1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vi sinh vật ứng dụng trong thủy sản

24 278 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 3,54 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT KHOA MÔI TRƯỜNG BÀI TIỂU LUẬN VI SINH VẬT HỌC CÔNG NGHIỆP Đề tài: Ứng dụng vi sinh vật ngành công nghiệp thuỷ sản Vai trò vi sinh vật trình xử lý loại chất thải, nước thải thải từ hoạt động ngành thuỷ sản Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Trần Thị Thu Hương Nguyễn Thị Huyền MSV: 1621080107 Hà Nội, 10/2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Ngành công nghiệp thuỷ sản ngành kinh tế mũi nhọn chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam Ngành thuỷ sản đóng vai trò quan trọng việc cung cấp thực phẩm cho nhân loại Không nguồn thực phẩm, thuỷ sản nguồn thu nhập trực tiếp gián tiếp cho phận dân cư làm nghề khai thác, nuôi trồng, chế biến tiêu thụ ngành dịch vụ cho nghề cá như: Cảng, bến, đóng sửa tàu thuyền, sản xuất nước đá, cung cấp dầu nhớt, cung cấp thiết bị nuôi, cung cấp bao bì sản xuất hàng tiêu dùng cho ngư dân Theo ước tính có tới 150 triệu người giới sống phụ thuộc hoàn toàn hay phần vào ngành thuỷ sản Ngành công nghiệp thuỷ sản ngành xuất mạnh Việt Nam Hoạt động xuất thuỷ sản hàng năm mang cho ngân sách nhà nước khoản ngoại tệ lớn, quan trọng việc xây dựng phát triển đất nước Các sản phẩm xuất nhiều nước khu vực giới, góp phần nâng cao vị trí Việt Nam nói chung ngành thuỷ sản Việt Nam nói riêng trường quốc tế Vậy khẳng định ngành Thuỷ sản có vai trò to lớn tiềm vô dồi dào, mạnh Việt Nam Tuy nhiên q trình ni trồng, chế biến thủy sản có sinh chất thải, nước thải có chứa thành phần ô nhiễm hữu cao, gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe người Do đó, cần phải nghiên cứu đưa phương pháp phù hợp để xử lý khắc phục Trong số phương pháp xử lý, phương pháp xử lý sinh học phù hợp đặc trưng ô nhiêm hữu phân hủy sinh học nước thải thủy sản Dựa sở em chọn làm đề tài: “Ứng dụng vi sinh vật ngành cơng nghiệp thuỷ sản Vai trò vi sinh vật trình xử lý loại chất thải, nước thải thải từ hoạt động ngành thuỷ sản” với mong muốn tìm vi sinh vật phù hợp với nước thải nâng cao hiệu xử lý nhiễm góp phần bảo vệ mơi trường ngành thủy sản nói riêng mơi trường nước nói chung Hình ảnh giai đoạn nuôi trồng, đánh bắt chế biến Thuỷ sản CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung ngành công nghiệp thuỷ sản 1.1.1 Khái niệm ngành thuỷ sản Ðánh bắt thuỷ sản hay khai thác thuỷ sản hoạt động người (ngư dân) thông qua ngư cụ, ngư thuyền ngư pháp nhằm khai thác nguồn lợi thủy sản tự nhiên Sản phẩm khai thác khoáng sản bao gồm:  Cá thực phẩm cho tiêu thụ trực tiếp người  Con giống (cá bố mẹ, cá giống) cho nuôi trồng thủy sản cho đánh bắt tăng cường sở nuôi trông thuỷ sản  Thức ăn cho gia súc ni trồng thuỷ sản • Ni trồng thuỷ sản hoạt động đem giống tự nhiên hay nhân tạo thả vào thiết bị nuôi đối tượng ni sở hữu suốt q trình ni Sản phẩm nuôi trồng thuỷ sản bao gồm:  Sản xuất giống nhân tạo cho nuôi trồng thuỷ sản đánh bắt tăng cường sở nuôi trồng  Cá thực phẩm cho tiêu thụ trực tiếp người •  Ni trồng bao gồm sản xuất cá mồi cho khai thác thuỷ sản hay vỗ béo cá tự nhiên • Ðánh bắt tăng cường sở nuôi trồng hoạt động đem giống nhân tạo thả vào thủy vực tự nhiên (hồ chứa, sơng ngòi biển) để tăng sản lượng đánh bắt 1.1.2 Vai trò ngành thuỷ sản • • • • • • Cung cấp thực phẩm cho nhu cầu người, góp phần cải thiện tình trạng suy dinh dưỡng thiếu đạm, đóng góp cho an toàn thực phẩm  Mức tiêu thụ tthủy sản Việt Nam năm 1999 19,4 kg, năm 2007 22kg năm 2010 ước đạt 26,4kg (Lê Xn Sinh, 2010) Như vậy, Việt Nam ln có mức tiêu thụ thủy sản cao mức trung bình giới, mức tiêu thụ ĐBSCL thường cao gấp đôi so với nước  Theo báo cáo kết nghiên cứu khoa học tình trạng dinh dưỡng trẻ em Viêt Nam Viện Dinh dưỡng (Bộ Y tế), dựa điều tra dinh dưỡng toàn quốc 2009-2010 63 tỉnh/ thành phố với 50.000 trẻ từ 25 tuổi, cho thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân mức 19,62%, tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi 29,05% Cung cấp cơng ăn việc làm, góp phần cải thiện thu nhập cho nông dân vùng nông thôn Ngành thủy sản đã:  Cung cấp công ăn việc làm cho 3,8 triệu lao động kể lao động thời vụ (năm 2001)  Cung cấp 1,8 triệu lao động hoạt động dịch vụ thuỷ sản  Tổng số dân phụ thuộc vào thủy sản ước tính 8,4 triệu (11% dân số)  Ngành thuỷ sản cung cấp lao động bán thời gian, cải thiện thu nhập, cải thiện dinh dưỡng cho 20 triệu dân Góp phần tiết kiệm ngoại tệ cho đầu tư phát triển công nghiệp  Giá trị tổng sản phẩm thủy sản nước năm 2011 (theo giá thực tế) ước đạt 99.432 tỷ đồng, chiếm 3,92% GDP nước (Tạp chí Thương Mại Thủy Sản số 145/2012) Gia tăng tích lũy ngoại tệ từ xuất sản phẩm thủy sản cho đầu tư phát triển công nghiệp  Năm 2010, xuất thủy sản đạt tổng giá trị 4,97 tỉ USD, năm 2011 đạt 6,1 tỉ USD (tăng 21% so với năm 2010) Tạo thị trường cho sản phẩm công nghiệp  Phát triển thuỷ sản tạo thị trường cho cơng nghiệp đóng tàu, dệt lưới, động nổ, kỹ nghệ lạnh, v.v Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến sản phẩm nông nghiệp 1.1.3 Ðặc trưng ngành thuỷ sản Sản xuất thủy sản mang tính mùa vụ, phụ thuộc điều kiện khí hậu, địa lý, sinh thái; điều kiện kinh tế-xã hội, thị trường 1.1.4 Sản xuất thủy sản Việt Nam Việt Nam nằm bên bờ Tây Biển Đơng, biển lớn Thái Bình Dương, có diện tích khoảng 3.448.000 km2, có bờ biển dài 3260 km Vùng nội thuỷ lãnh hải rộng 226.000km2, vùng biển đặc quyền kinh tế rộng triệu km với 4.000 đảo, tạo nên 12 vịnh, đầm phá với tổng diện tích 1.160km che chắn tốt dễ trú đậu tàu thuyền Biển Việt Nam có tính đa dạng sinh học (ĐDSH) cao, nơi phát sinh phát tán nhiều nhóm sinh vật biển vùng nhiệt đới ấn Độ - Thái Bình Dương với chừng 11.000 lồi sinh vật phát Nước ta với hệ thống sơng ngòi dày đặc có đường biển dài thuận lợi phát triển hoạt động khai thác nuôi trồng thủy sản Sản lượng thủy sản Việt Nam trì tăng trưởng liên tục 17 năm qua với mức tăng bình quân 9,07%/năm Với chủ trương thúc đẩy phát triển phủ, hoạt động ni trồng thủy sản có bước phát triển mạnh, sản lượng liên tục tăng cao năm qua, bình quân đạt 12,77%/năm, đóng góp đáng kể vào tăng trưởng tổng sản lượng thủy sản nước Trong đó, trước cạn kiệt dần nguồn thủy sản tự nhiên trình độ hoạt động khai thác đánh bắt chưa cải thiện, sản lượng thủy sản từ hoạt động khai thác tăng thấp năm qua, với mức tăng bình quân 6,42%/năm 1.1.4.1 Sản xuất thuỷ sản Việt Nam 2018 Theo báo cáo Tổng cục Thủy sản, giá trị sản xuất thủy sản năm 2018 đạt khoảng 228.139,8 tỷ đồng, tăng 7,7% so với năm 2017, tổng sản lượng đạt khoảng 7,74 triệu tấn, tăng 7,2%, sản lượng sản lượng khai thác đạt 3,59 triệu tấn, tăng 6,0%, nuôi trồng đạt 4,15 triệu tấn, tăng 8,3% a Khai thác thuỷ sản Tổng sản lượng khai thác thủy sản năm 2018 ước đạt 3.590,7 nghìn (tăng 5,9% so với năm 2017), khai thác biển đạt 3.372,7 nghìn tấn, khai thác nội địa 218 nghìn Trong đó, sản lượng cá ngừ đại dương năm 2018 ước đạt 16.650 tấn, giảm khoảng 7% so với năm 2017 b Nuôi trồng thuỷ sản Tổng diện tích ni trồng thủy sản năm 2018 ước đạt 1,3 triệu ha, 106% so với kỳ 2017, sản lượng nuôi dự kiến đạt 4,3 triệu tấn, tăng 8,3% (tơm loại 800 nghìn tấn, tăng 10,5%; cá tra 1,42 triệu tấn, tăng 14,0%) Đối với tôm nước lợ: Từ cuối quý II/2018, giá tôm nguyên liệu tăng lên, người nuôi tiếp tục thả giống ni tơm, góp phần đưa sản lượng tơm loại đạt khoảng 800 nghìn năm 2018, tăng 10,5% so với năm 2017 • Tình hình sản xuất cá tra: Năm 2018, ghi nhận tăng trưởng vượt bậc Diện tích ni cá tra năm 2018 đạt 5.400 (tăng 3,3% so với năm 2017), sản lượng đạt 1,42 triệu tấn, tăng 8,4% so với 2017 • Về ni biển(cá biển, nhuyễn thể, tôm hùm, rong biển, cua ghẹ, ): Tiếp tục có tăng trưởng tốt, diện tích ni cá biển 6.000 ha, sản lượng 32 nghìn tấn; nhuyễn thể 45 nghìn ha, sản lượng 320 nghìn tấn; tơm hùm 1,6 nghìn tấn, cua ghẹ 60 nghìn • Các đối tượng ni khác: Hoạt động ni trồng thủy sản lồi có giá trị kinh tế cá nước lạnh, cá rô phi, nhuyễn thể, tôm xanh, tôm hùm, tiếp tục phát triển ổn định, góp phần nâng cao sản lượng, giá trị ngành 1.1.4.2 Hoạt động ni trồng thuỷ sản • Nước ta với hệ thống sơng ngòi dày đặc có đường biển dài 3.260 km, nên thuận lợi phát triển hoạt động nuôi trồng thủy sản Đối với cá tra – basa: loài cá nước sống khắp lưu vực sông Mekong, nơi mà nước sơng khơng bị nhiểm mặn từ biển Với đặc tính nên tỉnh nằm dọc sông Tiền sông Hậu thường thuận lợi cho việc nuôi cá tra, basa Hiện tỉnh có sản lượng cá tra, basa lớn Đồng Tháp, An Giang, Cần Thơ, Vĩnh Long, Bến Tre Sản lượng cá tra nguyên liệu năm 2014 đạt 1.190 nghìn tấn, có tỉnh vừa nêu tỉnh có sản lượng cá tra lớn Trong năm qua, trước sức ép tang giá giống, thức ăn, tín dụng từ ngân hang bị hạn chế, đầu nguyên liệu bấp bênh, giá cá tra giảm mạnh, hộ nuôi độc lập thua lỗ nặng gặp nhiều khó khăn việc đầu tư thả ni Trong đó, doanh nghiệp lại có nhu cầu cao nguồn cá có chất lượng, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng để chấp nhận nhà nhập Điều dẫn đến xu hướng nhiều doanh nghiệp thực nuôi liên kết với hộ nuôi tự đầu tư vùng ni cho riêng nhằm đảm bảo ổn định chất lượng nguồn cá nguyên liệu Theo ước tính có khoảng 65% từ đầu tư doanh nghiệp Đối với tơm: lồi sống phù hợp vùng nước lợ gần biển Với đặc trưng này, Miền Trung, Nam Trung Bộ (Khánh Hòa, Phú Yên, Ninh Thuận, Bà Rịa – Vũng Tàu…), Đồng Bằng Sông Cửu Long (Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Cà Mau, Kiên Giang) nơi tập trung sản lượng tơm ni nhiều nước.Do lồi chân khớp trạng nhỏ, thân mềm, nên cơng tác ni tơm phức tạp khó khăn so với cá tra, basa Tơm sú với đặc tính phức tạp hơn, thường khoảng tháng từ lúc thả đến lúc thu hoạch, tơm chân trắng dễ thích nghi khoảng tháng Từ năm 2011 đến nay, tình hình thời tiết diễn biến phức tạp, chất lượng tôm không đảm bảo, dịch bệnh tôm nuôi bắt đầu lan rộng, gây thiệt hại nặng, đặc biệt tôm sú Nguyên nhân dịch bệnh EMS thời gian xác định vi khuẩn Vibrio parahaemolytics Vi khuẩn bị nhiễm loại thể thực khuẩn (phagc) sinh độc tố cực mạnh gây hội chứng hoại tử gan tụy cấp cho tôm nuôi Với việc tìm nguyên nhân dịch bệnh, quan chức đề biện pháp, hướng dẫn ni trồng, nhằm ngăn chặn hồn tồn dịch bệnh thời gian tới Bảng so sánh phát triển hoạt động thuỷ sản Vùng đánh giá Đông nam Đồng sơng Cửu Long Thuận lợi • Ðánh bắt thuỷ sản - Vùng biển Ðông vùng có nhiều ngư trường tốt cho đánh bắt thuỷ sản - Tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu có nhiều vùng thích hợp cho cảng cá sở hậu cần - Nhiều hồ chứa lớn cho đánh bắt thuỷ sản nội địa - Ít bị ảnh hưởng bão • Ni trồng thuỷ sản - Nhiều hồ chứa, sơng thích hợp cho nuôi cá bè - Nhiều thủy vực tương đối lớn - Ít bão lũ xảy - Cửa sơng vùng ven biển thích hợp cho hoạt động nước thải thuỷ sản nước lợ - Biên độ triều cao - Ðiều kiện khí hậu ơn hòa • Đánh bắt thuỷ sản Vịnh Thái Lan vùng biển Ðông ÐBSCL có nhiều ngư trường tốt cho đánh bắt thuỷ sản biển - Lũ sông Cửu Long hàng năm cung cấp nguồn lợi cá tự nhiên nước lớn cho ÐBSCL - Các vùng trũng Ðồng Tháp Mười U Minh cung cấp nơi trú ẩn, bãi đẻ nơi sinh truởng cho nguồn lợi cá đen - Hệ thống sông Cửu Long với sông lớn, mạng lưới kênh đào dày đặc diện tích ngập lũ lớn thuận lợi cho đánh bắt thuỷ sản nội địa - Chế độ lũ hàng năm xác định đặc trưng mùa vụ đánh bắt thuỷ sản nội địa tự nhiên - Tần suất bão thấp - Ðáy biển phẳng thềm lục Hạn chế • Đánh bắt thuỷ sản - Bị ảnh hưởng gió mùa Ðơng Bắc • Ni trồng thuỷ sản - Nhiều sơng có chất lượng nước ô nhiễm công nghiệp - Thiếu nguồn nước vùng đồi núi vào mùa khô Ðộ đục nước cao vào mùa mưa - Rò rĩ nước đất cát Đánh bắt thuỷ sản Gió mùa Ðơng bắc (tháng 10 - 1) gây sóng cao biển Ðơng ngăn cản hoạt động đánh bắt thuỷ sản, đặc biệt ngư thuyền nhỏ • • Nuôi trồng thuỷ sản địa lớn • Nuôi trồng thuỷ sản - Nhiều ao, vùng thấp ruộng lúa thích hợp cho ni trồng thuỷ sản - Vùng triều phẳng thuận lợi cho hoạt động nuôi trồng thuỷ sản nước lợ - Khí hậu ơn hòa không bão - Biên độ triều lớn biển Ðông thuận lợi cho việc thay nước trọng lực - Các sơng vị trí tốt cho ni cá bè - Tiềm lớn cho nuôi trồng thuỷ sản chung quanh đảo - Ðất sét thích hợp cho xây dựng ao - Diện tích lớn bị ảnh hưởng ngập lũ Ðất phèn nước phèn số vùng Cường độ bồi lắng lớn - Biên độ triều nhỏ (0,4-1 m) vịnh Thái Lan - Sự xâm nhập mặn vào mùa khô - Nước biển có độ mặn thấp vào mùa mưa khơng thích hợp cho trại giống tôm 1.1.5 Khai thác thuỷ sản Con giống Thức ăn Nuôi trồng Đánh bắt Tiêu thụ xuất Thuỷ sản Thuốc Nguyên liệu đầu vào (tôm, cá tra, cá ngừ, nhuyễn thể vỏ) Chế biến Sơ đồ chuỗi giá trị ngành Thuỷ sản Tính đến năm 2018, nước có 96.000 tàu cá có 46.491 tàu có chiều dài từ 6-12m, 8.914 tàu có chiều dài từ 12-15m, 27.484 tàu có chiều dài từ 15-24m, 2.958 tàu có chiều dài từ 24m trở lên Tàu làm gỗ chiếm 98,6%, lại tàu làm thép vật liệu Số tàu lưới kéo đạt khoảng 19.170 chiếc, chiếm 20% tổng số tàu; số tàu lưới vây đạt 6.046 chiếc, chiếm 6,3%; có 31.688 tàu lưới rê, chiếm 33%; số tàu làm nghề câu 13.258 chiếc, chiếm 13,8%; số tàu cá ngừ đại dương 2.433 tàu, chiếm 2,5%; số tàu khai thác mực 2.873 tàu, chiếm 3%; tàu logistic đạt 3.175 tàu, chiếm 3,3%; tàu khai thác loại khác đạt 15.341 tàu, chiếm 16% Đến nay, toàn quốc có 82 cảng cá hoạt động địa bàn 27 tỉnh, thành phố ven biển, đạt 65% so với quy hoạch, có 25 cảng cá loại I (20 cảng loại I kết hợp với khu neo đậu tránh trú bão); có 57 cảng cá loại II (có 35 cảng cá loại II kết hợp với khu neo đậu tránh trú bão, có khu neo đậu tránh trú bão cấp vùng) Tổng số lượng hàng hóa qua cảng thiết kế/năm khoảng 1,8 triệu tấn/ 9.298 lượt tàu/ngày, cảng đáp ứng cho tàu cá công suất lớn 1.000CV 02 cảng đáp ứng cho tàu cá công suất lớn 2.000CV cập cảng 1.1.6 Vai trò ngành chế biến Thuỷ sản kinh tế quốc dân Ngành chế biến thủy sản phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn, ngành sản xuất hàng hóa lớn, đầu hội nhập kinh tế quốc tế Với tăng trưởng nhanh hiệu quả, thủy sản đóng góp tích cực chuyển đổi cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn, đóng góp hiệu cho cơng xóa đói, giảm nghèo, giải việc làm cho triệu lao động, nâng cao đời sống cho cộng đồng dân cư khắp vùng nông thôn, ven biển, đồng bằng, trung du, miền núi…, đồng thời góp phần quan trọng bảo vệ an ninh quốc phòng vùng biển đảo Tổ quốc 1.1.7 Chế biến thuỷ sản xuất Trong giai đoạn 2001-2015, XKTS VN tăng nhanh giá trị khối lượng Đến năm 2015, giá trị XK đạt 6,57 tỷ USD, sản phẩm thủy sản XK sang 164 nước vùng lãnh thổ Ba thị trường EU, Mỹ Nhật Bản chiếm 54% tỷ trọng • • • • • • • Số nhà máy công suất cấp đông sở chế biến tăng nhanh giai đoạn 2001- 2013 Trong giai đoạn này, có phân khúc rõ rệt phân bố quy mô doanh nghiệp chế biến thuỷ sản xuất theo vùng Có 80% sản lượng chế biến thuỷ sản từ tỉnh thành phố thuộc vùng Đông Nam Bộ ĐBSCL Sản lượng chế biến thuỷ sản vùng đồng sông Hồng chiếm tỷ trọng chưa đến 1,5% Khu vực ĐBSCL hình thành số cơng ty quy mơ lớn Tập đồn thuỷ sản Minh Phú, Cơng ty cổ phần Vĩnh Hồn, công ty Cổ phần Hùng Vương… Quy mô công suất nhà máy lớn tăng nhanh, vượt xa tốc độ tăng giá trị kim ngạch xuất khẩu; tỷ lệ sử dụng máy móc thiết bị dây chuyền chế biến thuỷ sản đông lạnh đạt 50 – 70%: hạn chế sử dụng vốn đầu tư, trình độ quy hoạch xa thực tế Về sản phẩm chế biến xuất khẩu: trước xuất sản phẩm dạng đông, tỷ lệ sản phẩm giá trị gia tăng ngày tăng, đến ước đạt khoảng 35% Các sản phẩm sushi, sashimi, surimi có mặt hầu hết nhà máy chế biênns thuỷ sản xuất Các nhà máy sáng tạo nhiều mặt hàng, sản phẩm hấp dẫn, có giá trị, đồng thời khai thác đối tượng thủy sản để chế biến Một xu hướng chế biến phụ phẩm đạt hiệu cao, mang lại lợi ích kinh tế lớn giảm thiểu tác động đến môi trường: nhiều nhà máy nghiên cứu nhập dây chuyền công nghệ đồng chế biến phụ phẩm cá để sản xuất dầu cá bột cá chất lượng cao 10 1.1.8 Chế biến thuỷ sản tiêu thụ nội địa • • • • • Mặc dù thói quen người Việt Nam chủ yếu sử dụng sản phẩm thủy sản tươi sống bữa ăn hàng ngày, từ năm 2001 đến nay, sản phẩm thủy sản qua chế biến tiêu thụ nội địa không ngừng tăng lên, từ 277 ngàn năm 2001 đến 680 ngàn năm 2010, đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 10.5%/năm, giá trị tăng 20,1%/năm Sản phẩm thủy sản chế biến ngày đa dạng chủng loại, chất lượng ngày nâng cao, giá bán ngày cao Số lượng doanh nghiệp chế biến thuỷ sản nội địa tăng nhanh cấu chế biến truyền thống chế biến thuỷ sản đông lạnh thay đổi để thích nghi với thay đội nhu cầu thị trường nội địa Hầu hết doanh nghiệp chế biến thuỷ sản xuất vừa tập trung chế biến xuất vừa kết hợp dây chuyên sản xuất chế biến mặt hàng tiêu thụ nội địa Cơ cấu sản phẩm chế biến thay đổi mạnh Năm 2001, nước mắm chiếm 50% sản lượng 31% giá trị, thủy sản đông lạnh chiếm tương ứng 12,9% 17,6%, lại cá khơ, bột cá, mực khơ, tơm khô… Đến năm 2010 thủy sản đông lạnh tăng trưởng mạnh chiếm 28,4% sản lượng 35% giá trị Sản lượng giá trị nước mắm tăng, chiếm 34,7% sản lượng 21,3% giá trị Bên cạnh đó, nhờ có phụ phẩm từ chế biến cá tra nên sản lượng giá trị bột cá tăng mạnh, chiếm 24,6% sản lượng 12,9% giá trị 1.1.9 Lợi ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam • • • • • • • • Có nguồn nguyên liệu lớn ổn định; có tiềm lớn phát triển diện tích ni biển, ni sinh thái giống lồi thủy hải sản tạo nguồn cung lớn Sản phẩm thủy hải sản đa dạng, phong phú: tiềm nâng cao giá trị gia tăng lớn khả đa dạng hóa sản phẩm xuất Có ưu sản lượng tơm sú có thị phần tuyệt đối tra Có lực lượng lao động lớn Có tới 160 thị trường tiềm châu lục, doanh số xuất tập trung chủ yếu thị trường lớn lag EU, Mỹ, Nhật Bản Công nghệ chế biến thủy hải sản xuất đạt trình độ tiên tiến, đáp ứng yêu cầu quốc tế Có khả áp dụng khoa học công nghệ để giảm giá thành, tăng giá bán sản phẩm thủy hải sản xuất An toàn vệ sinh thực phẩm quản lý tốt, tuân thủ quy chuẩn quốc tế 1.2 Giới thiệu chung Vi sinh vật 1.2.1 Khái niệm Vi sinh vật Vi sinh vật (microorganism) tên gọi chung đê tất vi sinh vật có hình thể bé nhỏ, phát kính hiển vi 11 Vi sinh vật khơng phải nhóm riêng biết sinh giới Chúng chí thuộc nhiều giới sinh vật khác Giữa nhóm khơng có quan hệ mật thiết với chúng có số đặc điểm chung 1.2.2 Đặc điểm chung Vi sinh vật • Kích thước nhỏ bé Vi sinh vật thường đo bng micromet (àm), virus c o bng nanomet (nm) Hấp thụ nhiều, tiêu hoá nhanh Vi sinh nhỏ bé sinh giới lực hấp thụ chuyển hóa chúng vượt xa sinh vật bậc cao khác Năng lực chuyển hoá sinh hoá mạnh mẽ vi sinh vật dẫn đến tác dụng lớn lao chúng tự nhiên hoạt động sống • người Sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh So với vi sinh vật khác vi sinh vật có tốc độ sinh trưởng sinh sôi nảy nở lớn • Năng lực thích ứng mạnh dễ phát sinh biến dị Năng lực thích ứng vi sinh vật vượt xa so với động vật thực vật Trong q trình tiến hố lâu dài vi sinh vật tạo cho chế điều hồ trao • đổi chất để thích ứng với điều kiện sống bất lợi Phân bố rộng, chủng loại nhiều Vi sinh vật phân bố khắp nơi Trái Đất Chúng có mặt co thể người, động thực vật, thực vật, khơng khí, nước, đồ dùng, vật liệu, từ biển khơi đến núi cao, từ nước đến nước biển 1.2.3 Vai trò Vi sinh vật tự nhiên Đặc trưng lực chuyển hoá mạnh mẽ khả sinh sản nhanh chóng, vi sinh vật cho thấy tầm quan trọng to lớn chúng thiên nhiên hoạt động cải thiện chất lượng sống người nhờ hiểu biết hoạt động sống chúng Cùng với phát triển khoa học công nghệ đại, vi sinh vật ứng dụng nhiều lĩnh vực khác sống - Vi sinh vật ứng dụng nông nghiệp Vi sinh vật ứng dụng chế biên thực phẩm Vi sinh vật ứng dụng chăn nuôi thú y Vi sinh vật ứng dụng nuôi trồng thuỷ sản Vi sinh vật ứng dụng sinh y, y dược Vi sinh vật ứng dụng công nghiệp lên men 12 - Vi sinh vật ứng dụng công nghiệp lượng ( sử dụng xăng sinh học E5) Vi sinh vật ứng dụng tuyển khoáng ( VSV sống muối quặng) Vi sinh vật ứng dụng công nghệ môi trường xử lý nước thải, xử lý rác thải xử lý chất thải Ngoài ra, vi sinh vật đối tượng cho nghiên cứu di truyền học Từ dẫn tới hình thành lĩnh vực di truyền học sinh hoá di truyền học vi sinh vật thập niên 1940, hai tảng cho rra đời di truyền học phân tử công nghệ DNA tái tổ hợp sau 13 CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG CỦA VI SINH VẬT TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP THUỶ SẢN Vi sinh vật có vai trò quan trọng ứng dụng đời sống người nói chung sản xuất nơng nghiệp nói chung Trong ngành thuỷ sản, Vi sinh vật nguồn thức ăn giàu chất dinh dưỡng cho thuỷ hải sản, tác nhân xử lý ô nhiễm nguyên nhân gây số bệnh nuôi troòng thuỷ sản Đặc biệt với đặc điểm nước ta có nhiều ao hồ, sơng ngòi bờ biển dài điều kiện tốt cho phát triển ngành thuỷ sản, bên cạnh Vi sinh vật nhân tố định 2.1 Các chủng vi sinh vật nuôi trồng thủy hải sản Các chủng vi sinh vật sử dụng nuôi trồng thủy sản chia làm nhóm: Nhóm 1: gồm vi sinh vật sống vi khuẩn thuộc nhóm Bacillus, Lactobacillus, Saccharomyces người ta thường dùng trộn vào thức ăn Nhóm 2: gồm vi sinh vật có tính đối kháng cạnh tranh thức ăn với vi sinh vật gây bệnh vi khuẩn Bacillus licheniformis, Bacillus sp, dùng cải thiện đáy ao ni Nhóm 3: gồm vi sinh vật cải thiện chất lượng môi trường vi khuẩn Nitrosomonas, Nitrobacter, Actinomyces, Bacillus, Rhodobacter sp, Rhodospirillum, Rhodopseudomonas viridis dùng xử lý nước ao đáy Lợi ích chủng vi sinh vật • Làm đáy ao nuôi việc phân hủy chất hữu ao thức ăn thừa, mùn bã hữu cơ, chất thải động vật thủy sản Giúp đáy ao không bị trơ mà tơi xốp qua vụ ni Phân tươi an tồn đảm bảo chất dinh dưỡng ngâm ủ chủng vi sinh vật Nitrosomonas, Nitrobacter, Actinomyces Giúp ổn định tảo tạo màu nước tốt cho ao nuôi màu vỏ đậu xanh màu chuối non Chuyển hóa khí độc gây độc cho cá NH 3, NO2, H2S… ao nuôi sang dạng không độc Một số chủng vi sinh vật sử dụng làm tăng hàm lượng oxy, ổn định pH số môi trường ao nuôi Các chủng vi sinh vật Bacillus, Lactobacillus sử dụng trộn vào thức ăn tốt cho đường ruột động vật thủy sản • • • • • 2.2 Vi sinh vật ứng dụng nuôi trồng thuỷ sản 2.2.1 Vi tảo ứng dụng sản xuất giống thuỷ sản Để nghề nuôi hải sản phát triển phải trọng tới nguồn giống Muốn có giống tốt, ngồi kĩ thuật tạo giống phải có nguồn thức ăn tươi sống cho chúng Vi 14 tảo nguồn thức ăn có thành phần thức ăn quý cần thiết cho sinh trưởng phát triển ấu thể • Để dùng làm thức ăn tươi cho ấu thể thủy sản, loài vi tảo phải đáp ứng điều kiện sau đây: - Khơng làm hại giống - Kích thước phù hợp với đường kính miệng đối tượng nuôi để động vật nuôi nuốt - Thành tế bào dễ phân giải - Thành phần tế bào phong phú • Những đặc điểm vi tảo ứng dụng ni trồng thủy sản: - Vi tảo có chứa nhiều chất béo lượng dầu tương tự thành phần dầu thực vật bậc cao Trong số diều kiện định, tảo chứa hàm lượng lipit tới 85% khối lượng khô Thông thường hàm lượng lipit sinh khối tảo dao động từ 20 - 40% chất khô - Ở tảo lipit este glyxerol axit béo mạch dài, axit thành phần quan trọng phần ăn người dộng vật Cũng nhờ có hàm lượng protein axit béo mạch dài chưa no cao, số vi tảo nước mặn (Skeletonema, Chaetoceros, Tetraselmis, Pavlova ) trở thành thức ăn tươi sống thiếu cho ấu thể động vật thân mềm mảnh vỏ (hàu, hào, ngao, ngán, tu hài ) - Vi tảo vi sinh vật quang hợp chứa diệp lục số sắc tố pigment, phicobiliprotein carotenoit khiến cho thể tảo có màu thuận lợi cho bắt mồi ấu thể thủy sản - Vi tảo chứa khối lượng lớn cacbonhdrat dạng sản phẩm dự trữ (tinh bột, glycogen) chất điều hòa thẩm thấu (glyxerol, trehalose, manmitol, sorbitol ) - Các loài tảo biển như: Skeletonema costatum, Pavlova sp, Nitzschia longissima, Thallassiosira pseudopana, I sochrysis galvana, Nannochloropsis sp, Thalassiosira sp, nuôi cấy thử nhiệm nhằm thu sinh khối phục vụ cho nuôi trồng thủy sản 2.2.2 Tác dụng lợi ích việc ứng dụng Vi sinh vật hữu hiệu vào nuôi trồng thuỷ sản  Tác dụng: • Giảm chi phí cho ni trồng thủy sản, giảm đến 50% tăng hiệu • • • • • • thức ăn, giảm bệnh tật nên giảm thuốc phòng chữa bệnh cho thủy sản Chất lượng thủy sản tốt khơng có dư lượng hóa chất nên bán giá cao Cơ thể thủy sản khỏe mạnh, hình thức đẹp, màu sắc sáng bóng Giảm lượng bùn ao, hồ ni thủy sản Khử mùi hôi thối chất độc nước như: Amoniac, metan sunfure hydro mà chúng tác nhân gây bệnh cho tôm Hạn chế mùi thối ao hồ Có thể điều chỉnh màu nước ao hồ nuôi tôm hỗn hợp vi sinh vật 15 Giữ môi trường thiên nhiên Sử dụng EMINA – hỗn hợp vi sinh vật hữu hiệu, có tỉ lệ cao nhóm vi sinh vật phân giải mạnh protein tinh bột ăn thừa đáy hồ, khử H 2S, SO2,NH3 Đồng thời, kết hợp với vitamin làm cho sinh vật phù du nước phát triển mạnh làm tăng thức ăn cho thủy sản Sử dụng EMINA nuôi trồng thủy sản làm cho môi trường ao hồ nuôi làm tăng suất phẩm chất thủy sản  Có nhiều cách sử dụng vi sinh vật hữu hiệu vào nuôi trồng thủy sản: - Sử dụng hỗn hợp vi sinh vật hữu hiệu để chế biến thức ăn cho thủy sản - Sử dụng hỗn hợp vi sinh vật hữu hiệu để xử lý mơi trường ni thủy sản • • 2.2.3 Vi sinh vật ứng dụng phòng trừ dịch hại thuỷ sản 2.2.3.1 Bệnh Vius Là tác nhân gây bệnh có kích thước nhỏ nhất, thơng thường ½ kích thước vi khuẩn Chúng xâm nhập vào sinh vật sống, sinh sản bên ký chủ gây bệnh cách làm tổn hại mô ký chủ Ở cá mú có loại virus báo cáo virus gây hoại tử thần kinh (VNN) irido virus Có thể ngăn ngừa bệnh cách: Tiệt trùng bể phương tiện khác nước sử dụng Tránh làm sốc cá vận chuyển thả giống Cung cấp đầy đủ thức ăn, dinh dưỡng cho cá 2.2.3.2 Bệnh Vi khuẩn Trong môi trường ni thấy vi khuẩn bám vào lưới, sống với cỏ động vật môi trường nuôi Kết với phân tử nước Dạng phiêu sinh tự mặt nước Cơ quan bị lây nhiễm: vây đuôi, thân, mắt Dấu hiệu: vây bị rữa, xuất huyết da, có khối u Màu sắc đậm, mắt đục, mắt lồi có xuất huyết khơng Cá chết đáy • Vi khuẩn bị nhiễm bệnh cho cá khi: mật độ nuôi cao, chất lượng dinh dưỡng nước Nhiễm ký sinh trùng chúng tạo vết thương, lối vào cho vi khuẩn sâm nhập Ô nhiễm chất hữu thức ăn thừa nước lưu chuyển Cá bị thương • Phòng ngừa: trì mật độ cá sinh khối thích hợp bên hệ thống ni Duy trì lưu thơng nước cho lồng ni cách vệ sinh thay lồng để giảm thiểu sinh vật bám lưới Thức ăn tươi nhân tạo cho cá phải bảo quản tốt • Xử lý: tắm cá nước ngọt, kéo dài 15 phút Tắm cá nhanh dung dịch formalin iodine • • 2.2.3.3 Bệnh Kí sinh trùng • Cơ quan bị ảnh hưởng: mang thân • Dấu hiệu: cá tập trung mặt nước gần nơi sục khí Mang có màu lợt Màu sắc thân đậm hơn, thân xuất đốm nhung • Hậu quả: da mang cá bị hoại tử Cá chết nhiều khơng trị liệu 16 • Điều trị: tắm cho cá sulfat đồng, hàm lượng 0,5ppm – ngày, sục khí mạnh Thay nước hóa chất ngày tắm cho cá Formalin, hàm lượng 200ppm giờ, sục khí mạnh Chuyển cá vào bể nước lần xử lý cá 2.2.3.4 Bệnh trùng lơng tơ • Chúng có hình lê, kích thước 0,5mm với lớp lơng tơ bề mặt Ký sinh da cá • Cơ quan bị nhiễm: bề mặt thân, mắt cá • Các dấu hiệu bệnh: xuất chấm trắng da cá Cá cọ vào vật cứng bơi Trên thân cá xuất nốt nhày • Điều trị: tắm 0,5ppm CuSO4 (0,5 CuSO4 nước) – ngày, sục khí mạnh, thay nước xử lí hóa chất hàng ngày Tắm cho cá nước có 25 ppm Formalin (25 ml Formalin nước) – ngày, sục khí mạnh, thay nước xử lý hóa chất hàng ngày Chuyển cá xử lý vào bể nước lần vòng ngày 2.2.3.5 Bệnh sán da • Là lồi sán ký sinh bên ngồi thể, có chiều dài – mm • Cơ quan bị nhiễm: bên thể, mắt • Điều trị: tắm cá nước 10 – 30 phút tắm cá dung dịch oxy già 150 ppm, 10 – 30 phút, sục khí mạnh Ngồi ý sán mang giun tròn gây hại 2.2.3.6 Các bệnh nấm • Nấm vi sinh vật có dạng sợi, tăng trưởng không cần ánh sáng, chúng tạo lượng cách tiêu thụ chất hưu • Phòng ngừa: tránh làm cá bị thương, chuyển cá dấu hiệu bị nhiễm nấm khỏi hệ thống nuôi Không cho cá thức ăn bẩn hư Bảo quản tốt thức ăn nhân tạo 2.2.4 Ứng dụng vi sinh vật bảo quản thuỷ sản phương pháp MAP(Modified Atmosphere Packaging) CO2 có tác dụng việc ức chế vi khuẩn gram âm Đây loại vi khuẩn hoạt động nhiệt độ thấp Ngược lại vi khuẩn gram dương bị ức chế vi khuẩn Lactic nhạy cảm Nấm mốc nấm men bị ức chế • Mối nguy phát triển vi khuẩn gây bệnh MAP giảm đến mức thấp nhất, dây chuyền chế biến kiểm soát cẩn thận điều kiện lạnh Với lí này, kiếm tra nhiệt độ suốt trình bảo quản, phân phối tiêu thụ vấn đề quan trọng Với sụ diện CO 2, phát triển Staphyococcus aureus, Salmonella Listeria bị ức chế nhiệt độ thấp, nhiệt độ cao phát triển sinh bào tử Clostridium botulinum phát triển áp lực CO Ở áp lực CO2 1atm ức chế hình thành bào tử sản sinh độc tố Áp suất cao tiêu diẹt tế bào sinh dưỡng Nhóm vi sinh vật ý vi sinh vật chịu lạnh Clostridium botulinum nhóm • 17 B đặc biệt nhóm E Loại vi khuẩn yếm khí phát triển sinh độc tố nhiệt độ Điều độc tố hình thành 10 trước ươn hỏng xuất 2.2.5 Ứng dụng chế phẩm sinh học thuỷ sản Chế phẩm sinh học sản phẩm có chứa vi sinh vật sống nhằm mục đích cải thiện sức khoẻ người vật nuôi Trong nuôi thuỷ sản, sử dụng chế phẩm sinh học (còn gọi men vi sinh) nhằm mục đích cải thiện mơi trường (nước đáy ao), tăng sức khoẻ vật ni, tăng khả hấp thụ thức ăn góp phần tăng suất sản lượng Chế phẩm sinh học có tác dụng phòng bệnh, tăng tỉ lệ sống, nâng cao suất ao nuôi Hơn nữa, sử dụng chế phẩm sinh học để quản lý nuôi trồng thuỷ sản có tác dụng hạn chế việc sử dụng hoá chất bừa bãi, gây tác động xấu đến môi trường sinh thái ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Một số loại chế phẩm chứa vi khuẩn có khả làm mơi trường ao ni:   Chế phẩm Hudavil: Cải tạo môi trường nuôi tôm sú Chế phẩm học BIO - DW làm đáy ao nuôi tôm, cá 2.2.6 Ứng dụng thức ăn Một hệ vi sinh vật đường ruột hoàn hảo đóng vai trò then chốt cho tăng trưởng sức khoẻ cá, tôm Hệ vi sinh vật tác đông lên dinh dưỡng vật nuôi, ngăn chặn mầm bệnh xâm nhập, đảm bảo chức tính tồn vẹn hệ tiêu hố, góp phần phát triển hệ miễn dịch Những lợi ích Vi sinh vật hữu ích mang lại gồm: Cạnh tranh loại trừ mầm bệnh: Bám chiếm chỗ màng nhầy đường ruột qua thiết lập co chế phòng ngừa mầm bệnh hữu hiệu cách cạnh tranh chiếm chỗ cạnh tranh dinh dưỡng • Thay đổi điều kiện môi trường đường ruột: Gia tăng sản xuất axit béo dễ bay (Volatile fatty acid – viết tắt VFA, loại axit có chuỗi carbon ngắn, dễ hấp thụ nguồn nguyên liệu để tổng hợp glucose lactose) lactate dẫn đến làm giảm pH đường ruột, mà tạo mơi trường bất lợi cho mầm bệnh • Sản sinh hợp chất khống chế mầm bệnh: Các chủng vi sinh vật hữu ích có hoạt động kháng khuẩn chống lại mầm bệnh cách sản xuất lactoferrin (là protein có khả kháng lại số vi khuẩn gram âm, gram dương, virus có khả thúc đẩy hoạt động vi sinh vật hữu ích), lysozyme (một số loại enzyme tiêu huỷ thành tế bào vi khuẩn gây hại), bacteriocins (là protein đước sản sinh vi khuẩn lactic, chúng có khả kháng khuẩn, dạng kháng sinh tự nhiên) • Điều chỉnh đáp ứng miễn dịch đường ruột: Hệ thống miễn dịch không đặc hiệu động vật thuỷ sản kích hoạt probiotics Chất kích thích • 18 miễn dịch (Immunostimulant) khác tuỳ thuộc vào chế hoạt động vi sinh vật cách chúng sử dụng 19 CHƯƠNG 3: VAI TRỊ CỦA VI SINH VẬT TRONG Q TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ NƯỚC THẢI NGÀNH THUỶ SẢN 3.1 Các chủng vi sinh vật thường sử dụng • • • • • • Lactobacillus nhóm vi khuẩn yếm khí tuỳ nghi, có khả phân giải bột đường thành axit hữu Thích hợp sản suất giống thuỷ sản chúng có tác dụng hiệu sản xuất thức ăn sống nuôi trùng lamg thức ăn cho tơm, cá giống Nhóm nhạy cảm với nhiệt độ cao Bacillus nhóm vi khuẩn yếm khí Do tiêu hao oxy ao sử dụng, thích hợp sử dụng ao trộn vào thức ăn Nhóm chịu nhiệt cao, thuận lợi trình chế biến thức ăn viên Nitrobacter, Nitrosomonas nhóm vi khuẩn hiếu khí Khi sử dụng ẽ tiêu hao nhiều oxy ao Do đó, cần cung cấp đủ oxy để đảm bảo sức khoẻ cho vật nuôi tăng hiệu hoạt động men vi sinh vật Đây vi khuẩn giúp biến đổi khí độc NH3 thành sản phẩm độc NO3 qua q trình Nitrate hố Nhóm vi khuẩn Vibrio có lợi: giống Vibrio có nhiều lồi, có lồi có lợi cho mơi trường, vơ hại với vật ni, có lồi vi khuẩn gây bệnh phổ biến cho động vật thuỷ sản Sử dụng chế phẩm sinh học chứa loài vi khuẩn thuộc giống Vibrio có lợi nhằm cạnh tranh số lượng với loài Vibrio gây bệnh, hạn chế triệt tiêu hội gây bệnh cho loài Vi khuẩn gây bệnh có ao Nấm men bám phát triển tốt thành ruột, chịu nhiệt độ cao cơng nghệ ép viên thức ăn, thích hợp với phương pháp sử dụng trộn vào thức ăn Chế phẩm sinh học Probiotic điều chỉnh hệ vi sinh vật đường ruột động vật thuỷ sản ni đóng vai trò quan trọng việc giúp chúng chống lại mầm bệnh xâm nhập từ bên đảm bảo cho việc tối ưu hóa q trình tiêu hố hấp thu chất dinh dưỡng qua đạt tốc độ tăng trưởng tốt Probiotic bổ sung vào thức ăn giúp mang lại cạnh tranh sinh học với mầm bệnh, tạo điều kiện bất lợi cho chủng vi khuẩn gây bệnh điều chỉnh đáp ứng miễn dịch đường ruột Ứng dụng vi sinh vật hữu ích sử dụng ao nuôi Khi đưa vào ao nuôi, vi sinh vật hữu ích hoạt động tác nhân điều chỉnh sinh học (Bioremediation agents) cách cải thiện chất lượng nước, điều kiện ao hồ tối thiểu hoá thối hố mơi trường 3.2 Vai trò Vi sinh vật xử lý chất thải nước thải thuỷ sản Trong môi trường nuôi trồng thuỷ sản tồn mầm bệnh tiềm tàng chúng phát triển hoàn toàn độc lập với vật chủ Ngoài việc tương tác qua lại hệ vi sinh vật với mơi trường sống, mơi trường ni thuỷ sản có ảnh hưởng đến vi sinh vật gây bệnh Tần suất cho ăn sinh khối hữu cao trang trại ni thâm canh cá, tơm tích luỹ, trình phân huỷ hữu diễn gây tình trạng thiếu oxy 20 tạo điều kiện thuận lợi cho hình thành loại khí độc ảnh hưởng đến sức khoẻ tôm, cá Hàm hượng NH3 NO2 tích luỹ vượt giới hạn nước đất nguyên nhân vấn đề nghiêm trọng làm suy giảm chất lượng nước Sự gia tăng hàm lượng chất độc thay đổi thành phần vi sinh vật môi trường đất nước đáy ao, đặc biệt gia tăng mật độ chủng loại vi sinh vật gây bệnh Các vi khuẩn có lợi trực tiếp tham gia q trình phân giải chất hữu tiêp tục oxy hoá sản phẩm độc hại vi khuẩn có hại tạo thành sản phẩm vô hại, giúp cải thiện chất lượng nước đáy ao Các vi khuẩn có lợi cạnh tranh mơi trường sống làm giảm số lượng vi khuẩn có hại Nhóm vi khuẩn có hại nước vi khuẩn gây bệnh vi khuẩn tham gia trình phân giải chất hữu tạo sản phẩm độc hại (NH 3, NO2, H2S, ) Tương tự nước, ruột, vi khuẩn có lợi có vai trò cạnh tranh để giảm dần số lượng vi khuẩn có hại gây bệnh đường ruột cho tơm, cá Ngồi ra, số loài vi khuẩn chứa chế phẩm sinh học có khả tham gia chu trình biến dưỡng tạo vitamin tăng cường dinh dưỡng cho động vật ni 3.2.1 Chu trình nitơ ao hồ Chu trình nitơ mơ hình qn trọng đói với mơi trường thủy sinh Chu trình nito, có q trình nitrate hóa diễn nhờ vào hoạt động vi khuẩn có ích giúp chuyển hóa chất đọc thành chất có ích cho đời sống thực vật thủy sinh giúp động vật thủy sinh không bị độc từ chất thải chúng tiết 3.2.2 Quá trình amon hóa Q trình amon hóa q trình phân hủy chuyển hóa hợp chất hữu phức tạp thành NH3, tác dụng vi sinh vật Dưới tác dụng enzyme phân hủy protein làm chất xúc tác phân hủy protein thành chất đơn giản Một phần nhỏ axit amin vi sinh vật sử dụng để tổng hợp thành protein chúng, phần lại tiếp xúc phân giải tạo NH 3, CO2, sản phẩm trung gian khác Trong nước, NH3 chuyển hóa thành NH4+ theo phản ứng sau NH3 + H2O  + OH- (1) 3.2.3 Q trình Nitrat hóa Dưới tác dụng số vi sinh vật NH hình thành từ q trình amon hóa tiếp tục chuyển hóa thành thành Giai đoạn Nitrite hóa: Chuyển hóa NH4+ thành NO2- nhóm vi khuẩn nitrit hóa + 1,5 O2  NO2 + 2H+ + H2O (2) 21 Vi khuẩn tham gia mạnh trình nitrite hóa vi khuẩn hóa vơ tự dưỡng, lồi vi khuẩn hiếu khí bắt buộc Khi chúng chuyển hóa thành sinh lượng lượng vi khuẩn nitrit hóa sử dụng cho hoạt động sống Giai đoạn Nitrate hóa: Chuyển hóa thành nhóm vi khuẩn nitrate hóa NO2 + 0,5O2  NO3 (3) Sau q trình nitrite hóa vi khuẩn thuộc nhóm nitrate hóa thực giai đoạn tiếp theo, chuyển hóa thành Q trình nitrate hóa xảy điều kiện nước có đầy đủ oxy lúc nồng độ NO2 không vượt 0,5mg/l , nước thiếu oxy NO2 tồn nhiều gây độc cho tôm 22 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Các chủng vi sinh vật có lợi có kích thước nhỏ bé gặp điều kiện thuận lợi chúng sinh sản theo cấp số nhân, việc ứng dụng chúng ngành thủy sản thuận tiện cho hiệu cao Để hướng tới ngành thuỷ sản chất lượng bền vững cần đưa công nghệ sinh học thông qua việc sử dụng chế phẩm sinh học có nguồn gốc từ vi sinh vật áp dụng vào sản xuất nơng nghiệp đại trà Chế phẩm sinh học có khả chống nhiễm trùng vi khuẩn virus (như virus rota gây tiêu chảy), chống ung thư, kích thích hoạt động hệ miễn dịch, làm giảm cholesterol, xử lý mơi trường, Vì chúng tác động làm ổn định khu hệ khu vi sinh vật đường ruột, làm tăng vi khuẩn có ích (các vi khuẩn sinh vitamin, sinh chất kháng khuẩn, vi khuẩn phân giải đường bột, ), làm giảm vi khuẩn có hại (các vi khuẩn cạnh tranh thức ăn, sinh chất độc,…) 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng môn Vi sinh vật học cơng nghiệp – Trần Thị Thu Hương http://www.vinhthinhbiostadt.com/vi/thong-tin-ky-thuat/tinh-huu-ich-cuaprobiotic-trong-nuoi-trong-thuy-san-48.html?fbclid • https://www.chungvisinh.com/ung-dung-che-pham-sinh-hoc-trong-thuy-san.html/? fbclid=IwAR2YXtpkMqEwRKFroKg7rW3s6rt3wjPs0dYo5o2urYvSaFr • https://d3.violet.vn/uploads/previews/present/1/832/861/preview.swf? fbclid=IwAR3252IjEOYXvNg15gIt6Rl8HjDdo-7OLjJIvNybup7mBgOmLI5sT8T • http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-cong-nghe-vi-sinh-vat-trong-nuoi-trongthuy-san-49896/ • • Anh_huong_cua_khai_thac_va_NTTS_den_MT.pdf VFS - Industry Report -Thuy san 062018.pdf BAO_CAO_NGANH_THY_SN_VIT_NAM_TNG_QUA.pdf 24 ... ứng dụng nhiều lĩnh vực khác sống - Vi sinh vật ứng dụng nông nghiệp Vi sinh vật ứng dụng chế biên thực phẩm Vi sinh vật ứng dụng chăn nuôi thú y Vi sinh vật ứng dụng nuôi trồng thuỷ sản Vi sinh. .. thuỷ sản Vi sinh vật ứng dụng sinh y, y dược Vi sinh vật ứng dụng công nghiệp lên men 12 - Vi sinh vật ứng dụng công nghiệp lượng ( sử dụng xăng sinh học E5) Vi sinh vật ứng dụng tuyển khoáng... dụng vi sinh vật hữu hiệu vào nuôi trồng thủy sản: - Sử dụng hỗn hợp vi sinh vật hữu hiệu để chế biến thức ăn cho thủy sản - Sử dụng hỗn hợp vi sinh vật hữu hiệu để xử lý mơi trường ni thủy sản

Ngày đăng: 17/05/2020, 19:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w