Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
126 KB
Nội dung
CHỦ ĐIỂM: BÁC HỒ VỚI CÁC CHÁU NHI ĐỒNG I/ MẠNG NỘI DUNG: -Trẻ biết Bác Hồ là chủ tịch nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. -Bác Hồ rất yêu quý các cháu. -Các cháu phải nhớ công ơn của Bác. BÁC HỒ NGÀY SINH NHẬT BÁC HỒ VỚI CÁC BÁC 19/5 CHÁU NHI ĐỒNG II/ MẠNG HOẠT ĐỘNG: + Tạo hình: -Nặn theo ý thích. -Cắt dán trang trí ảnh Bác Hồ. + Âm nhạc: -Hát: “ Nhớ ơn Bác” -Nghe những bài hát về Bác. + Văn học: -Đọc thơ : “ Ảnh Bác.” -Nghe kể chuyện đọc thơ về Bác Hồ, Xem tranh ảnh về Bác Hồ. + Toán: -Dạy trẻ nhận biết sự khác biệt rõ nét về chiều dài 2 đối tượng. + Thể dục: -Ném xa, trò chơi chó sói xấu tính. -Rèn tính nhanh nhẹn. + Môi trường xung quanh: -Trò chuyện về Bác. + Trò chơi: -Xây lăng Bác. 1 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHỦ ĐIỂM : BÁC HỒ VỚI CÁC CHÁU NHI ĐỒNG TUẦN 1 THỨ / NGÀY MÔN TÊN BÀI DẠY Sinh hoạt chiều -Thể dục chống mệt mỏi. -Sinh hoạt chiều. -Nêu gương bé ngoan. Hoạt động góc -Góc phân vai, góc xây dựng, góc nghệ thuật, góc sách truyện, góc khoa học. THỨ 2 19 – 04 - 2010 Hoạt động góc -Góc phân vai, góc xây dựng, góc sách truyện, góc nghệ thuật. THỨ 3 20 – 04 - 2010 Tạo hình -Nặn theo ý thích. THỨ 4 21 – 04 - 2010 MTXQ -Trò chuyện về Bác. THỨ 5 22 – 04 - 2010 Âm nhạc -Hát : Nhớ ơn Bác. -VĐ : Minh họa. -NH : Nhớ giọng hất Bác Hồ. -TC : Tai ai tinh. THỨ 6 23 – 04 - 2010 Hoạt động góc -Góc phân vai, góc xây dựng, góc khoa học. 2 THỂ DỤC CHỐNG MỆT MỎI I/ Yêu cầu: -Trẻ tập các động tác thể dục chống mệt mỏi theo cô. -Rèn sự nhanh nhẹn dẻo dai cho trẻ. II/ Chuẩn bị: -Sân tập. -Trống lắc. III/ Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1/ Khởi động: -Cho trẻ đi chạy vòng tròn, đi kết hợp các kiểu chân khác nhau. * ÂN: “ Đèn xanh đèn đỏ.” 2/ Trọng động: + Tập các động tác thể dục chống mệt mỏi: -Hô hấp: Gà gáy. -Tay: Hai tay thay nhau giơ lên cao. -Chân: Kiễng chân. -Bụng: Ngồi cúi gập người. -Bật: Bật tiến về trước. 3/ Hồi tĩnh: -Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng. -Trẻ đi vòng tròn đi bằng gót chân, mũi chân, bàn chân. -Trẻ hát bài : “ Đnè xanh đèn đỏ.” -Trẻ tập theo cô các động tác thể dục chống mệt mỏi theo cô. -Trẻ hít thở nhẹ nhàng. TRÒ CHƠI TRONG TUẦN TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG NHẢY QUA SUỐI NHỎ 3 I/ Yêu cầu: -Rèn cho trẻ có sự nhanh nhẹn. -Trẻ thực hiện đúng luật chơi, biết nhún chân để nhảy qua suối nhỏ. II/ Chuẩn bị: -Vẽ 2 đường thẳng song song dài 3m, rộng 30cm. III/ Tiến hành: -Cách chơi: Cho trẻ đứng thành hàng ngang nhún chân để nhảy qua suối, không chạm vào vạch. TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG CHÓ SÓI XẤU TÍNH I/ Yêu cầu: -Thực hiện tốt luật chơi. -Rèn phản xạ nhanh theo tín hiệu. II/ Chuẩn bị: -Mão sói. -Vẽ vạch quy định làm nhà của thỏ. III/ Tiến hành: -Cách chơi: Hướng dẫn trẻ chơi giống lần trước. TRÒ CHƠI HỌC TẬP TÌM BẠN I/ Yêu cầu: -Trẻ nhận biết màu sắc, kích thước của đồ chơi. -Tìm bạn có đồ chơi giống đồ chơi của mình. II/ Chuẩn bị: -Mỗi trẻ 1 đồ chơi có màu sắc kích thước khác nhau, mỗi loại có từ 2 cái trở lên. III/ Tiến hành: -Cách chơi: Mỗi trẻ cầm 1 đồ chơi đi dạo xung quanh lớp vừa đi vừa hát, khi cô nói “ tìm bạn” thì trẻ quan sát nhanh chóng tìm cho mình một người bạn có đồ chơi giống của mình cả về màu sắc và kích thước. 4 TRÒ CHƠI DÂN GIAN OẢN TÙ TÌ I/ Yêu cầu: -Trẻ chơi theo sự hướng dẫn của cô. -Phát triển ngôn ngữ. -Thực hiện đúng luật chơi. II/ Chuẩn bị: -Dạy trẻ thuộc lời bài ca. III/ Tiến hành: -Cách chơi: Hai trẻ ngồi quay mặt vào nhau, tay phải nắm lại đung đưa trước mặt và đọc. Oản tù tì Ra cái gì Ra cái này. -Đến tiếng này thì dừng lại đưa tay mình ra theo các động tác sau: -Nắm tay là búa. -Nắm tay chỉ giơ 1 ngón tay ra là dùi. -Xòe ngửa bàn tay là lá. -Giơ ngón tay trỏ và giữa còn các ngón tay khác nắm lại là kéo. -Ai bị thua phải bò 1 vòng. Trò chơi tiếp tục. TRÒ CHƠI HỌC TẬP CÁI TÚI KÌ LẠ I/ Yêu cầu: -Luyện giác quan cảm nhận xúc giác. -Trẻ biết sờ và lấy đồ dùng và nói tên của đồ dùng. II/ Chuẩn bị: -1 cái túi. -Một số đồ chơi nấu ăn. III/ Tiến hành: -Cách chơi: Cô bỏ đồ chơi vào túi, cho trẻ sờ tay vào túi sờ đồ chơi, nói tên đồ chơi và lấy đồ chơi ra, hoặc cô nói tên đồ chơi nào trẻ sờ và lấy đồ chơi đó. 5 -Khi trẻ lấy xong cho cả lớp cùng nhận xét. **************************************** HOẠT ĐỘNG GÓC NGÀY DẠY : THỨ 2 – 19 – 04 – 2010 I/ Yêu cầu: + Góc phân vai: Gia đình đi thăm lăng Bác. -Trẻ biết nhận vai chơi, phản ánh hành động của vai chơi trong góc chơi như: mẹ con, các thành viên trong gia đình. -Biết cùng gia đình đi chơi, du lịch, thăm quan lăng Bác. + Góc xây dựng: Xây lăng Bác, vườn hoa quanh lăng Bác. -Trẻ biết xây dựng lăng Bác theo trí tưởng tượng của trẻ. -Biết trồng hoa trang trí quanh lăng Bác. -Chào mời khách đến thăm quan lăng Bác. + Góc nghệ thuật: Cắt dán trang trí ảnh Bác. -Trẻ biết cắt hoa văn theo ý thích để trang trí ảnh Bác. -Rèn sự khéo léo cho trẻ. + Góc sách truyện: Xem tranh scáh về Bác. -Trẻ tìm hiểu thêm về Bác qua tranh sách. -Biết về hình dáng, đặc điểm của Bác qua tranh. -Tìm hiểu một số hoạt động của Bác khi còn sống. II/ Chuẩn bị: + Góc phân vai: Đồ dùng nấu ăn. Búp bê. + Góc xây dựng: Gạch xây dựng, cờ. Cây xanh, cây hoa. Bảng hiệu. + Góc nghệ thuật: Ảnh Bác. Kéo, giấy màu, hồ dán. + Góc sách truyện: Tranh sách về Bác, các hoạt động của Bác. III/ Tiến hành: 6 Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1/ Thỏa thuận trước khi chơi: -Hôm nay các con sẽ hoạt động ở chủ điểm Bác Hồ với các cháu nhi đồng. -Chủ điểm Bác Hồ hôm nay các con thích chơi ở những góc gì nào? -Ai thích chơi góc phân vai? -Con thích chơi gì nào? -Con thích đóng vai gì trong góc phân vai? -Vai mẹ phải làm những công việc gì? -Ai thích đóng vai cha? -Cha phải làm những công việc gì? -Vai con thì phải như thế nào? -Gia đình có đi đâu chơi không? -Khi đi du lịch thăm lăng Bác mọi người cần làm gì? + Tiếp tục cô thỏa thuận với trẻ về các góc chơi khác. -Cho trẻ về góc chơi trẻ thích để đeo ký hiệu và nhận vai chơi. -Cô bao quát trẻ phân vai chơi và giao nhiệm vụ cho từng góc chơi. 2/ Qúa trình chơi: -Cô nhạp vai chơi cùng trẻ, hướng dẫn trẻ chơi, phản ánh hành động của vai chơi. -Gợi ý để trẻ liên kết các góc chơi. -Gợi ý để trẻ đổi góc chơi khác khi trẻ đã hoàn thành nhiệm vụ chơi của góc mình. 3/ Nhận xét sau khi chơi: -Cô nhận xét các góc chơi vai chơi trong các góc. -Trẻ nghe cô giới thiệu chủ điểm. -Trẻ trả lời. -Trẻ giơ tay theo ý thích. -Trẻ trả lời. -Vai mẹ. -Mẹ đi chợ, nấu cơm, giặt đồ, chăm sóc các con… -Trẻ giơ tay. -Cha đi làm kiếm tiền nuôi các con, chăm sóc các con. -Con phải nghe lời cha mẹ, giúp đỡ cha mẹ. -Đi thăm lăng Bác. -Trẻ thỏa thuận cùng cô. -Trẻ về góc chơi trẻ thích và phân vai chơi. -Trẻ thực hiện chơi ở các góc, thể hiện hành động của vai chơi và liên kết góc chơi. -Trẻ đổi góc chơi vai chơi. -Trẻ tham gia nhận xét cùng cô. 7 -Động viên khuyến khích trẻ chơi tốt hơn trong lần chơi sau. -Thu dọn đồ chơi ở các góc. -Trẻ thu dọn đồ chơi NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY MÔN : TẠO HÌNH ĐỀ TÀI : NẶN THEO Ý THÍCH NGÀY DẠY : THỨ 3 – 20 – 04 – 2010 Nội dung tích hợp: 5 điều Bác dạy. MTXQ: Trò chuyện về ngày sinh nhật Bác. I/ Yêu cầu: -Luyện các kỹ năng nặn đã học. -Trẻ biết kết hợp các kỹ năng nặn để tạo ra sản phẩm theo ý thích của trẻ, biết đặt tên cho sản phẩm của mình. -Rèn luyện sự khéo léo cho trẻ. -Khơi gợi sự sáng tạo của trẻ. -Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh sạch sẽ. II/ Chuẩn bị: -Mẫu nặn gợi ý. -Đất bảng. khăn lau cho trẻ. -Bảng, cây chỉ. III/ Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 8 -Cho trẻ đọc “ 5 điều Bác Hồ dạy.” -Bác dạy mọi người học tập như thế nào? -Con có nghe theo lời Bác dạy là phải học tập tốt không? * MTXQ: -Gần tới sinh nhật của Bác rồi, con có biết sinh nhật Bác vào ngày nào không? -Nhân dịp sinh nhật Bác chúng ta hãy làm những món quà thật đẹp để chứng tỏ mình luôn nghe lời Bác nhé! a/ Quan sát mẫu gợi ý: -Cô có mẫu nặn gì? -Trong đĩa cónhững quả gì? -Đây là quả gì? -Chùm nho như thế nào? -Muốn nặn được chùm nho cô đã phải dùng kỹ năng chia đất thành nhiều phần nhỏ, sau đó xoay tròn các viên đất nhỏ lại gắn thành chùm nho. + Tiếp tục cho trẻ quan sát các mẫu khác. b/ Gợi hỏi ý thích của trẻ: -Con thích nặn gì?. -Muốn nặn được quả cam con nặn như thế nào? c/ Trẻ thực hiện: -Nhắc trẻ tư thế ngồi nặn, các kỹ năng nặn. -Cho trẻ thực hiện nặn theo ý thích. -Gợi ý để trẻ tạo được nhiều sản phẩm đẹp có sáng tạo. -Cô quan sát giúp đỡ kịp thời trẻ còn lúng túng. d/ Nhận xét sản phẩm: -Trẻ đọc 5 điều Bác dạy. -Học tập tốt, lao động tốt. -Trẻ trả lời. -Ngày 19/5 -1 đĩa trái cây. -Nho, cam, xoài… -Chùm nho. -Có nhiều quả, có màu nâu, có cuống -Trẻ chú ý quan sát các mẫu nặn khác. -Trẻ trả lời ý thích nặn của trẻ. -Trẻ thực hiện nặn theo ý thích. 9 -Trưng bày sản phẩm của trẻ lên bảng. -Gọi trẻ lên chọn sản phẩm đẹp mà trẻ thích. -Vì sao con thích sản phẩm này? -Cô nhận xét sản phẩm và khen ngợi sản phẩm của trẻ. -Giáo dục trẻ. -Trẻ mang sản phẩm lên trưng bày. -Trẻ chon sản phẩm mà trẻ thích. -Trẻ nói lên ý thích của mình về sản phẩm mà trẻ vừa chọn. NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY MÔN : MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH ĐỀ TÀI : TRÒ CHUYỆN VỀ BÁC NGÀY DẠY : THỨ 4 – 21 – 04 – 2010 Nội dung tích hợp: Thơ: Ảnh Bác. ÂN: Nhớ giọng hát Bác Hồ. TH: Dán trang trí khung ảnh Bác. I/ Yêu cầu: -Trẻ biết về ngày sinh nhật Bác, quê hương Bác. -Tìm hiểu về một số hoạt động của Bác khi còn sống. -Trẻ biết Bác có nhiều tên gọi khác nhau. -Biết Bác Hồ là vị lãnh tụ của nước Việt Nam. -Giáo dục trẻ biết ơn, kính trọng Bác. II/ Chuẩn bị: -Ảnh Bác. -Que chỉ, mô hình lăng Bác. -Một số tranh ảnh về hoạt động của Bác. III/ Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 10 [...]... Tai ai tinh ” -Cô giới thiệu và cho trẻ chơi -Trẻ chơi trò chơi âm nhạc -Giáo dục trẻ NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY HOẠT ĐỘNG GÓC NGÀY DẠY : THỨ 6 – 23 – 04 – 2010 I/ Yêu cầu: + Góc phân vai: Gia đình, bán hàng -Trẻ biết nhận vai chơi, phản ánh hành động của vai chơi các thành viên trong gia đình -Biết phản ánh một số hành động của người bán hàng, người mua hàng -Biết giao tiếp khi chơi, liên kết góc chơi + Góc... chuyện về Bác về Bác -Giáo dục trẻ * TH: Dán trang trí khung ảnh Bác -Trẻ dán trang trí khung ảnh Bác NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY 11 MÔN : ÂM NHẠC ĐỀ TÀI : NHỚ ƠN BÁC NGÀY DẠY : THỨ 5 – 22 – 04 – 2010 Nội dung tích hợp Ca dao: Tháp Mười đẹp nhất bông sen MTXQ: Trò chuyện về Bác I/ Yêu cầu: -Trẻ hát kết hợp vận động minh họa nhịp nhàng theo bài hát -Lắng nghe cô hát -Hứng thú chơi trò chơi -Giáo dục trẻ biết nhớ... xây dựng ao cá, nhà sàn, vườn cây của Bác trí tưởng tượng của mình -Biết trồng cây trang trí xung quanh ao cá, nhà sàn + Góc khoa học: So sánh khung ảnh Bác -Trẻ biết so sánh về kích thước to nhỏ, rộng hẹp về khung ảnh của Bác -Biết so sánh số lượng -Rèn kỹ năng so sánh II/ Chuẩn bị: + Góc phân vai: Các vật liệu xây dựng, cây, vé số… Đồ chơi nấu ăn + Góc xây dựng: Gạch xây dựng Cây xanh, các loại cá,... -Cho trẻ về góc chơi trẻ thích để đeo ký hiệu và nhận vai chơi -Cô bao quát trẻ phân vai chơi và giao nhiệm vụ cho từng góc chơi 2/ Qúa trình chơi: -Cô nhập vai chơi cùng trẻ, hướng dẫn trẻ chơi, phản ánh hành Hoạt động của trẻ -Chủ điểm Bác Hồ với các cháu nhi đồng -Trẻ trả lời -Trẻ giơ tay theo ý thích -Trẻ trả lời -Chủ thầu xây dựng -Phải quản lý và xây dựng công trình -Con xây nhà sàn, ao cá, vườn... chơi vai chơi trong các góc -Thu dọn đồ chơi ở các góc kết góc chơi -Trẻ đổi góc chơi vai chơi -Trẻ tham gia nhận xét cùng cô -Trẻ thu dọn đồ chơi NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN TỔNG KẾT BÉ NGOAN TỔ 1 TỔ 2 TỔ 3 GIÁO VIÊN TỔ 4 BAN GIÁM HIỆU ĐỖ THU HƯƠNG 15 16 . đình, bán hàng. -Trẻ biết nhận vai chơi, phản ánh hành động của vai chơi các thành viên trong gia đình. -Biết phản ánh một số hành động của người bán hàng,. khoa học: So sánh khung ảnh Bác. -Trẻ biết so sánh về kích thước to nhỏ, rộng hẹp về khung ảnh của Bác. -Biết so sánh số lượng. -Rèn kỹ năng so sánh. II/ Chuẩn