Bài43: TRAO ĐỔICHẤTTRONGHỆSINHTHÁI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được khái niệm chuỗi, lưới thức ăn, bậc dinh dưỡng và lấy ví dụ minh họa. - Nêu nguyên tắc thiết lập các bậc dinh dưỡng, lấy ví dụ minh họa. - Phân biệt được 3 loại hình tháp sinh thái. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa. 3. Thái độ: Rèn luyện kĩ năng phân tích các thành phần môi trường và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Máy tính, máy chiếu đa phương tiện - Các file ảnh tĩnh + Tranh 1. Một chuỗi thức ăn trên đồng cỏ. + Tranh 2. Hai chuỗi thức ăn trên cánh đồng. + Tranh 3. Một lưới thức ăn trong rừng. + Tranh 4. Một lưới thức ăn trong rừng. + Tranh 5. Một lưới thức ăn trên đồng cỏ. + Tranh 6. Các bậc dinh dưỡng của một quần xã sinhvật ( A) và ví dụ về bậc dinh dưỡng về một quần xã sinhvật ở biển (B). + Tranh 7. Một lưới thức ăn trong hệsinhthái rừng. + Tranh 8. Tháp sinh thái. + Tranh 9. Tháp năng lượng. + Tranh 10. Tháp số lượng ( vật chủ - kí sinh). + Tranh 11. Tháp sinh khối của quần xã sinhvật nổi trong tầng nước. + Tranh 12. Hai dạng tháp sinhthái của một chuỗi thức ăn trong rừng. - Các file ảnh động + Phim 1: Hệsinhthái đồng cỏ + Phim 2: Một lưới thức ăn ở quần xã ruộng lúa. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU - PPTQ kết hợp vấn đáp tìm tòi - PP tổ chức hoạt động nhóm IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề: (Thời gian :5 phút ) Xem phim “ Hệsinhthái đồng cỏ có sự đấu tranh sinh tồn” và liệt kê thông tin vào bảng sau: Tên loài Mối quan hệ Nai – Cỏ Hổ - Nai Linh cẩu – Kền kền Ngựa vằn - Nai Những mối quan hệ trên có liên quan với nhau như thế nào trong quần xã? Mối quan hệ dinh dưỡng trong quần xã quan trọng nhất và bao trùm đó là mối quan hệ “con mồi- vật ăn thit”. Để hiểu rõ vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu qua bài mới: Trao đổivậtchấttronghệsinh thái. 2.Giảng bài mới: Trao đổivậtchấttronghệsinhthái được thực hiện trong phạm vi quần xã sinhvật và giữa quần xã sinhvật với sinh cảnh của nó. Hoạt động 1 Tên hoạt động : Tìm hiểu về trao đổivậtchấttrong quần xã sinhvật Mục tiêu: - Trình bày được khái niệm chuỗi thức ăn, lưới thức ăn, bậc dinh dưỡng. Lấy ví dụ minh họa. - Phân biệt các loại chuỗi thức ăn. - Xây dựng được các chuỗi và lưới thức ăn trong các cá hệsinh thái. Thời gian :20 phút Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - GV đưa ra ví dụ (chiếu tranh 1) và yêu cầu học sinh trả lời lần lượt các câu hỏi sau : + Hãy chỉ ra cách biểu diễn mối quan hệ giữa loài này với loài khác trong sơ đồ trên? + Hãy khoanh tròn vào chữ cái chỉ tên mối quan hệsinhthái giữa các loài được biểu diễn trên sơ đồ : A. Quan hệ dinh dưỡng. B. Quan hệ nơi ở. C. Quan hệđối địch. + Hãy cho biết mối liên quan giữa loài sinhvật nằm ở gốc mũi tên và loài sinhvật nằm ở ngọn mũi tên ấy? + Trong các sinhvật trên, sinhvật nào là SVSX, SVTT ,SVPG? - GV: Nếu coi mỗi loài sinhvật là một mắt xích thức ăn thì các loài sinhvật có quan hệ dinh dưỡng với nhau tạo thành chuỗi thức ăn. Vậy:Thế nào là chuỗi thức ăn? - Quan sát tranh trả lời: + Được biểu diễn bằng mũi tên. + Đáp án: A + Sinhvật đứng trước làm thức ăn cho sinhvật phía sau. + Cỏ : SVSX ; Thỏ: SVTT : thỏ, cú mèo, rắn ; SVPG : Vi khuẩn. I. Traođổivậtchấttrong quần xã sinhvật 1. Chuỗi thức ăn - Ví dụ: Cỏ → thỏ → rắn → cú mèo → vi khuẩn - Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinhvật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài là một mắt xích, có thể vừa là sinhvật tiêu thụ mắt xích phía trước vừa là sinhvật bị mắt xích phía - GV chiếu tranh 2, yêu cầu học sinh hoàn thiện và phân loại: + Hãy chọn 1 sinhvật phù hợp điền vào dấu chấm hỏi để hoàn thiện 2 chuỗi thức ăn sau: • Cỏ →cào cào→gà → ? →VSV • Chất mùn bã →giun đất → gà →? →VSV + Hai chuỗi thức ăn trên có điểm gì khác nhau? + Có mấy loại chuỗi thức ăn? - - Củng cố và dẫn dắt vào phần 2. : - Có một quần xã sinhvật gồm các loài sinhvật sau: ( Tranh 3) - 1. Hãy dùng mũi tên để biểu diễn mối quan hệ - HS lên bảng hoàn thành câu 1(đáp án tranh 4) và câu 2: sau tiêu thụ. - Phân loại chuỗi thức ăn: + Chuỗi thức ăn mở đầu bằng sinhvật tự dưỡng, sau đến là động vật ăn sinhvật tự dưỡng và tiếp nữa là động vật ăn động vật. + Chuỗi thức ăn ăn mở bằng sinhvật phân giải mùn bã hữu cơ, sau đến các loài động vật ăn sinhvật phân giải và tiếp nữa là các động vật ăn động vật. 2. Lưới thức ăn - Ví dụ : Cỏ Dê Thỏ Gà Hổ Cáo Mèo rừng VSV Cỏ Dê Thỏ Gà Hổ Cáo Mèo rừng VSV dinh dưỡng giữa các loài sinhvật trên? 2. Sơ đồ trên gồm bao nhiêu chuỗi thức ăn? 3. 3.Mối liên hệ giữa các chuỗi thức ăn ? 4. 5. - Thế nào là lưới thức ăn? - GV: Trong lưới thức ăn, càng có nhiều chuỗi thức ăn chứng tỏ quần xã có độ đa dạng cao. Có nhiều loài ăn rộng → tính ổn định của quần xã được tăng cường. - Chiếu tranh 4. Tranh dưới đây thể hiện một lưới thức ăn. Các loài sinhvật được xếp vào từng nhóm cùng bậc dinh dưỡng. - Quan sát tranh, hợp tác nhóm trả lời lần lượt các câu hỏi sau: 1.Từng mô tả dưới đây về bậc dinh dưỡng là đúng hay sai: A.Bậc dinh dưỡng là những đơn vị cấu trúc nên chuỗi thức ăn. - Các chuỗi thức ăn có thể có: 1. Cỏ →dê →hổ →VSV 2. Cỏ →thỏ→ cáo→ VSV 3. Cỏ → thỏ→ cáo→ hổ→ VSV 4. Cỏ → thỏ→ mèo rừng →VSV 5. Cỏ →gà → cáo→ VSV 6. Cỏ → gà→ mèo rừng→ VSV 7. Cỏ→ gà→ cáo → hổ→ VSV - Được thể hiện qua 3 mắt xích chung: Cáo, mèo rừng , hổ. - Lưới thức ăn là tập hợp các chuỗi thức ăn trong cùng một QXSV . Giữa các chuỗi thức ăn trong một lưới thức ăn liên hệ với nhau bởi nhiều mắt xích chung. 3. Bậc dinh dưỡng B. Mỗi bậc dinh dưỡng gồm những loài tuy khác nhau về vị trí phân loại nhưng sử dụng các loại thức ăn cùng mức năng lượng. C. Mỗi bậc dinh dưỡng gồm các loài sinhvật nằm ở vị trí như nhau trong thành phần của chuỗi thức ăn. 2. Hãy chỉ ra nguyên tắc đánh số thứ tự các bậc dinh dưỡng trong chuỗi thức ăn? - Vậy: + Thế nào là bậc dinh dưỡng? + Bậc dinh dưỡng cấp 1, cấp 2, cấp 3,… gồm những sinhvật nào? - Quan sát tranh , thảo luận nhóm: Câu 1: Cả A,B,C đều đúng Câu 2: Đánh lần lượt từ mắt xích đầu tiên cho đến hết. - Trong một lưới thức ăn, tất cả các loài có cùng mức dinh dưỡng hợp thành một bậc dinh dưỡng. - Trong quần xã có nhiều bậc dinh dưỡng: + Bậc dinh dưỡng cấp 1(Sinh vật sản xuất): gồm các sinhvật có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ của môi trường. + Bậc dinh dưỡng cấp 2(Sinh vật tiêu thụ bậc 1): gồm các động vật ăn sinhvật sản xuất. - Chiếu tranh 6 .Yêu cầu học sinh trả lời câu lệnh SGK/193 - Củng cố: Chiếu tranh 7: Hãy chỉ ra các bậc dinh dưỡng của lưới thức ăn trong tranh? - a : SVSX; b: SVTT bậc 1; c: SVTT bậc 2; d: SVTT bậc 3; e: SVTT bậc cao nhất. - SVSX: cây xanh( cây dẻ, cây thông) SVTT bậc 1 : Sóc, xén tóc SVTT bậc 2: thằn lằn, chim gõ kiến SVTT bậc 3 : quạ , mối , nhím, kiến SVTT bậc cao nhất: trăn, diều hâu SVPG: vi khuẩn, nấm + Bậc dinh dưỡng cấp 3(Sinh vật tiêu thụ bậc 2): gồm các động vật ăn thịt, chúng ăn SVTT bậc 1. … + Bậc cuối cùng là bậc dinh dưỡng cấp cao nhất. Dẫn dắt: Lưới thức ăn và bậc dinh dưỡng được xây dựng nhằm mô quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã. Trong mối quan hệ này, độ lớn của các bậc dinh dưỡng là không bằng nhau. Độ lớn mỗi bậc dinh dưỡng được xác định bằng số lượng cá thể, sinh khối hoặc năng lượng ở mỗi bậc dinh dưỡng. Để xem xét mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và toàn bộ quần xã , người ta xây dựng các tháp sinh thái. Hoạt động 2 Tên hoạt động : Tìm hiểu về các tháp sinhthái Mục tiêu: Phân biệt được 3 loại tháp sinh thái. Thời gian :10 phút Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - Chiếu tranh 8. Đọc lời chú thích tranh và cho biết: + Các loài sinhvật được biểu diễn trong tháp sinhthái có phải là thành phần của 1 chuỗi thức ăn? + Cách biểu diễn hình tháp sinh thái? - Tháp sinhthái là gì? - Tên gọi và đơn vị đo từng tháp sinh thái? - Hãy phân biệt 3 loại tháp sinh thái? - Các tháp trên có điểm gì chung?Vì sao? -Quan sát tranh, độc lập suy nghĩ trả lời: + Phải + Biểu diễn bằng các ô hình chữ nhật xếp chồng lên nhau, sắp xếp theo thứ tự các bậc dinh dưỡng từ thấp đến cao. Các hình chữ nhật có chiều cao bằng nhau, còn chiều dài thì khác nhau biểu thị độ lớn của mỗi bậc dinh dưỡng. - Số lượng, khối lượng, năng lượng. II.Tháp sinhthái - Là cách thức biểu diễn các bậc dinh dưỡng trong chuỗi thức ăn theo thứ tự từ thấp đến cao. - Có 3 loại tháp sinhthái +Tháp số lượng : được xây dựng trên số lượng cá thể sinhvật ở mỗi bậc dinh dưỡng. + Tháp khối lượng : xây dựng dựa trên khối lượng tổng số của tất cả các sinhvật trên - GV: Chúng ta sẽ nghiên cứu lý do vì sao kỹ hơn ở bài 45 - GV lưu ý cho giúp học sinh nhận ra được ưu và nhược điểm của từng loại tháp sinh thái. - Trong 3 tháp. Tháp năng lượng luôn có dạng chuẩn, nghĩa là năng lượng con mồi bao giờ cũng đủ đến dư thừa để nuôi vật tiêu thụ mình. Hai tháp còn lại đôi khi biến dạng. Chiếu tranh 9 ,10, 11 minh họa. - Đều có đỉnh ở phía trên vì khi chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao bao giờ cũng có sự mất mát năng lượng hay chất sống do hô hấp hay bài tiết. một đơn vị diện tích hay thể tích ở mỗi bậc dinh dưỡng. + Tháp năng lượng : được xây dựng trên số lượng năng lượng tích lũy trên một đơn vị diện tích hay thể tích,trong một đơn vị thời gian ở mỗi bậc dinh dưỡng. V.KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ (Thời gian :10 phút) Bài tập 1: Một quần thể ruộng lúa lúa gồm nhiều quần thể sinhvật cùng sinh sống. Trong đó rong , tảo là thức ăn của các loài cá nhỏ, lúa là thức ăn của châu chấu và chuột, các loài cua , ếch, cá nhỏ ăn mùn bã hữu cơ. Cá nhỏ , châu chấu, cua là con mồi của ếch. Cá ăn thịt có kích thước lớn, chúng sử dụng cua, cá nhỏ, châu chấu và ếch làm thức ăn. Rắn là loài ưu thế nhất, chúng ăn cua, ếch, cá ăn thịt và chuột. 1. Đọc thông tin ở bài tập trên, đặt các sinhvật vào các ô trống cho phù hợp để hoàn thành lưới thức ăn trong đoạn phim 2. 2. Giả sử ếch bị tiêu diệt hết. Hỏi: - Điều gì sẽ xảy ra với từng bậc dinh dưỡng trong chuỗi thức ăn? - Cân bằng sinhtháitrong ruộng lúa sẽ thay đổi như thế nào? Bài tập 2: Quan sát tranh 12: 1. Hãy điền tên của mỗi dạng hình tháp sinhthái đó? 2. Giải thích tại sao chúng lại có hình dạng khác nhau? 3. Ngoài 2 dạng trên, hình tháp sinhthái còn có thể được biểu diễn như thế nào? Hình dáng của dạng tháp sinhthái đó? VI. DẶN DÒ - Trả lời các câu hỏi trong SGK - Đọc trước bài 44: Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển . quan hệ “con mồi- vật ăn thit”. Để hiểu rõ vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu qua bài mới: Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái. 2.Giảng bài mới: Trao đổi vật. 2.Giảng bài mới: Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái được thực hiện trong phạm vi quần xã sinh vật và giữa quần xã sinh vật với sinh cảnh của nó. Hoạt động