1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kiem tra Điện Xoay Chiều hay

5 449 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 290 KB

Nội dung

TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN Đề KT 11 ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM - MÔN: VẬT LÍ 12 Thời gian làm bài : 70 phút - Số câu trắc nghiệm : 40 câu --------ooOoo-------- Câu 1. Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, mắc nối tiếp với tụ điện. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây lệch pha 2 π so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Mối liên hệ giữa điện trở thuần R với cảm kháng Z L của cuộn dây và dung kháng Z C của tụ điện là A. R 2 = Z C (Z L – Z C ). B. R 2 = Z C (Z C – Z L ). C. R 2 = Z L (Z C – Z L ). D. R 2 = Z L (Z L – Z C ). Câu 2. Câu 18: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế u 220 2 cos t 2 π   = ω −  ÷   (V) thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức là i 2 2 cos t 4 π   = ω −  ÷   (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch này là A. 440W. B. 220 2 W. C. 440 2 W. D. 220W. Câu 3. Đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điệnđiện dung C. Khi dòng điện có tần số góc 1 LC chạy qua đoạn mạch thì hệ số công suất của đoạn mạch này A. phụ thuộc điện trở thuần của đoạn mạch. B. bằng 0. C. phụ thuộc tổng trở của đoạn mạch. D. bằng 1. Câu 4. Nếu trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện trễ pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, thì đoạn mạch này gồm A. tụ điện và biến trở. B. cuộn dây thuần cảm và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng. C. điện trở thuần và tụ điện. D. điện trở thuần và cuộn cảm. Câu 5. Đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điệnđiện dung C mắc nối tiếp. Biết hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là U, cảm kháng Z L , dung kháng Z C (với Z C ≠ Z L ) và tần số dòng điện trong mạch không đổi. Thay đổi R đến giá trị R 0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị cực đại P m , khi đó A. R 0 = Z L + Z C . B. 2 m 0 U P . R = C. 2 L m C Z P . Z = D. 0 L C R Z Z= − Câu 6. Đặt một điện áp xoay chiều tần số f = 50 Hz và giá trị hiệu dụng U = 80V vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,6 H π , tụ điệnđiện dung C = 4 10 F π − và công suất tỏa nhiệt trên điện trở R là 80W. Giá trị của điện trở thuần R là A. 30Ω. B. 40 Ω . C. 20Ω. D. 80Ω. Câu 7. Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u= cos ( )t V π 220 2 100 . Giá trị hiệu dụng của điện áp này là A. 220V. B. 220 2 . C. 110V. D. 110 2 V. Câu 8. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 50V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R là 30V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng A. 20V. B. 40V. C. 30V. D. 10V. Câu 9. Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì A. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. B. tần số của dòng điện trong đoạn mạch khác tần số của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. C. cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. D. dòng điện xoay chiều không thể tồn tại trong đoạn mạch. Câu 10. Khi đặt hiệu điện thế không đổi 12V vào hai đầu một cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L thì dòng điện qua cuộn dây là dòng điện một chiều có cường độ 0,15A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây này một điện - 1 - TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN Đề KT 11 áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua nó là 1A, cảm kháng của cuộn dây bằng A. 30 Ω. B. 60 Ω . C. 40 Ω. D. 50 Ω. Câu 11. Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì A. điện áp giữa hai đầu tụ điện ngược pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. B. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm cùng pha với điện áp giữa hai đầu tụ điện. C. điện áp giữa hai đầu tụ điện trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. D. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Câu 12. Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, so với điện áp hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch có thể A. trễ pha 2 π . B. sớm pha 4 π . C. sớm pha 2 π . D. trễ pha 4 π . Câu 13. Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos2πft, có U 0 không đổi và f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi f = f 0 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của f 0 là A. 2 LC . B. 2 LC π . C. 1 LC . D. 1 2 LCπ . Câu 14. Đặt điện áp u 100 2 cos t= ω (V), có ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 200 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 25 36π H và tụ điệnđiện dung 4 10 − π F mắc nối tiếp. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 50 W. Giá trị của ω là A. 150 π rad/s. B. 50π rad/s. C. 100π rad/s. D. 120 π rad/s. Câu 15. Đặt điện áp 0 u U cos( t ) 4 π = ω + vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I 0 cos(ωt + ϕ i ). Giá trị của ϕ i bằng A. 2 π − . B. 3 4 π − . C. 2 π . D. 3 4 π . Câu 16. Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng 54 cm 2 . Khung dây quay đều quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng của khung), trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn 0,2 T. Từ thông cực đại qua khung dây là A. 0,27 Wb. B. 1,08 Wb. C. 0,81 Wb. D. 0,54 Wb. Câu 17. Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch là u = 150cos100πt (V). Cứ mỗi giây có bao nhiêu lần điện áp này bằng không? A. 100 lần. B. 50 lần. C. 200 lần. D. 2 lần. Câu 18. Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cosωt có U 0 không đổi và ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Thay đổi ω thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω = ω 1 bằng cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω = ω 2 . Hệ thức đúng là A. ω 1 ω 2 = 1 LC B. ω 1 + ω 2 = 2 LC C. ω 1 ω 2 = 1 LC D. ω 1 + ω 2 = 2 LC Câu 19. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100 Ω. Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R 1 và R 2 công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R 1 bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R 2 . Các giá trị R 1 và R 2 là: A. R 1 = 50 Ω, R 2 = 100 Ω. B. R 1 = 40 Ω, R 2 = 250 Ω. C. R 1 = 50 Ω, R 2 = 200 Ω. D. R 1 = 25 Ω, R 2 = 100 Ω. Câu 20. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 30 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,4/ π (H) và tụ điệnđiện dung thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng A. 250 V. B. 100 V. C. 160 V. D. 150 V. Câu 21. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điệnđiện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Gọi U L , U R và U C lần lượt là các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch NB (đoạn mạch NB gồm R và C). Hệ thức nào dưới đây là đúng? - 2 - TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN Đề KT 11 A. 2 2 2 2 L R C U U U U = + + . ` B. 2 2 2 2 R C L U U U U = + + . C. 2 2 2 2 R C L U U U U = + + . D. 2 2 2 2 C R L U U U U = + + Câu 22. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10 Ω, cuộn cảm thuần có L=1/(10π) (H), tụ điện có C = 3 10 2 π − (F) và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là u L = 20 2 cos(100πt + π/2) (V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là A.u = 40cos(100πt + π/4) (V). B. u = 40cos(100πt – π/4) (V). C. u = 40cos(100πt + π/4) (V). D. u = 40cos(100 π t – π/4) (V). Câu 23. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điệnđiện áp giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế là như nhau. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch là A. π /4. B. -π/3. C. π/6. D. π/3. Câu 24. Tại thời điểm t, điện áp 200 2 cos(100 ) 2 u t π π = − (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s) có giá trị 100 2V và đang giảm. Sau thời điểm đó 1 300 s , điện áp này có giá trị là A. −100V. B. 100 3 .V C. 100 2 .V− D. 200 V. Câu 25. Đặt điện áp u = U 0 cosωt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là A. 0 U i cos( t ) L 2 π = ω + ω B. 0 U i cos( t ) 2 L 2 π = ω + ω C. 0 U i cos( t ) L 2 π = ω − ω D. 0 U i cos( t ) 2 L 2 π = ω − ω Câu 26. Một đoạn mạch gồm một tụ điện có dung kháng Z C = 100Ω và cuộn dây có cảm kháng Z L =200Ω mắc nối tiếp nhau. Hiệu điện thế tại hai đầu cuộn cảm có dạng = os(100 t+ ) 6 u 100c L π π . Biểu thức hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện có dạng là A. C π u =100cos(100πt+ )V 6 . B. C π u =50cos(100πt- )V 3 C. = ) 2 u 100cos(100 t- C V π π D. C 5π u =50cos(100πt- )V 6 Câu 27. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Hộp kín X chứa một trong ba phần tử R, L, C. Biết dòng điện qua mạch nhanh pha so với hiệu điện thế hai đầu mạch. Hộp X chứa phần tử nào? A. L. B.C. C. R. D. L hoặc C. Câu 28. Cho dòng điện xoay chiều i = I 0 sinωt chạy qua mạch gồm R và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp. Kết luận nào sau đây là đúng? A. u L sớm pha hơn u R một góc π/2. B. u L cùng pha với u giữa hai đầu đoạn mạch. C. u giữa hai đầu đoạn mạch chậm pha hơn i. D. u L chậm pha so với i một góc π/2. Câu 29. Khi trong đoạn mạch RLC nối tiếp không có hiện tượng cộng hưởng thì: A. Cường độ dòng điện đạt giá trị lớn nhất B. Cảm kháng và dung kháng của mạch bằng nhau C. Điện áp tức thời giữa hai đầu mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu điện trở D. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch Câu 30. Từ thông qua một vòng dây dẫn là 2 2.10 os(100 )(w ) 4 c t b π π π − Φ = + . Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây này là A. e = 2πcos 100πt (V) B. e = 2πsin100πt (V) C. e = 2cos (100πt + π/4) (V) D. e = 2sin (100πt + π/4) (V) - 3 - X R TRNG THPT NGUYN KHUYN KT 11 Cõu 31. . an mch in xoay chiu AB gm mt in tr thun R = 10 , mt cun dõy thun cm L = 5 2 H v mt t in C = 2 .10 -4 F. in ỏp hai u an EF l: u EF = 80cos(100t + 3 ) V . Biu thc in ỏp 2 u t C l A. u C = 100cos(100t 3 2 ) V B. u C = 100 2 cos(100t + 3 2 ) V C. u C = 100 2 cos(100 t + 3 4 ) V D. u C = 100cos(100t 6 ) V Cõu 32. Cho mch in nh hỡnh v, cun dõy thun cm v cú t cm L thay i: in ỏp hiu dng 2 u AB l U khụng i; f = 60 Hz; R = 40 ; C = 6 10 3 F. iu chnh L sao cho U Lmax . t cm L lỳc ny l A. 0,0955 H B. 0,127 H C. 0,217 H D. 0,233 H Cõu 33. Trong mch in xoay chiu R, L, C mc ni tip vi U 0L = thỡ dũng in chy trong mch s nh th no vi hiu in th gia hai u on mch: A. Sm pha. B. Cựng pha. C. Tr pha. D. lch pha. Cõu 34. Trong đoạn mạch RLC, mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tợng cộng hởng. Tăng dần tần số dòng điện và giữ nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây là không đúng? A. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm. B. Cờng độ hiệu dụng của dòng điện giảm. C. Hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện tăng. D. Hiêu điện thế hiệu dụng trên điện trở giảm. Cõu 35. Cho mch R,L,C mc ni tip cú Z L =100, Zc=200. Khi tng C thỡ cụng sut ca mch: A. Luụn tng B. Tng n giỏ tr cc i ri li gim C. Gi nguyờn giỏ tr ban u D. Luụn gim t vo hai u mch RLC ni tip mt in ỏp xoay chiu u cú giỏ tr hiu dng khụng i thỡ in ỏp hiu dng trờn cỏc phn t R, L v C ln lt bng 60 V, 120 V v 40 V. Khi thay t in C bng C in ỏp hai u in tr bng 100 V, ta thy A. , , 120 C L U U V= = B. , , 40 C L U U V= = C. u cựng pha vi u R . D. mch khụng tiờu th cụng sut Cõu 36. Cho mch in nh hỡnh v: R = 10 ; L = 1,0 H, C = 500 àF. in ỏp u AB = U 2 cos100t (V). u AB v i cựng pha, ngi ta ghộp thờm vo mch mt t in cú in dung C 0 Giỏ tr C 0 v cỏch ghộp C 0 vi C l A. ghộp song song C 0 = 500 àF. B. ghộp ni tip C 0 = 500 àF. C. ghộp song song C 0 = 250 àF D. ghộp ni tip C 0 = 250 àF Cõu 37. an mch xoay chiu khụng phõn nhỏnh gm mt bin tr R, mt cun dõy thun cm cú cm khỏng Z L = 50 v mt t in cú in dung khỏng Z C = 80 t di in ỏp hiu dng U, tn s f. Khi cụng sut mch cc i, R cú giỏ tr l A. 30 B. 65 C. 60 D. 130 Cõu 38. Chn phỏt biu sai. Cụng sut tiờu th ca on mch xoay chiu cc i khi A. in ỏp hai u mch cựng pha dũng in. B. mch ch cú in tr R. C. h s cụng sut ca mch bng 1. D. mch ch cú cun dõy. Cõu 39. Mch in xoay chiu khụng tiờu th cụng sut khớ A. mch ch cú in tr R B. mch cú cng hng in. C. mch ch cú t in D. mch cú in tr R 0 Cõu 40. Hiu in th xoay chiu gia hai u in tr R = 100 cú biu thc: u = 100 2 sin t (V) Nhit lng ta ra trờn R trong 1phỳt l A. 6000 J B. 6000 2 J C. 200 J D. cha th tớnh c vỡ cha bit . - 4 - C A B R E F L A B R L C C A B L,R TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN Đề KT 11 --------ooOoo-------- - 5 - . Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì A. điện áp giữa hai đầu tụ điện ngược pha với điện áp giữa. đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở

Ngày đăng: 29/09/2013, 01:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w