BÀI GIẢNG LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT 1. Các nhân tố tác động đến sự hình thành nhà nước đầu tiên trong lịch sử Việt Nam 1.1. Sự chuyển biến về kinh tế và quá trình phân hóa xã hội: • Nền kinh tế nông nghiệp phát triển ở mức độ nhất định. Nghề trồng lúa nước, chăn nuôi, nghề gốm, cũng như sự xuất hiện của nghề luyện kim đồng thau • Xã hội có những chuyển biến quan trọng, là hệ quả từ sự phát triển của nền KT. Chế độ mẫu hệ dần dần chuyển sang chế độ phụ hệ. Những gia đình nhỏ trở thành những đơn vị kinh tế độc lập. • Công xã thị tộc dần dần tan rã và nhường chổ cho công xã nộng thôn, kết hợp cả 3 quan hệ là láng giềng, địa lý và huyết thống 1.2 Nhân tố trị thủy – thủy lợi và chống chiến tranh xâm lược • Nền nông nghiệp ngày càng phát triển, yêu cầu về các công trình thủy lợi ngày càng cấp bách.
BÀI GIẢNG LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Các nhân tố tác động đến hình thành nhà nước lịch sử Việt Nam 1.1 Sự chuyển biến kinh tế q trình phân hóa xã hội: • Nền kinh tế nơng nghiệp phát triển mức độ định Nghề trồng lúa nước, chăn nuôi, nghề gốm, xuất nghề luyện kim đồng thau • Xã hội có chuyển biến quan trọng, hệ từ phát triển KT Chế độ mẫu hệ chuyển sang chế độ phụ hệ Những gia đình nhỏ trở thành đơn vị kinh tế độc lập • Cơng xã thị tộc tan rã nhường chổ cho công xã nộng thôn, kết hợp quan hệ láng giềng, địa lý huyết thống 1.2 Nhân tố trị thủy – thủy lợi chống chiến tranh xâm lược • Nền nơng nghiệp ngày phát triển, u cầu cơng trình thủy lợi ngày cấp bách • Giặc ngoại xâm từ phương bắc dòm ngó, chuẩn bị xâm lược • Bắt nguồn từ chỗ SX phát triển cao, sản phẩm làm nhiều, xã hội phân chia thành giai cấp, bóc lột giai cấp dẫn đến đấu tranh lẫn Sự hình thành nhà nước lịch sử Việt Nam thời Hùng Vương 2.1 Sự hình thành nhà nước Văn Lang – Âu Lạc : Nhà nước Văn Lang : • Việt sử lược – Bộ sử xưa VN cho vào năm 696 – 681 TCN, Gia Ninh có người lạ, dùng ảo thuật áp phục lạc, tự xưng Hùng Vương, đóng Văn Lang, truyền 18 đời gọi Hùng Vương • Sự đời nhà nước Văn Lang trình tập hợp lạc thành liên minh lạc chuyển hóa thành nhà nước Nhà nước Văn Lang đời với tính cách nhà nước phôi thai lịch sử Việt Nam 2.1 Sự hình thành nhà nước Văn Lang – Âu Lạc (tt) Nhà nước Âu Lạc • Theo thư truyền, vào năm 241 TCN, nhà Tần xâm lược nước ta, Tây Âu – nơi An Dương Vương Thục Phán địa bàn bị xâm lược Thục Phán lãnh đạo nhân dân chiến đấu chống xâm lược ND suy tôn làm người huy cao 5-6 năm chiến tranh thắt chặt quan hệ người Tây Âu Lạc Việt, nguyên nhân dẫn đến đời NN Âu Lạc (kết hợp Âu Lạc) để thay cho Hùng Vương 2.2 Tổ chức nhà nước Văn Lang – Âu Lạc Tổ chức nhà nước Văn Lang : • Đơn sơ, đứng đầu Hùng Vương, Vua có Lạc hầu, thay mặt Vua giải cơng việc nước Lạc tướng người đứng đầu Lạc 15 (cơ sở 15 lạc trước đây) • Dưới có Cơng xã nơng thơn, đứng đầu Bố Chính Quan hệ NN Công xã QH lưỡng hợp – vừa đại diện cho CX NN bóc lột cơng xã, cho phép CX tự trị phải phục NN Tổ chức nhà nước Âu Lạc : • Nhìn chung kế thừa tổ chức máy NN Văn Lang, tất nhiên có tăng cường trước Điểm bật quân đội trọng (theo sử sách khoảng vạn), lực lượng nô lệ đông đúc hơn, chủ yếu nơ lệ gia đình Pháp luật thời Hùng Vương Tình hình pháp luật • Nguồn luật: Tập quán pháp: Tập tục, lễ giáo, mệnh lệnh nhà vua • Về HNGĐ: vợ chồng, người nghèo không lấy người giàu, hôn nhân theo chế độ phụ hệ • Về Dân sự: hình thành quy định chia tài sản cho người chết, không bị XH lên án • Về Hình luật: Chúng ta chưa có tài liệu cho thấy xuất Hình luật Chỉ có chi tiết An Dương Vương giết Mị Châu biết tin nàng tiếp tay cho giặc Nhận Xét - - Tóm lại, với đời Nhà nước Văn Lang Âu Lạc đánh dấu bước ngoặc có tính lịch sử xã hội nước ta trước Từ chỗ mông muội đến thời đại có nhà nước Mặc dù tồn Văn Lang – Âu Lạc thời gian ngắn Cuộc chiến chống Triệu Đà xâm lược thất bại đẩy đất nước lâm vào thảm họa 1000 năm Bắc thuộc Lịch sử dân tộc chuyển sang Thời kỳ Bắc thuộc Nhà cửa thời văn Lang CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM THUỘC CHƯƠNG I Căn vào đâu để khẳng định thời kỳ Văn Lang – Âu Lạc, chế độ mẫu hệ nhường chổ cho chế độ phụ hệ? Tại nói Nhà nước Văn Lang đời kết tất yếu lịch sử? Tại nói Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc đời “mang đậm chất Phương Đơng”? Tại nói nhà nước Văn Lang tính đại diện cao, tính liên kết mạnh tính giai cấp yếu Trong tiền đề cho đời nhà nước, theo anh/chị tiền đề đầu tiên? Tiền đề quan trọng nhất? Tình hình lịch sử Việt Nam giai đoạn Bắc Thuộc (179 TCN – 938) • Nhà nước Âu Lạc An Dương Vương sáng lập, tồn thời gian ngắn bị Triệu Đà vua nước Nam Việt tiến hành chiến tranh xâm lược, nhiều lần công vũ trang điều thất bại, Triệu Đà thủ đoạn đưa trai Trọng Thủy lấy Mỵ Châu để làm rể An Dương Vương, Triệu Đà chiếm nước Âu Lạc vào năm 179 TCN Từ năm 179 đến năm 938 nhà nước Âu Lạc rơi vào ách đô hộ triều đại phong kiến Trung Quốc Tình hình lịch sử Việt Nam giai đoạn Bắc Thuộc (179 TCN – 938) (tt) : • Lãnh thổ Âu Lạc chịu cai trị triều đại phong kiến Trung Quốc khác Khi triều đại bị thay triều đại khác Trung Quốc nhà nước Âu Lạc (lúc nhà nước bị hộ) có chuyển đổi nhiều tổ chức máy, người, sách pháp luật • Sự cai trị quyền hộ suốt q trình 1000 năm này, dân tộc Âu Lạc không ngừng đấu tranh giành lại độc lập cho nước nhà Tổ chức máy quyền hộ : 2.1 Giai đoạn 179 TCN - 39 SCN Củng cố máy quyền nhằm thực sách cai trị, bóc lột; • Nhìn chung quyền hộ giữ sở quyền trước, tăng cường người đứng đầu để 2.2 Giai đoạn sau năm 43 Sau đàn áp khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Đông Hán thay đổi máy quyền hộ, đặc biệt cấp Huyện Các huyện lệnh người Trung Hoa Điều chứng tỏ nhà Hán thất bại sách “dùng người Việt trị người Việt” Cấp Châu Quận giữ nguyên năm đầu hộ, sau đó, với triều đại khác nhau, họ có nhiều thay đổi máy quyền để thực triệt để Hai Bà Trưng cỡi voi sách cai trị công giặc Hán Chính sách cai trị pháp luật quyền hộ 3.1 Chính sách cai trị quyền hộ : Về trị: - Xóa bỏ chủ quyền Âu Lạc, sáp nhập vào lãnh thổ Trung Hoa, năm sau xóa bỏ hẳn sở quyền Âu Lạc - Trấn áp phong trào đấu tranh nhân dân - Sau dập tắt khởi nghĩa HBT, quyền áp dụng lúc hai sách, giết nhiều thủ lĩnh đồng thời áp dụng sách mua chuộc nhiều quý tộc Lạc Việt - Thực triệt để biện pháp nhằm đồng hóa dân tộc ta • 3.1 Chính sách cai trị quyền hộ Về Kinh Tế : • Du nhập áp đặt quan hệ sở hữu phong kiến • Chiếm đất đai lập trang trại tư nhân, hình thành tầng lớp địa chủ người Hán lãnh thổ Việt • Áp đặt sách thuế ruộng, lao dịch,…bên cạnh thủ đoạn truyền thống cống nạp • Nói chung chúng thực sách bóc lột nặng nề kinh tế, thu thuế bạo ngược cư dân Lạc Việt Bóc lột nặng nề • 3.1 Chính sách cai trị quyền hộ Về văn hóa : • Chúng cho gia nhập, tun truyền luồng tư tưởng, tôn giáo lớn Đạo nho, đạo lão, đạo phật… • Coi tư tưởng, lễ nghi cơng cụ để thực sách đồng hóa mặt tư tưởng nhân dân ta • Mở trường dạy học chữ Hán • Tuy nhiên, tất âm mưu, sách chúng thất bại trước trừ nhân dân Lạc Việt Với tài liệu ỏi tản mạn, khơng có hội nghiên cứu cách tồn diện sách pháp luật thời kỳ Tuy nhiên, có tư liệu để hình dung đơi nét sở pháp luật sau: Luật hình : Ba nhóm tội phạm xâm phạm đến lợi ích quyền hộ bị điều chỉnh Luật hình sự, hình phạt nặng tử hình, trượng, đày thích chữ vào mặt, cắt mũi Cụ thể: • Nhóm tội chức vụ tham ơ, ăn hối lộ, tham nhũng • Nhóm tội mua bán nơ tỳ • Nhóm tội phạm kinh tế mua bán muối, sắt Luật Dân Sự: • Hai hình thức sở hữu Sở hữu nhà nước Sở hữu tư nhân • Sở hữu nhà nước xoay quanh đối tượng quan trọng đất đai • Sở hữu tư nhân liên quan đến số thành phần quan lại địa chủ người Hán • Quyền sở hữu chia làm quyền rõ ràng: Chiếm hữu, Sử dụng Định đoạt • Như vậy, luật dân hình thành nhằm bảo hộ chủ yếu cho việc bảo vệ quyền sở hữu đất đai quyền hộ Luật nhân gia đình : • Quan hệ nhân gia đình chịu nhiều ảnh hưởng lễ giáo nho giáo Các quy định đồ sính lễ, tuổi tác thủ tục tốn khác Thái Thú tun truyền • Bên cạnh đó, qui định thuế khóa, tài Luật Trung Hoa chắn du nhập áp dụng Tuy nhiên, phạm vi mức độ áp dụng hạn chế, nhân dân Âu Lạc cố dùng tập tục địa phương để điều chỉnh quan hệ nội 4.1 Chính quyền Hai Bà Trưng (40 – 43) • Hai Bà Trưng xưng vương sau tiến hành khởi nghĩa thành công vào mùa xuân năm 40, lật đổ quyền hộ nhà Đơng Hán • Với thời gian độc lập ngắn ngủi từ năm 40 – 43 quyền Hai Bà Trưng giành sau hai kỷ bị hộ trước chưa có đủ điều kiện để xây dựng máy cai trị vững chắc, quy củ Nhà Đông hán quay lại xâm lược Việt Nam vào năm 43 • Là quyền Hai Bà Trưng độc lập tự chủ giai đoạn chống Bắc thuộc Ra đời mang nhiều ý nghĩa lớn lao chống quân xâm lược 4.2 Nhà nước Vạn Xuân (544 – 602) • Năm 524 khởi nghĩa Lý Bí – hào trưởng địa phương lãnh đạo ủng hộ nhân dân giành thắng lợi vào năm 544 Lý Bí xưng đế đặt tên nước Vạn Xuân • Sau Lý Nam Đế Triệu Quang Phục xưng vương, đóng Long Biên, sau dời sang Vũ Minh, Triệu Quang Phục 23 năm từ năm 548 đến 570 • Tuy tổ chức máy đơn giản, quyền độc lập tự chủ, đánh dấu bước phát triển phong trào đấu tranh giành độc lập, tự chủ nước nhà 4.3 Chính quyền họ Khúc (905 – 930) Năm 905, ủng hộ nhân dân, lúc triều đình Trung Quốc suy yếu, Khúc Thừa Dụ tổ chức cơng giành thắng lợi Chính quyền Họ Khúc xóa bỏ máy cai trị quyền hộ, cố độc lập nước nhà, tự xưng Tiết độ sứ Nhà Đường buộc phải phong Khúc Thừa Dụ làm Tĩnh hải quân Tiết độ sứ Năm 907 Khúc Thừa Dụ mất, Khúc Hạo lên thay, Khúc Hạo tiến hành nhiều cải cách lĩnh vực khác nhau: Về kinh tế Sở hữu ruộng đất tập thể chiếm đa số, sở hữu tư nhân có tồn chiếm số - Về quan hệ bóc lột, cơng xã phải nộp tô thuế cho nhà nước Về xã hội Hệ từ quan hệ kinh tế nên xã hội hình thành tầng lớp: Qúy tộc, quan lại, thổ hào giàu có đứng đầu vùng khác - Nông dân công xã nô tỳ Về Tổ chức quyền Tiết độ sứ quan đứng đầu An Nam Chia lại quyền địa phương để xây dựng quyền độc lập Các cấp quyền Lộ, Phủ, Châu, Xã Giáp đặt thêm nhiều Giáp Về pháp luật : oĐã thực số cải tổ quan trọng nhằm bãi bỏ sách bóc lột nặng nề quyền hộ nhà Đường : sách “Binh quân thuế ruộng”, “Tha bỏ lục dịch” Chế độ thuế má, điền tơ sửa đổi góp phần giải phóng sức lao động người 4.3 Chính quyền họ Dương (931 – 937) Năm 931, Dương Đình Nghệ giành độc lập tự chủ cho dân tộc, không sau, vào năm 937 ông bị Kiều Cơng Tiễn giết chết, quyền họ Dương kết thúc, đất nước lại rơi vào ách đô hộ nhà Nam Hán Thời gian tồn Họ Dương ngắn ngủi, trì mơ hình tổ chức quyền họ Khúc trước Trong 1000 năm Bắc thuộc đồng thời đan xen quyền tự chủ nước ta Cho đến năm 938 chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền, độc lập nước nhà thực giữ vững Câu hỏi ôn tập chương - Thế kỷ thứ X (thời kỳ chuyển tiếp hai giai đoạn khác biệt lớn lịch sử nước nhà) đứng trước nhiều khó khăn, thách thức Nhà Ngô : o Với thời gian tồn ngắn (bắt đầu từ năm 939 kết thúc 967), nhà Ngơ lại có nhiều lần biến động lớn ngơi vua, tình hình đất nước nhìn chung nằm tình trạng bất ổn định Năm 938 Ngơ Quyền lãnh đạo nhân dân đánh tan quân Nam Hán sông Bạch Đằng Đầu năm 939 Ngô Quyền xưng vương, giành lại độc lập thật cho nước nhà sau 1000 năm Bắc thuộc, mở giai đoạn lịch sử dân tộc Ngô Quyền cai trị đến năm 944 - Nhà Ngơ truyền hai đời : - Ngô Xương Ngập (mất năm 954) - Ngô Xương Văn ( năm 967) Ngơ Xương Xí Ngơ Xương Ngập lên ngơi, đất nước rơi vào tình trạng tướng lĩnh chiếm địa phương dẫn đến hỗn loạn, chia thành 12 sứ quân cát Nhà Đinh: o Sau hai năm dẹp loạn 12 sứ quân, Đinh Bộ Lĩnh thống đất nước, lên ngơi Hồng đế vào năm 968, lấy hiệu Đinh Tiên Hoàng, đặt quốc hiệu Đại Cồ Việt, đóng Hoa Lư oĐến năm 979, Đinh Bộ Lĩnh trưởng Đinh Liễn bị Chi hậu nội nhân Đỗ Thích giết chết Đinh Tồn tuổi lên ngơi, hiệu Đinh Phế Đế Thập đạo tướng qn Lê Hồn làm phụ oNhà Đinh tồn 12 năm với đời vua : - Đinh Tiên Hoàng (968 – 979) - Đinh Phế Đế (979 – 980) Nhà Lê (tiền Lê) : o Năm 980, trước đe dọa xâm lược nhà Tống Trung Quốc, suy tôn quan lại thái hậu Dương Vân Nga, Lê Hoàn lên ngơi hồng đế, lập nhà Tiền Lê Lê Long Đĩnh thứ năm Lê Hoàn Ở ngơi bốn năm oNhư vậy, thời nhà Tiền Lê trải qua 29 năm, với đời vua : - Lê Đại Hành (980 – 1005) - Lê Long Việt (1005) - Lê Long Đĩnh (1005 – 1009) 2.1 Nhà Ngô (939 - 965) : o Dưới triều Ngô, nhà nước tổ chức theo chế độ quân chủ, đứng đầu tổ chức máy nhà nước Vua, nắm toàn quyền lực nhà nước Dưới Vua đội ngũ quan lại giúp việc Với thời gian tồn ngắn, lại triều đại khỏi hộ 1000 năm kẻ thù xâm lược, nên triều Ngơ khó tiến hành nhiều thay đổi mơ hình cấp quyền địa phương Trước tình hình đó, địa phương, nhà Ngô giữ nguyên cách thức tổ chức cấp quyền theo mơ hình họ Khúc trước đó, tức nước chia làm cấp : lộ - phủ - châu – giáp – xã Tổ chức quyền nhà Đinh 2.2 Nhà Đinh (969 - 980) : • Đinh Bộ Lĩnh chia đất nước thành 10 đạo, khơng có tài liệu cho thấy tên đạo cấp quyền đạo • Tổ chức quân đội cho đạo, tăng cường sức mạnh số lượng tổ chức quân đội để tránh khả cát địa phương • Năm 979, Đinh Bộ Lĩnh Đinh Liễn bị ám sát, Lê Hồn lên ngơi vua bắt đầu xây dựng quyền Tiền Lê Tổ chức quyền Tiền Lê 2.3 Nhà Tiền Lê (980 - 1009) : • Bộ máy quyền trung ương, nhà Lê mơ cách bố trí quan lại Nhà Tống Trung Quốc Thực thi sách trọng nơng, khuyến khích khai hoang, lập đồn điền mới, tu bổ đê điều Khuyến khích tư hữu ruộng đất Tuy nhiên, tư tưởng quyền nhà Nguyễn kìm chế kinh tế phát triển theo hướng hàng hóa , “bế quan tòa cảng”, cộng với thiên tai liên tục xảy nên nhìn chung kinh tế thời kỳ bế tắc Nhìn chung, sách đối ngoại nhà Nguyễn thể mù quáng, phản động, khơng nhìn xu phát triển thời đại Cụ thể: Đối với triều Mãn Thanh thần phục, năm nộp cống lần Đối với nước nhỏ biên giới Tây Nam thực hành sách lấn áp Các nước khác khu vực thực thi sách đóng cửa Năm 1802, sau tiêu diệt Tây Sơn, Nguyễn Ánh lên vua, xây dựng quyền nhà Nguyễn 2.1 Tổ chức quyền Trung ương : Nhà nước phong kiến thời Nguyễn Nhà nước phong kiến quân chủ tuyệt đối, đứng đầu Hoàng Đế, quyền hành tập trung vào tay Hồng đế 2.1 Tổ chức quyền Trung ương (tt) • Quyền lực Hồng đế đặt triều đình, giai cấp thống trị mà Hồng đế người đại diện • Để tập trung quyền lực tối đa để phòng ngừa khả ngăn chia rẽ quyền lực, quan Triều Nguyễn đặt “lệ tứ bất”: • Khơng lập tể tướng, bất lập Hồng Hậu, Bất lập Thái Tử bất lập Trạng Nguyên • Vua trực tiếp nắm bộ, viện, tỉnh • Giúp việc cho vua có Quan Đại Thần – gọi Đại học sĩ, vị quan then chốt triều bao gồm: Cần Chánh điện, Văn Minh điện, Võ Hiển điện Đông Các, chức quan đứng đầu Cơ mật viện – quan cố vấn cho Vua 2.1 Tổ chức quyền Trung ương (tt) • Cửu Khanh, gồm vị quan đứng đầu viên quan đứng đầu Đô sát viện, Đại lý tự Thơng sứ • Bộ lại: Phụ trách cơng tác cán bộ, thưởng phạt, … • Bộ Hộ phụ trách vấn đề thuế khóa, tiền tệ, • Bộ lễ phụ trách vấn đề lễ nghi, triều hội, đối ngoại • Bộ binh phụ trách vấn đề tuyển dụng binh lính, qn • Bộ hình: vấn đề xét xử, tử tội, quản ngục, giam giữ • Bộ cơng: xây dựng, lắp đặt,… 2.1 Tổ chức quyền Trung ương (tt) • Nội quan hành trung tâm, đầu mối giải công việc theo điều hành Vua Gồm có: Tào viên quan có cấp bậc từ tam phẩm đến tứ phẩm lãnh đạo • Bên có 28 thuộc viên có phẩm trật từ Chánh ngủ phẫm đến Tòng cửu phẩm, Vua trực tiếp lựa chọn 2.1 Tổ chức quyền Trung ương (tt) • Nhà Nguyễn trọng xây dựng quân đội • Chia thành hai lực lượng trung ương địa phương • Quân đội chia thành binh chủng: binh, thủy binh, tướng binh, pháo binh trang bị vũ khí đầy đủ • Quân đội đầu tư xây dựng, nhiên chế độ tập luyện không đầy đủ nên khả chiến đấu yếu 2.2 Tổ chức quyền địa phương Chính quyền phong kiến thời Nguyễn chia thành Tỉnh, Phủ - Huyện (miền núi gọi Châu), Tổng - Xã Đứng đầu tỉnh lớn Các Tổng đốc, phụ trách thêm tỉnh nhỏ Biên chế tỉnh từ 40-60 quan chức, nhà Vua tin dùng Nhìn chung cấu tổ chức máy nhà nước thời Nguyễn tương đối chặt chẽ, phân cơng cụ thể hóa Được hồn thiện củng cố qua đời vua Nhận xét Là triều đại có cấu tổ chức máy nhà nước hồn thiện nhất, quy mô lịch sử triều đại phong kiến Việt Nam Là triều đại phong kiến có mức độ tập quyền cao qua việc đặt lệ “tứ bất” Tuy nhiên, so với yêu cầu thời đại Triều Nguyễn lại thực thi sách có phần tụt hậu áp dụng cách cứng nhắc đạo Nho, không cải cách kinh tế, phụ thuộc nhiều vào khuôn mẫu chế độ nhà Thanh Pháp luật Triều Nguyễn (1802 – 1884) 3.1 Thành tựu hoạt động xây dựng pháp luật triều Nguyễn : • Sản phẩm hoạt động xây dựng pháp luật triều Nguyễn Hoàng triều luật lệ ban hành 1815 thời vua Gia Long nên Bộ luật có tên gọi khác Bộ luật Gia Long Hồng Việt Luật lệ • Càng sau, vua lại tiếp tục ban hành nhiều đạo dụ để bổ sung, hồn thiện Bộ luật • Về hình thức, Bộ luật gồm 938 điều, chia làm 22 quyển, xếp theo chức bộ: Danh lệ, Luật lại, Luật hộ, Luật lễ, Luật binh, Luật hình, Luật cơng, dẫn tương tự pháp luật Pháp Luật hình (Quyển 1,2,3; 12- 18) Quy định hệ thống hình phạt nghiêm khắc số nguyên tắc chế độ trừng trị - Ngũ hình cổ điển theo luật nhà Thanh gồm Xuy, Trượng, Đồ, Lưu, Tử Hình phạt phụ tiền, tịch thu tài sản, sung vợ làm nơ tỳ, thích chữ vào mặt, giáng cấp, cách chức Phần danh lệ quy định nguyên tắc lượng hình, chuộc tội tiền, phân biệt tội phạm lần đầu tái phạm,… Người điên chịu trách nhiệm hình hành vi Pháp Luật hình (tt) Tiếp tục phát triển nguyên tắc Pháp luật hình thời kỳ trước như: Ngun tắc vơ luật bất hình Một điểm phát từ Luật hình thời kỳ nhà làm luật thường sử dụng án xét xử trước làm mẫu mực để xét xử vụ án sau qua việc so sánh có tương đồng định, mầm mống nguyên tắc “án lệ” mà nước phát triển sử dụng Pháp Luật hình (tt) • Ngun tắc áp dụng luật mới, có lợi cho người phạm tội • Nguyên tắc luận tội theo tang vật • Đặc biệt pháp luật hình thời kỳ phân biệt giai đoạn thực tội phạm dự mưu, tổ chức, hành động, chưa hành động, thành, chưa thành • Sinh viên tự tìm hiểu tội phạm cụ thể Pháp luật nhân gia đình : Cũng giống Luật Hồng Đức, Luật Gia Long bảo vệ chế độ nhân gia đình theo tư tưởng Nho giáo, đề cao vai trò trách nhiệm người chồng, người cha Đặt thủ tục để kết hôn văn thỏa thuận hai bên gia đình, đồ sính lễ Quy định nghi lễ kết hơn, điều kiện cấm kết Hình hóa quan hệ nhân để bảo vệ quan hệ nhân Pháp luật nhân gia đình (tt) Quy định trường hợp chấm dứt hôn nhân là: vi phạm điều cấm kết hôn, kết hôn lừa dối, nhầm lẫn, hai bên chết ly Đặc biệt luật có quy định trường hợp thuận tình ly hơn: “nếu vợ chồng khơng ăn ý, vui vẻ mà hai muốn ly dị, tình khơng hiệp, ân lìa khơng thể hòa lại được, ….cho phép họ ly dị mà không bị phạm tội” – mầm mống quy định “thuận tình ly hơn” Pháp luật nhân gia đình (tt) : • Phân biệt nam nữ chế định thừa kế, người nữ không hưởng thừa kế tài sản hương hỏa, tài sản khác người nữ thừa kế hàng thừa kế cuối khơng nam • Luật Gia Long không quy định chế độ tài sản chung vợ, chồng Pháp luật dân sự: • Cơng nhận hình thức sở hữu chủ yếu sở hữu nhà nước làng xã, sở hữu hộ gia đình cá nhân • Về hợp đồng: Chủ thể giao dịch gia trưởng, chủ thể khác bị hạn chế giao dịch • Điều kiện gia đình có hiệu lực: thỏa thuận thống ý chí bên tham gia gia đình • Xuất nhiều loại giao dịch bán đứt, bạn tạm, thuê mướn, vay mượn, cầm cố • Pháp luật có quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng, bồi thường thiệt hại hành vi phạm tội gây nên – gọi trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng (tt) Pháp luật dân (tt): • Chế định thừa kế • Thừa kế tự sản (hương hỏa) thuộc người nam đứng đầu dòng tộc, gái thừa kế dòng tộc khơng có trai • Khơng quy định quyền thừa kế cho gái • Sung cơng quỹ nhà nước tài sản khơng có người thừa kế (tt) Pháp luật tố tụng: Quy định thủ tục hòa giải trước xét xử Quy định nhiều cấp xét xử Vua cấp xét xử cao Đặc biệt vụ án có mức phạt tử hình Quy định hình phạt dành cho quan chức không thực việc giải vụ án nhằm tránh tồn đọng vụ việc Coi trọng chứng trình xét xử, quy định hình phạt trường hợp người làm chứng khơng trung thực (tt): Pháp luật tố tụng (tt): • Luật cho phép cơng khai tra khảo, dùng nhục hình để lấy cung • Cơ quan xét xử khơng xét xử vượt tội mà cáo trạng truy tố, coi tiến pháp luật tố tụng giai đoạn • Có không công dân thường quan lại, quan lại quy đổi hình phạt từ xuy, trượng sang tiền, giáng cấp Nhận xét Bên cạnh hạn chế pháp luật phong kiến nói chung mang đậm nét tính giai cấp, nhục hình, xúc phạm nhân phẩm… Thì luật Gia Long hồn tồn tính dân tộc Về hình thức giống với pháp luật nhà Thanh Về nội dung chép Luật nhà Thanh nên chế định thừa kế, tài sản chung vợ chồng Câu trả lời cho nhiệm vụ lịch sử kỷ thứ XIX báo trước Câu hỏi ơn chương • Phân tích điểm phát triển pháp luật thời kỳ nhà Nguyễn so với thời kỳ phong kiến nhà Lê thời kỳ Lý Trần? • Giải thích có phát triển đó? • Tại nói pháp luật nhà Nguyễn tính dân tộc, nguồn gốc sâu xa tượng này? Tình hình kinh tế, trị, xã hội Trong lúc Triều Đình nhà Nguyễn ngày suy yếu, khủng hoảng trầm trọng, ngày 1/9/1858 hạm đội liên quân Pháp Tây Ban Nha nổ súng công cửa biển Đà Nẵng, đổ lên bán đảo Sơn Trà, mở đầu chiến tranh xâm lược thực dân Pháp Việt Nam Triều đại Nhà Nguyễn bạc nhược, chia rẽ nội bộ, khiến cho chủ quyền nước ta thuộc thực dân Pháp Tháng 2/1858 thực dân Pháp chiếm Gia Định Tháng 4/1861 chiếm Mỹ Tho, Tháng 12/1861 chiếm Biên Hòa Năm 1862 Triều đình Nhà Nguyễn ký hiệp định nhường tỉnh cho thực dân Pháp Dưới sức ép thực dân Pháp, Tháng 3/1874 NN ký tiếp HĐ nhường tỉnh lại Vĩnh Long, An Giang, Hậu Giang cho thực dân Pháp Năm 1879 thực dân Pháp xác lập máy cai trị Nam Kỳ • Tiếp tục gây sức ép lên nhà nước, năm 1883 nhà nước ký hiệp định thừa nhận thống trị thực dân Pháp toàn lãnh thổ VN để bảo vệ quyền nhà nước phong kiến miền Trung miền Bắc • Như bản, với hiệp định 1883 thực dân Pháp hoàn thành việc thơn tính VN Sau thực dân Pháp thực xây dựng máy quyền tồn lãnh thổ VN với quy chế khác • Mặc dù vùng, có quy chế khác chất tồn lãnh thổ VN từ Bắc đến Nam thuộc địa Pháp • Từ đây, thực dân Pháp bắt đầu xây dựng máy quyền thực dân vùng quyền thời Pháp thuộc 2.1 Chính quyền thuộc địa Pháp Việt Nam trước thời kỳ thiết lập Tồn quyền Đơng Dương (1858 – 1887) • Thống sứ quan phụ tá người Pháp nắm giữ, tổng thống Pháp bổ nhiệm điều hành viên Tồn quyền Đơng dương • Thực dân Pháp nắm quyền đến cấp tỉnh, cấp sử dụng quyền triều đình bù nhìn nhà nước 2.1 Chính quyền thuộc địa Pháp Việt Nam trước thời kỳ thiết lập Tồn quyền Đơng Dương (1858 – 1887) (tt) • Thâu tóm quyền hành pháp, sách cai trị, tuyển dụng, phong chức tước cho quan lại triều đình, nói chung quyền hành Bắc Kỳ Vua VN bù nhìn • Các quan phụ tá gồm: Phủ thống sứ, phòng thương mại, phòng canh nơng, Hội đồng bảo hộ, hội đồng Giáo Dục Bắc Kỳ, viện dân biểu Bắc Kỳ, Hội đồng kinh tế tài chính, Hội đồng cố vấn Ủy Ban Kinh tế trọng điểm Bắc Kỳ • Tổ chức quyền thực dân 21 tỉnh Bắc Kỳ Công sứ (đứng đầu tỉnh Đốc lý Thành Phố Hà Nội Hải Phòng • Giúp việc cho Tòa cơng sứ Đốc lý Thành phố quan phụ tá • Các viên quan đứng đầu Cơng sứ, Đốc lý Thành phố Tồn quyền Đơng Dương bổ nhiệm sở đề cử Thống sứ, chịu trách nhiệm trực tiếp Thống sứ • Ngồi có đơn vị qn để bảo vệ tồn chế độ thực dân • Đứng đầu Khâm sứ, người Pháp đứng đầu Giúp việc cho Khâm sứ có quan phụ tá • Do theo quy chế bảo hộ nên Chính quyền thực dân Pháp tổ chức đến cấp tỉnh Các cấp quyền cấp sử dụng quyền Nhà nước • Mặc dù vậy, quyền hành thuộc tay Khâm sứ Vua VN Trung Kỳ bù nhìn tượng trưng Phụ trách vấn đề nho giáo, lễ nghi Mọi sách Vua trước ban hành bị kiểm duyệt gắt gao Khâm sứ tt) • Các quan phụ tá: • Tòa khâm sứ, phòng tư vấn thương mại – canh nông, Hội đồng bảo hộ Trung Kỳ, Hội đồng học chánh Trung Kỳ, Viện dân biểu Trung Kỳ, Hội đồng lợi ích kinh tế tài Trung Kỳ, Ủy Ban Khai thác thuộc địa Trung Kỳ • Đứng đầu quan viên chức người Pháp nắm giữ bổ nhiệm Toàn quyền Đơng dương • Ở 13 Tỉnh Cơng sứ (riêng Thành phố Đà Nẵng Đốc lý) đứng đầu máy CQ TD Pháp Kỳ thời kỳ Tồn quyền Đơng Dương • Do Nam Kỳ thuộc địa Pháp nên cấu Tổ chức máy quyền thực dân có khác biệt, cụ thể Thực dân Pháp tổ chức máy cai trị chặt chẽ hơn, tới tất cấp • Đứng đầu Thống đốc Nam Kỳ (quyền nghĩa vụ) quan phụ tá tương tự Bắc Kỳ Trung Kỳ • Đứng đầu tỉnh Tỉnh trưởng/Đốc lý Thành phố • Cấp tỉnh trung tâm hành Tổng Do quan chức người Việt Pháp bổ nhiệm đứng đầu, hưởng lương từ Chính quyền Pháp • Cấp Xã, đứng đầu Xã trưởng nhân dân bầu cấp chuẩn y tt) • Để quản lý Bắc Kỳ, Trung Kỳ Nam Kỳ VN nói riêng Đơng Dương nói chung, Thực dân Pháp lập Tồn quyền Đơng Dương • Tồn quyền Đơng Dương Tổng thống Pháp trực tiếp bổ nhiệm, xem “người thực thi sách nước Cộng Hòa Pháp Đơng Dương” • Có quyền hành (lập pháp, hành pháp tư pháp) Đông Dương Mọi chức danh, quan khác Đơng Dương Tồn quyền Đơng Dương định tt) • Phủ Tồn quyền Đơng Dương quan thường trực giúp giải công việc Tồn quyền Đơng Dương • Hội đồng tối cao Đơng Dương có chức quan cố vấn cấp cao, chung Đơng Dương • Hội đồng phòng thủ Đơng Dương – Cơ quan chun cố vấn vấn đề qn cho Tồn Quyền Đơng Dương • Hội đồng tư vấn học chính, Hội đồng tư vấn khai thác mỏ, Hội đồng lợi ích kinh tế, tài Đơng Dương, Hội đồng khai thác thuộc địa tối cao., … tt) • Như vậy, nói thực dân Pháp thiết lập quyền tồn lãnh thổ VN nói riêng Đơng Dương nói chung • Tồn sách với quyền thực dân Pháp quyền nhà nước Gọi quyền bù nhìn thực tế nhà nước tồn Trung Kỳ Bắc Kỳ thực chất hình thức, tay sai, giúp việc cho thực dân Pháp • Cơ cấu máy tổ chức có vài thay đổi Trung Kỳ Bắc Kỳ có diện quyền thực dân Pháp • Chức quan Triều Nguyễn tay sai, giúp việc cho thực dân Pháp 2.3 Tổ chức quân sự, cảnh sát tòa án Tổ chức quân sự: Thực dân Pháp tăng cường tiềm lực Việt Nam để thực ý đồ phòng thủ Đơng Dương mở rộng quyền lợi Pháp biển Đông Thực dân Pháp dùng sách người Việt trị người Việt Và ban hành đạo luật tổ chức quân đội thuộc địa Hội đồng phòng thủ đơng dương tồn quyền Đông Dương làm chủ tịch Dưới quyền viên quan tổng tham mưu Trưởng viên tư lệnh huy binh chủng Bên cạnh quân đội huy có đội lính khố xanh phủ, huyện, châu có đơn vị lính cơ, lính lệ 2.3 Tổ chức quân sự, cảnh sát tòa án (tt) Tổ chức cảnh sát Sắc lệnh tổng thống Pháp xây dựng lực lượng cảnh sát cho tồn Đơng Dương Ớ cấp Kỳ với binh lính người Việt khơng nằm lực lượng qn đội quy mà thuộc quyền thống đốc Nam Kỳ, thống đốc Bắc kỳ, khâm sức Trung kỳ Chức địa phương quân bảo đảm trật tự an ninh, canh giữ công sở giao thông cầu cống Tổ chức tòa án Chính sách chia để trị, Việt Nam chia thành kỳ có tổ chức quyền khác Tòa án có hệ thống Tòa án thực dân Tòa án Nam Kỳ Tòa án sứ thành lập tổ chức có điểm khác 2.3 Tổ chức quân sự, cảnh sát tòa án (tt) • Cũng giống Cơ quan hành chính, Các quan xét xử tồn hai hệ thống Cơ quan xét xử quyền thực dân Pháp Cơ quan xét xử quyền phong kiến Triều Nguyễn • Hệ thống Cơ quan xét xử thực dân Pháp tồn Nam Kỳ; Hà Nội, Hải Phòng Bắc Kỳ Đà Nẵng Trung Kỳ Xét xử công dân Pháp công dân VN bị ràng buộc quy chế thuộc địa • Hệ thống Cơ quan xét xử quan quyền phong kiến Triều Nguyễn dùng để xét xử công dân Việt Nam bị ràng buộc uy chế bảo hộ • (HV tự tham khảo giáo trình) 2.4 Nhận xét, đánh giá chung quyền thuộc địa Pháp Đơng Dương • Q trình xác lập củng cố quyền thuộc địa gắn liền với trình xâm lược áp đặt thống trị thực dân Pháp Việt Nam, máy quyền thực dân Pháp ln thay đổi, thích nghi với tình hình kinh tế trị Việt Nam • Hình thức thuộc địa xác lập Việt Nam quyền độc tài quân chủ nghĩa thực dân kiểu cũ, kết hợp với qn chủ chun chế phong kiến Phương Đơng • Ngun tắc có tính chủ đạo tổ chức quyền thuộc địa tập trung quyền lực vào tay cá nhân người Pháp Điển hình chế độ tồn quyền Đơng Dương luật thời Pháp thuộc 3.1 Nguồn luật • Pháp luật thời kỳ phong phú nội dung lẫn hình thức, đa dạng nguồn luật • Nguồn luật Pháp • Các luật mang từ quốc Bộ luật Napoleong 1804, Bộ luật thương mại 1807, Bộ luật tố tụng hình sự, Bộ luật hình sự,…và luật Pháp xây dựng VN Bộ hình luật Nam kỳ Dân luật Nam kỳ • Bên cạnh Bộ luật Sắc lệnh Tổng thống Pháp quốc, Nghị định Tồn Quyền Đơng Dương nguồn quan trọng luật thời Pháp thuộc 3.1 Nguồn luật : • Các văn Vua Chiếu, dụ, chỉ…bên cạnh Bộ luật phát triển từ thời kỳ Gia Long BLGL, Bộ luật xây dựng sau thời điểm TD Pháp xâm lược như: • Bộ dân luật Nam kỳ giản yếu, Bộ dân luật Bắc, Bộ dân luật Trung (kỳ) đạo luật khác như: Sắc lệnh điền thổ, Bộ luật Gia Long… 3.2 Những nội dung pháp luật thời Pháp thuộc • Nhìn chung, Pháp luật (của thực dân Pháp quyền VN xoay quanh mục đích sau: • Củng cố thống trị bọn xâm lược tay sai chống lại nhân dân VN • Phục vụ cho thực dân việc áp bức, bóc lột nhân dân VN, chủ yếu cơng nhân nơng dân • Bảo đảm độc quyền tư Pháp, bắt kinh tế VN phụ thuộc hoàn toàn vào Pháp luật thời Pháp thuộc (tt) : 3.2 Những nội dung pháp luật thời Pháp thuộc (tt) : • Chế định sở hữu • Bộ dân luật Bắc Kỳ phân Loại tài sản thành Động sản bất động sản • Cơng nhận hình thức sở hữu sở hữu pháp nhân công, Pháp nhân tư cá nhân sở hữu chung • Chế định hợp đồng • Chủ thể hợp đồng mở rộng, hạn chế số đối tượng vị thành niên, phụ nữ có chồng, 3.2 Những nội dung pháp luật thời Pháp thuộc • Hơn nhân gia đình • Quy định tuổi kết • Quy định hình thức cấm kết hơn, thủ tục kết hôn phải đăng ký kết hôn, ly hôn tiêu Tòa án định • Quy định hình thức cho chồng vợ u cầu ly hơn, thuận tình ly • Quy định cách thức xử lý ly hôn lỗi bên, chia tài sản ly hôn trách nhiệm nuôi luật thời Pháp thuộc (tt) : 3.2 Những nội dung pháp luật thời Pháp thuộc : • Bên cạnh đó, pháp luật quy định trách nhiệm vợ chồng nhau, cháu ông bà, cha mẹ • Chế định thừa kế • Nơi mở thừa kế nơi cư trú cuối người chết • Quy định đối tượng khơng hưởng thừa kế người chưa thành thai, người chết lúc sinh ra, người bị truất quyền hưởng thừa kế….(liên hệ luật h/nay) 3.2 Những nội dung pháp luật thời Pháp thuộc • Quy định trường hợp thừa kế theo di chúc thừa kế theo luật • Quy định trường hợp thừa kế cháu phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống, mầm mống quy định thừa kế vị THẢO LUẬN 1.Tại Luật hình Việt Nam thời kỳ Pháp có nhiều nét tương đồng với pháp luật hình Pháp? 2.Nêu số quy định Hoàng Việt hình luật thể quan điểm phong kiến cổ hủ? ... xây dựng Nhà nước thời kỳ Lý, Trần? • Hãy dựa vào lịch sử để chứng minh sách xây dựng Nhà nước thời kỳ Lý, Trần đúng? • Nhận xét phát triển Pháp luật thời kỳ Lý Trần? • Tại nói, Pháp luật thời... chung, qua đời từ nhà Khúc, đến nhà Lê, máy nhà nước bước kiện tồn, song nhìn chung cấu tổ chức chế độ quan lại chưa chặt chẽ Pháp luật (tt): 3.1 Tình hình xây dựng pháp luật : Nhà nước Ngô – Đinh... Pháp luật nhà Hồ : Về Pháp luật, tồn thời gian ngắn nên thành tựu Pháp luật thời Hồ khơng có đáng ý Một điểm lưu ý nhà Hồ nhà nước khai sinh tiền giấy thay tiền đồng Pháp luật quy định hình phạt