi (trước bấm cần cắm kìm 15p đạt 3000C) Sau sát trùng vị trí bấm cồn * Tiêm chế phẩm Fe - Dextran nhỏ cầu trùng: lợn ngày tuổi tiêm chế phẩm Fe - Dextran với liều lượng 2ml/con nhỏ cầu trùng (Toltrazuril 5%) * Bấm tai, thiến: lợn ngày tuổi tiến hành bấm tai lợn thiến lợn đực - Bấm tai: lợn bấm tai theo quy định riêng trại - Thiến lợn đực: Chuẩn bị dụng cụ thiến đầy đủ gồm: dao thiến, cồn sát trùng, panh kẹp, bông, xi - lanh tiêm thuốc kháng sinh, ghế ngồi + Thao tác: người thiến ngồi ghế cao kẹp lợn vào đùi cho đầu lợn hướng xuống Một tay nặn cho dịch hoàn rõ, tay lại cầm dao rạch hai vết đứt vào bên dịch hồn Dùng tay nặn dịch hoàn lấy panh kẹp vào giật dịch hồn ra, bơi cồn vào vị trí thiến Tiêm 1ml Amoxicillin chống viêm nhiễm 50 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua tháng thực tập trại lợn ông Dương Thanh Tùng, phường Tích Lương, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, em có số kết luận sau: - Về công tác thú y trại + Quy trình phòng bệnh cho đàn lợn trang trại ln thực nghiêm ngặt, với giám sát chặt chẽ kỹ thuật + Công tác vệ sinh: Vệ sinh chuồng rắc vôi đường lần/ngày chiếm tỷ lệ 97,22% + Cơng tác phòng bệnh: Phun sát trùng chuồng trại tiến hành định kỳ lần/tuần đạt 100% thực giám kỹ thuật; quét rắc vôi đường chiếm tỷ lệ 91,67% + Quy trình phòng bệnh vắc xin trại thực nghiêm túc, đầy đủ kỹ thuật + Tình hình mắc bệnh cơng tác điều trị đàn lợn nái lợn nuôi trại cho thấy: số lợn mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú, sót chữa khỏi 100% Tuy nhiên tỷ lệ chữa khỏi bệnh lợn chiếm tỷ lệ 95,37% hội chứng tiêu chảy 90,04% hội chứng hô hấp - Những chuyên môn học trại Qua tháng thực tập trại em học hỏi dạy nhiều điều kiến thức thao tác kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng phòng trị bệnh cho đàn lợn Những công việc em học làm như: + Đỡ lợn đẻ 125 chiếm tỷ lệ 92,60% 51 + Đánh giá q trình thực cơng tác khác đàn lợn trại thực đầy đủ bao gồm: đỡ đẻ lợn, mài nanh, bấm đuôi, tiêm Fe - B12 + Thiến lợn đực đạt 320 chiếm 32,75% + Tham gia vào công tác tiêm vắc xin phòng bệnh cho đàn lợn đạt 100% tỷ lệ an toàn sau tiêm + Tham gia vào quy trình chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn lợn mẹ trại (cho lợn ăn, tắm chải cho lợn mẹ, dọn vệ sinh chuồng…) 5.2 Đề nghị Xuất phát từ thực tế trại, qua phân tích đánh giá hiểu biết mình, em có số ý kiến nhằm nâng cao hoạt động trại sau: - Trại lợn cần thực tốt quy trình vệ sinh phòng bệnh quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn nái để giảm tỷ lệ lợn nái mắc bệnh sinh sản nói riêng bệnh tật nói chung - Thực tốt cơng tác vệ sinh trước, sau đẻ, có thao tác đỡ đẻ khoa học để giảm bớt tỷ lệ mắc bệnh đường sinh sản lợn nái - Trại cần tiếp tục phát triển đàn lợn giống ngoại để cung cấp lợn giống lợn thương phẩm cho thị trường - Cần nâng cao tay nghề cho đội ngũ kỹ thuật trại công nhân trại nhằm nâng cao chất lượng phục vụ sản xuất 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Xuân Bình (2000), Phòng trị bệnh lợn nái - lợn - lợn thịt, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Trần Thị Dân (2004), Sinh sản lợn nái sinh lý lợn con, Nxb Nông nghiệp TpHCM Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Đồn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài (2002), Phòng trị bệnh lợn nái để sản xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Mạnh Hà, Đào Đức Thà, Nguyễn Đức Hùng (2012), Giáo trình cơng nghệ sinh sản vật nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2012), Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú y, Nxb Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm (2003), Giáo trình Truyền giống nhân tạo vật nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, tập II, Nxb Nông nghiệp, tr 44 - 52 10 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Lê Văn Năm (1999), Cẩm nang bác sĩ thú y hướng dẫn phòng trị bệnh lợn cao sản Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 12 Nguyễn Tài Năng, Phạm Đức Chương, Cao Văn, Nguyễn Thị Quyên (2010), Giáo trình Dược lý học thú y, Nxb Đại học Hùng Vương 53 13 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 14 Nguyễn Ngọc Phụng, Công tác vệ sinh thú y chăn nuôi lợn, Nxb lao động xã hội, Hà Nội 15 Lê Văn Tạo, Khương Bích Ngọc, Nguyễn Thị Vui, Đoàn Băng Tâm (1993), “Nghiên cứu chế tạo vacxin E coli uống phòng bệnh phân trắng lợn con”, Tạp chí Nơng nghiệp Thực phẩm, số 9, tr 324 - 325 16 Nguyễn Văn Thanh (2010), “Tình hình bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại biện pháp phòng trị”, Tạp chí KHKY thú y tập 17 17 Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn, (2006), “Giáo trình sinh lý học vật ni”, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội 18 Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Văn Thanh (2010), “Tình hình bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại biện pháp phòng trị”, Tạp chí KHKT Thúy, tập 17 19 Nguyễn Thiện, Nguyễn Tấn Anh (1993), Thụ tinh nhân tạo cho lợn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 20 Trần Minh Châu (1996), Một trăm câu hỏi bệnh chăn nuôi gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 21 Trương Lăng (1996), Ni lợn gia đình, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 22 Ngô Nhật Thắng (2006), Hướng dẫn chăn nuôi phòng trị bệnh cho lợn, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 23 Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản nông hộ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 24 Trekaxova, L.M Đaninko, M.I Ponomareva, N.P Gladon (1983), Bệnh lợn đực lợn nái sinh sản, (Nguyễn Đình Chí dịch), Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 54 II Tài liệu tiếng nước 25 Bilken (1994), Quản lý lợn nái lợn hậu bị để sinh sản có hiệu 26 Pierre Brouillet Bernard Farouilt (2003), Điều trị viêm vú lâm sàng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 27 Smith B.B Martineau G., Bisaillon A (1995), “Mammary gland and lactation problems”, In disease of swine, 7th edition, Iowa state university press, pp 40- 57 28 Taylor D.J (1995), Pig diseases, 6th edition, Glasgow university 29 Urban, V.P., Schnur, V.I., Grechukhin, A.N (1983), “The metritis, mastitis agalactia syndrome of sows as seen on a large pig farm”, Vestnik selskhozyaistvennoinauki, 6, pp 69 - PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO CHUYÊN ĐỀ Một số hình ảnh thuốc sử dụng Hình 1: Thuốc kháng sinh Amoxicillin Hình 3: Iron Dextran 20% Hình 2: Thuốc kích thích co bóp tử cung Hình 4: Navet - Cox Hình ảnh cơng tác sản xuất Hình 5: Rắc vơi quanh trại Hình 7: Mài nanh lợn Hình 6: Lau máng lợn Hình 8: Thiến lợn Hình ảnh bệnh Hình 9: Tiêu chảy lợn Hình 10: Viêm tử cung Hình 11: Viêm vú ... dưỡng, chăm sóc phòng trị bệnh thực tiễn chăn nuôi tiến hành thực chuyên đề: Thực quy trình chăm sóc ni dưỡng phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản lợn theo mẹ Trại Dương Thanh Tùng, phường Tích Lương,. .. ni lợn trại Dương Thanh Tùng, phường Tích Lương, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên - Áp dụng quy trình chăm sóc ni dưỡng cho đàn lợn nái sinh sản nuôi trại - Xác định tình hình bệnh đàn lợn. .. dưỡng đàn lợn trại 35 4.3 Kết theo dõi tình hình sinh sản lợn nái trại 37 4.4 Kết thực quy trình phòng bệnh cho lợn sở 39 4.5 Kết thực biện pháp phòng bệnh cho lợn nái sinh sản, lợn trại