Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
572 KB
Nội dung
Giao an tu chon 11 nang cao theo CTC Gv: Vũ Thị Ghi Ngày soạn:16/ 8 / 2010 ngày giảng: 20 / 8 / 2010 lớp 11A1 GIẢI BÀI TỐN VỀ ĐỊNH LUẬT CULƠNG A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hs ơn tập các kiến thức về điện tích và Định luật bảo tồn điện tích . Nắm cơng thức Định luật Culơng 2. Kỹ năng Vận dụng kiến thức về điện tích để trả lời các câu trả lời trắc nghiệm định tính Vận dụng định luật Culơng giải một số bài tốn tương tác điện. 3. Thái độ - Học sinh có thái độ hứng thú, tích cực, sáng tạo trong học tập B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác - Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện 2. Học sinh: Ơn tập các kiến thức về Định luật Culơng - Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1 : ( 5phút ) Ổn định lớp , kiểm tra bài cũ. Hoạt động của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh - Kiểm tra sĩ số HS. - Hỏi: +Nội dung , biểu thức định luật Cu lơng? + Lực tương tác điện giữa hai điện tích điểm phụ thuộc vào yếu tố nào ? - Nhận xét và cho điểm HS báo cáo . - Trả lời câu hỏi và khắc sâu kiến thức. Hoạt động 2 ( 37 phút ) Giải bài tập tự luận. Hoạt động của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh Nội dung Bài 1.6 SBT -u cầu HS đọc và tóm tắt bài 1.6/4 sách bài tập. - Cho HS thảo luận và làm theo nhóm (có sự phân cơng giữa các nhóm) -Gợi ý: cơng thức F ht ? → ω -Cơng thức tính F hd ? Bài 1.7 SBt tr4 u cầu HS tóm tắt đề tốn . Gợi ý : + Phân tích các lực tác dụng lên mỗi quả cầu ? Hợp các lực có độ lớn = ? + Dựa vào tam giác lực , rút ra - Đọc và tóm tắt đề bài. -Thảo luận và tiến hành làm theo sự phân cơng của giáo viên. -L ập tỉ số F đ v à F hd Học sinh vẽ hình và phân tích các lực tác dụng lên mỗi điện tích . Vẽ hình trên cở cở cân bằng giữa các lực . Dựa vào hình vẽ tam giác lực , rút ra q Bài 1.6 SBT e q = p q = 1,6.10 -19 ( C) a/ F = 5,33.10 -7 ( N ) b/ F đ = F ht → 9.10 9 2 2 2 r e = mr 2 ω → ω = 3 29 210.9 mr e = 1,41.10 17 ( rad/s) c/ F hd = G 2 21 r mm → hd d F F = 21 29 210.9 mGm e = 1,14.10 39 Vậy : F hd 〈 〈 F đ Bài 1.7 trang 4 SBT Ta có : r = l = 10 cm Giao an tu chon 11 nang cao theo CTC Gv: Vũ Thị Ghi mqh giữa lực điện và trọng lực P ? + Lưu ý cách tính khoảng cách hai điện tích? u cầu HS lên bảng hồn thành bài tốn. Bài 3 (bài tập làm thêmcho 3 điện tích giống nhau đặt tại A,B, M trong khơng khí. Biết khoảng cách AB là 2d, M nằm trên đường trung trực AB, cách đường AB là x. a.Tính lực tác dụng lên điện tích đặt tại M. b.Áp dụng với d = 8cm, x = 6 cm và q = 7.10 -8 (C) - Cho vẽ hình biểu diễn các lực thành phần. - Tính độ lớn của các lực thành phần. - Vẽ hình biểu diễn lực tổng hợp. - Hướng dẫn để h/s tính độ lớn của lực tổng hợp. Cho h/s tự giải câu b. Đoc, tóm tắt. - Vẽ hình biểu diễn các lực A F và B F . Tính độ lớn của các lực A F và B F . - Dùng qui tắc hình bình hành vẽ lực tổng hợp F . - Tính độ lớn của F . Thay số tính F 2 2 7 2 4 2 . 3,58.10 2 F kq tg P l mg mg q l tg C k α α − = = ⇒ = ± = ± Bài tập làm thêm Bài 2 a) Các điện tích q A và q B tác dụng lên điện tích q 1 các lực A F và B F có phương chiều như hình vẽ và có độ lớn : F A = F B = 22 2 2 2 xd qk AM qk + = Lực tổng hơp do 2 điện tích q A và q B tác dụng lên điện tích q 1 là : BA FFF += có phương chiều như hình vẽ và có độ lớn : F = 2F A cosα = 2F A 22 xd d + = 322 2 )( .2 xd dqk + b) Thay số ta có : F = …. Hoạt động 3 : (3 phút ) giao bài tập về nhà. Hai điện tích q 1 = -q 2 = - 4.10 -8 C đặt tại A, B cách nhau a = 4cm trong khơng khí .Xác định lực điện tác dụng lên điện tích điểm q = 2.10 -9 C khi : a) q đặt tại trung điểm AB. b) q đặt tại M : AM = 4 cm; BM = 8cm. Ngày soạn:23/ 8 / 2010 ngày giảng: 28 / 8 / 2010 lớp 11A1 Tiết 2 F r P r T r F P+ r r Giao an tu chon 11 nang cao theo CTC Gv: Vũ Thị Ghi GIẢI BÀI TỐN VỀ THUYẾT ELECTRON & ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH. A- MỤC TIÊU: 1. Kiến thức Học sinh nắm nội dung thuyết electron, định luật bảo tồn điện tích . 2 . Kĩ năng: Vận dụng Cơng thức độ lớn lực tương tác giữa các điện tích, định luật bảo tồn điện tích để giải 1 số bài tốn định lượng Vận dụng thuyết electron để trả lời các câu hỏi định tính. B – CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Hệ thống bài tập tự luận và câu hỏi trắc nghiệm. 2. Học sinh: Ơn tập kiến thức cũ . Chuẩn bị bài tập C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1. ( 10 phút) Ổn định. Kiểm tra. Hệ thống kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Kiểm tra + Trình bày thuyết e? Giải thích hiện tượng các vật nhiễm điện? Nhận xét và cho điểm - Trả lời Hoạt động 2: ( 32 phút)Vận dụng giải bài tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG * Giải bài tập trắc nghiệm: Học sinh đọc đề. chọn phương án đúng, giải thích lựa chọn -u cầu HS đọc , thảo luận làm bài 2.7 s ách b ài t ập. - Cho m ỗi nhóm cử đại diện lên trả lời. Bài làm thêm. Bài 1: 2 điện tích như nhau, đặt trong khơng khí cách nhau 2cm thì lực tương tác là 0,00016N. a. tính khoảng cách giữa chúng. b.tính khoảng cách để lực tương tác là 0.00025N. - Hướng dẫn hs Viết biểu thức đònh luật Coulomb, suy ra, thay số để tính q 2 và độ lớn - Chọn ph ương án đúng, giải thíc lựa chon - Vận dụng thuyết electron thảo luận để trả lời bài 2.7. -Các nhóm lần lượt trả lời và nhận xét phần trả lời của nhau. đọc và tóm tắt (nhớ đổi đơn vò về hệ SI). - Viết biểu thức đònh luật Coulomb, suy ra, thay số để tính q 2 và |q|. Câu 2.1 D Câu 2.2 D Câu 2.3 B Câu 2.4 A Câu 2.5 D Câu 2.6 A Bài 2.7 Khi xe chạy dầu sẽ cọ xát vào vỏ thùng xe và ma sát giữa khơng khí với vỏ thùng xe làm vỏ thùng bị nhiễm điện. Nếu NĐ mạnh thì có thể sinh ra tia lửa điện gây bốc cháy. Vì vậy ta phải lấy 1 xích sắt nối vỏ thùng với đất để khi điện tích xuất hiện thì sẽ theo sợi dây xích truy ền xuống đất. Bài làm thêm. Bài 1: a) Ta có : F 1 = k 2 21 . r qq = k 2 2 r q => q 2 = k rF 2 1 . = 9 224 10.9 )10.2(10.6,1 −− = 7,1.10 -18 Giao an tu chon 11 nang cao theo CTC Gv: Vũ Thị Ghi của điện tích q. - u cầu hs trinh bày lời giải bài 2: Hai hòn bi bằng kim loại giống nhau, hòn bi này có độ lớn điện tích bằng 5 lần hòn bi kia. Cho xê dòch hai hòn bi chạm nhau rồi đặt chúng lại vò trí cũ. Độ lớn của lực tương tác biến đổi thế nào nếu điện tích của chúng : a. cùng dấu. b. trái dấu. - Viết biểu thức đònh luật Coulomb, suy ra, thay số để tính r 2 và r. -Đọc, tóm tắt -Viết biểu thức lực tương tác trước khi tiếp xúc, sau khi tiếp xúc, so sánh. - trình bày lời giải. - nhận xét => |q| = 2,7.10 -9 (C) b) Ta có : F 2 = k 2 2 2 r q => r 2 2 = 4 189 2 2 10.5,2 10.1,7.10.9 . − − = F qk = 2,56.10 -4 => r 2 = 1,6.10 -2 (m) bài 2: a. 2 điện tích cùng dấu: đặt 1 2 =q, q =5qq trước khi tiếp xúc lực tương tác là: 2 2 5q =k. r F sau khi 2 quả cầu tiếp xúc điện tích của chúng là: 2 ' ' ' 1 2 2 ' 9q =q =3q suy ra F =k r 9 = =1,8 5 q F F → b, tương tự: … Hoạt động 3 (3 phút) Giao nhiệm vụ về nhà HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS - Làm bài tập sách bài tập còn lại - Chuẩn bị bài tập 3.1 đến 3.10 - Ghi bài tập Ngày soạn:30/ 8 / 2010 ngày giảng: 4 / 9 / 2010 lớp 11A1 Tiết 3 BÀI TẬP ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG A MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Tính được cường độ điện trường của m ột điện tích điểm tại một điểm bất kì. - Xác định được các đặc điểm về phương, chiều, độ lớn của vect ơ cường độ điện trường và vẽ được vectơ cường độ đi ện trường. 2 . Kĩ năng: - Vận dụng được ngun lí chồng chất của điện trường để giải một số bài tập đơn giản về điện trường tĩnh điện.( Xác định đươc vectơ cường độ điện trường do 2 điện tích cùng gây ra tại một điểm) B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác - Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện 2. Học sinh: - Xem lại các kiến thức đã học về thuyết electron - Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Giao an tu chon 11 nang cao theo CTC Gv: Vũ Thị Ghi Hoạt động 1. ( 10 phút) Ổn định. Kiểm tra. Hệ thống kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra bài cũ: + Điện trường là gì? làm thế nào để nhận biết điện trường? Bài tập1 : Cường độ điện trường do 1 điện tích điểm +4.10 -8 (C) gây ra tại một điểm A cách nó một khoảng r trong môi trường có hằng số điện môi 2 bằng 72.10 3 (V/m).Xác định r? Vẽ E A ? - Báo học sinh vắng - Trả lời. E = 2 r qk ε → r = ε E qk = 5.10 -2 m Hoạt động 2: ( 33 phút)Vận dụng HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG -Yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài - Cho HS thảo luận nêu hướng làm (GV có thể gợi ý) - Cho đại diện các nhóm lên trình bày. -Yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài . - Cho HS thảo luận nêu hướng làm (GV có thể gợi ý ) - Cho đại diện các nhóm lên trình bày. bài làm thêm Cho hai điện tích +q và – q tại A, B với AB = 2a trong không khí . a) Xác định cường độ điện trường tại điểm trên trung trực AB, cách AB đoạn x ? b) Tính x để E M cực đại và tính giá trị cực đại đó ? GV hướng dẫn cách giải: + Biểu diễn các vectơ thành phần xác định vectơ tổng? + Độ lớn vec tơ tổng? ( lưu ý cách vẽ hình ) + Từ công thức tính E khi - Đọc và tóm tắt đề bài: -Thảo luận và tiến hành lành theo nhóm: - Áp dụng qui tắc hình bình hành , tính chất trong tam giac vuông, xác định mối quan hệ giữa F và P. - Dựa vào công thức F = Eq, tính q. - Đọc và tóm tắt đề bài: - Thảo luận và tiến hành lành theo nhóm . - giải toán. - HS nắm hướng giải và gợi ý Dựa vào hướng dẫn của GV , hoàn thành bài toán Bài 3.8 sbt Ta có: F = Eq. Vì quả cầu cân bằng nên có: 0 0 -7 =tan = tan 10 = mgtan10 = 1,76.10 F Eq P q c α → → Bài 3.9 sbt thể tích quả cầu : 3 4 = 3 V r π trọng lượng qua cầu : d kk = . , asimet F= gV p gV luc ρ ρ Cầu cân bằng khi Eq + F = p Do vậy q = 3 4 ( ) 3 d kk r g E π ρ ρ − bài làm thêm a) 1 2 2 2 q E E k a x = = + Từ hình vẽ : ( ) 1 3/ 2 2 2 2 . os 2 a M a E E c kq x α = = + ; chiều như hình vẽ. ⊕ q E A A A B x M E r 1 E r 2 E r ⊕ e M Giao an tu chon 11 nang cao theo CTC Gv: Vũ Thị Ghi nào E max ? Yêu cầu HS hoàn chỉnh ( GV theo dõi và hỗ trợ cho học sinh ) b) Để E max thì ( ) 2 2 min a x+ ⇒ x = 0 Hoạt động 3 (2 phút) Giao nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS - Làm bài tập sách bài tập còn lại - Ghi bài tập Ngày soạn: 6/ 9 / 2010 ngày giảng: 11 / 9 / 2010 lớp 11A1 Tiết 4 BÀI TẬP CÔNG LỰC ĐIỆN TRƯỜNG. A. MỤC TIÊU 1 . Kiến thức Học sinh Nắm công thức tính công của lực điện và các đặc điểm của công lực điện. Nắm định nghĩa hiệu điện thế giữa 2 điểm trong điện trường. Hiểu được biểu thức liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế . 2. Kĩ năng: Vận dụng giải 1 số bài toán về công lực điện . Sử dụng linh hoạt biểu thức định nghĩa hiệu điện thế và công thức liên hệ E-U. Vận dụng các khái niệm , định nghĩa trả lời các câu trắc nghiệm định tính.(lưu ý: so sánh điện thế các điểm trong điện trường) B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác - Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện 2. Học sinh: - Xem lại các kiến thức đã học về thuyết electron - Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1. ( 10 phút) Ổn định. Kiểm tra. Hệ thống kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra bài cũ: + Viết công thức và nêu đặc điểm công cuả lực điện trong sự di chuyển cuả một điện tích trong một điện trường đều? + Công . - Báo học sinh vắng - Trả lời câu hỏi. Ôn tập kiến thức cũ. Hoạt động 2: ( 33 phút)Vận dụng HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG * Giải bài tập trắc nghiệm: Học sinh đọc đề, chọn phương án đúng, giải thích lựa chọn - Chọn phương án đúng, giải thích lựa chọn Câu 4.1 D Câu 4.2 B Câu 4.3 B Câu 4.4 D Câu 4.5 C Câu 4.6 D Giao an tu chon 11 nang cao theo CTC Gv: Vũ Thị Ghi - Tính công A ABC - Tính công A MNM - A MNM = A MN + A NM = 0. A MN , A NM phải thế nào? - Tính E? - T ính A ND ? - T ính A NP ? - Xác định điện tích các bản? Giải thích? - Theo định lý động năng ta có biểu thức nào? - Tính U? Bài 1( Bổ sung ) GV-Hướng dẫn : + Vận dụng công thức tính công của điện trường, tìm d trên mỗi đoạn chuyển động. Yêu cầu HS hoàn chỉnh . Nhận xét và chỉnh sửa. Bài 2( Bổ sung ) GV-Hướng dẫn : Công cuả lực điện bằng 0 vì lúc này hình chiếu cuả điểm đầu và điểm cuối đường đi trùng nhau tại một điểm → d = 0 → A = qEd = 0 K.Luận: Nếu điện tích di chuyển trên một đường cong kín thì lực điện trường không thực hiện công. A ABC = A AB + A BC = q E d 1 + qEd 2 = -0.108.10 -6 J A MNM = A MN + A NM A MN = - A NM E = A/(qd) A ND = qE.ND = 6,4.10 -18 J A NP = ( 9,6+6,4).10 -18 =16.10- 18 J Để e tăng tốc bản A phải đẩy còn bản B phải hút e ⇒ Bản A: âm; bản B dương 2 2 2 248 2 AB AB mv eU mv U V e − = ⇒ = = − − - HS đọc và tóm tắt đề. - Các nhóm thảo luận , tính và đưa ra kết quả. -Chép đề. -Học sinh thảo luận theo nhóm để tìm câu trả lời. -Đại diện nhóm trình bày kết quả cuả mình và nêu kết luận. Câu 4.7 A ABC = A AB + A BC = q E d 1 + qEd 2 = -0.108.10 -6 J Với E = 100V/m d 1 = Abcos30 0 = 0,173m d 2 = BC cos120 0 = -0,2 m Câu 4.8 A MNM = A MN + A NM = 0 ⇒ A MN = - A NM Câu 4.9 a. A = qEd ⇒ E = 10 4 V/m A ND = qE.ND = 6,4.10 -18 J b. A NP = ( 9,6+6,4).10 -18 =16.10- 18 J Câu 5.8 a. Để e tăng tốc bản A phải đẩy còn bản B phải hút e ⇒ Bản A: âm; bản B dương b. Ta có: 2 2 2 248 2 AB AB mv eU mv U V e − = ⇒ = = − − Bài 1( Bổ sung ) Cho 3 điểm ABC tại 3 đỉnh tam giác đều cạnh a = 12 cm trong điện trường đều E = 5000V/ m .Biết đường sức điện song song với AC và chiều từ A đến C. Có 1 electron chuyển động từ C đến B về A rồi lại về C Tính công của lực điện trên đoạn CB, BA và AC Bài 2( Bổ sung ) -Cho một điện tích di chuyển trong một điện trường dọc theo một đường cong kín,xuất phát từ điểm A rồi trở lại điểm A.Công cuả lực điện bằng bao nhiêu?Nêu kết luận? Hoạt động 3 (2 phút) Giao nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS - Làm bài tập sách bài tập còn lại - Chuẩn bị bài tập 3.1 đến 3.10 - Ghi bài tập Ngày soạn: 12/ 9 / 2010 ngày giảng: 18 & 21 / 9 / 2010 lớp 11A1 Giao an tu chon 11 nang cao theo CTC Gv: Vũ Thị Ghi GIẢI BÀI TỐN VỀ TỤ ĐIỆN A- MỤC TIÊU 1- Kiến thức: Học sinh nắm cấu tạo Chung của tụ điện và vai trò của nó.Biết 1 số loại tụ điện thường dùng. Nắm định nghĩa điện dung, năng lượng của tụ điện- cơng thức tính. Giới thiệu cho học sinh các cơng thức tính điện dung của bộ tụ khi ghép các tụ điện với nhau. 2 . Kĩ năng Vận dụng cơng thức về tụ điện giải 1 só bài tốn định lượng. Vận dụng các định nghĩa ( tụ điện , điện dung) và sự phóng điện của tụ để trả lời các Câu trắc nghiệm định tính. B - CHU ẨN BỊ : 1. Giáo viên: - Chuẩn bị các câu trắc nghiệm (định lượng và định tính ). - Một số bài tập tự luận về tụ điện, - Bảng tóm tắc các cơng thức về : điện tích ,hiệu điện thế và điện dung của bộ tụ ghép nối tiếp và song song. 2. Học sinh: - ơn tập bài tụ điện C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 5 III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1. ( 15 phút) Ổn định. Kiểm tra. Bổ sung kiễn thức. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Kiểm tra bài cũ: + Điện dung tụ? + Năng lượng điện trường - Củng cố kiến thức từ câu trả lời của học sinh - Bổ sung: Ghép Tụ 1. Ghép nối tiếp 2. Ghép song song - Trả lời câu hỏi. - Ơn tập lại kiến thức cũ. - bổ sung kiến thưc. 1 2 1 2 1 2 ; 1 1 1 1 . n n b n U U U U Q Q Q C C C C = + + + = = = = + + * Có n tụ C 0 giống nhau 0 b C C n = 1 2 1 2 1 2 . n n b n U U U U Q Q Q Q C C C C = = = = = + + + = + + + * Có n tụ C 0 mắc song song C b = n C 0 Hoạt động 2: ( 25 phút)Vận dụng HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Giao an tu chon 11 nang cao theo CTC Gv: Vũ Thị Ghi * Giải bài tập trắc nghiệm: Học sinh đọc đề, chọn phương án đúng, giải thích lựa chọn - Tính Q? - Tính E? - Sau khi tích điện, 2 bản tụ có điện tích thế nào? - Vậy tốn công khi tăng hay giảm khoảng cách 2 bản tụ? - Tính Q max ? - U max = ? - Tính điện tích trước khi ghép? - Điện tích sau khi ghép? - Hiệu điện thế hai tụ thế nào? - Tính U’? - Tính Q 1 - Tính Q 2 - Quả cầu mang điện trong - Chọn phương án đúng, giải thích lựa chọn - Q = C.U = 6.10 -8 C - E = U/D = 6.10 4 V/m - Trái dấu nên hút nhau - Tốn công để tăng khoảng cách hai bản - max max max 7 . 12.10 Q CU CE d C − = = = - Q = CU = 20.10 -6 .200 = 4.10 -3 C Q = Q 1 + Q 2 (1) U’ = U 1 = U 2 (2 (C 1 + C 2 )U’= 4.10 -3 C ⇒ U’ = 133V Q 1 = C 1 U’ = 2,67.10 -3 C Q 2 = C 2 U’ = 1,33.10 -3 C - Học sinh thảo luận về hiện tựơng của bài toán suy ra dấu của điện tích giọt dầu. - Vận dụng điều kiện cân bằng hoàn chỉnh câu a . Vận dụng định luật II Niu tơn hoàn chỉnh câu b Câu 6.1 D Câu 6.2 B Câu 6.3 D Câu 6.4 C Câu 6.5 C Câu 6. D Câu 6.7 SBt a. Q = C.U = 6.10 -8 C E = U/D = 6.10 4 V/m b. Khi tíc điện cho tụ hai bản tích điện trái dấu nên giữa chúng có lục hút. do vậy phải tốn công để tăng khoảng cách hai bản Câu 6.8 SBt max max max 7 . 12.10 Q CU CE d C − = = = Câu 6.9 SBt Ta có: Q = CU = 20.10 -6 .200 = 4.10 -3 C Sau khi ghép: Q = Q 1 + Q 2 (1) U’ = U 1 = U 2 (2) (1) (C 1 + C 2 )U’= 4.10 -3 C ⇒ U’ = 133V * Điện tích C 1 : Q 1 = C 1 U’ = 2,67.10 -3 C * Điện tích C 2 Q 2 = C 2 U’ = 1,33.10 -3 C Câu 6.10 SBt Quả cầu cân bằng: 0F P F P+ = => = − r r r r r . Lực điện hướng lên ngược chiều điện trường quả cầu mang điện âm. F = P 3 3 12 4 4 . . . . . 23,8.10 3 3 U r dg q r g q C d U π ρ π ρ ⇔ = ⇒ = ≈ Đổi dấu hđt điện trường đổi chiềulực điện đổi chiềuquả cầu thu gia tốc chuyển động nhanh dần đều về bản dương. 2 2 20 / F P a g m s m + = = = Hoạt động 3 (5 phút) Giao nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS - Làm bài tập sách bài tập còn lại, b ài t ập I.1 đ ến I.15 - Chuẩn bị bài tập 7.1 đến 7.16 - Ghi bài tập +++ - - - F r P r E r Giao an tu chon 11 nang cao theo CTC Gv: Vũ Thị Ghi TIẾT 6 Hoạt động 1. ( 10 phút) Ổn định. Kiểm tra. Bổ sung kiến thức. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại các công thức ghép tụ. Bổ sung: Tụ phẳng + Hai bản là 2 tấm kim loại đặt song song.đặt cách nhau một khoảng d. diện tích đối xứng S + Độ lớn điện tích mỗi bản là điện tích của tụ. Công thức tính năng lượng của tụ điện: A = Q 2 U => C QCUQU W 222 22 === . - Trả lời câu hỏi. - Ôn tập lại kiến thức cũ. - bổ sung kiến thưc. d.k S. C π ε = 4 ; S là diện tích đối diện 2 bản; d là khoảng chách giữa 2 bản tụ., ε hằng số điện môi. năng lượng của tụ điện: A = Q 2 U => C QCUQU W 222 22 ===