Giáo án DHKTPP Khăn phủ bàn Môn CN 8

3 341 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Giáo án DHKTPP Khăn phủ bàn Môn CN 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 6/10/2010 Ngàydạy: Dạy học theo dự án P.p.d.h: Häc theo KHĂN phỦ BÀN Người soạn : Nguyễn Thành Ngun Tổ : Lý- Hố – Sinh Trường THCS : Mỹ Hiệp Tiết: 16 BÀI 18: VẬT LIỆU CƠ KHÍ I/ MỤC TIÊU: 1/Ki ế n th ứ c : Biết cách phân loại các vật liệu cơ khí phổ biến. Biết được tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí 2/K ĩ n ă ng : Biết lựa chọn và sử dụng vật liệu hợp lý. 3/Thái độ : Giáo dục học sinh tính kiên trì ,cẩn thận và làm việc tự lập Có hứng thú học mơn kĩ thuật II/ CHUẨN BỊ 1/ chuẩn bò c ủ a GV :- Các mẫu vật liệu cơ khí. - Một số sản phẩm được chế tạo từ vật liệu cơ khí. - Chia lớp làm 6 nhóm , 6 bảng phụ 2/ chuẩn bò c ủ a HS: HS đọc trước bài mới. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh tình hình lớp (1’) kiểm tra sỉ số. 2/Kiểm tra bài cũ : Khơng kiểm tra: 3Gi ả ng bài mới : -Giới thiệu bài mới:(5’) Để tạo ra một sản phẩm cơ khí thì trước tiên chúng ta phải có cái gì? Vậy vật liệu có vai trò quan trọng trong gia công cơ khí. Để biết được cách lựa chọn và sử dụng vật liệu cơ khí hợp lí, chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay. -Tiến trình bài dạy: t.g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 20 ph Hoạt động 1: Tìm hiểu vật liệu cơ khí phổ biến -GV đưa ra sơ đồ phân loại vật liệu cơ khí Vật liệu cơ khí Kim loại phi kim loại Đen Màu caosu chấtdẻo gốm sứ Gang Đồng Thép Nhôm Hợp kim Cho HS quan sát các mẫu vật liệu -HS trả lời: phải có vật liệu ban đầu -HS quan sát sơ đồ phân loại vật liệu cơ khí. I/ Các vật liệu cơ khí phổ biến : 1. Vật liệu kim loại: a.Kim loại đen: thành phần chủ yếu là Fe và cacbon - Nếu tỉ lệ C trong vật liệu ≤ 2,14% : thép. Nếu tỉ lệ C > 2,14%: gang. - Gang: gang xám, gang trắng, gang dẻo. -Thép: thép cacbon, thép hợp kim b. KL màu: dễ kéo dài, 13 ph 8 ph -Từ sơ đồ và mẫu vật liệu GV đưa ra câu hỏi cho các nhóm thảo luận trả lời. H (N 1-2) Trình bày thành phần, tính chất và công dụng của một số vật liệu kim loại phổ biến ? H(N3-4) Trình bày thành phần, tính chất và công dụng của một số vật liệu phi kim loạiphổ biến ? H (N 5-6) Em hãy so sánh ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng của vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại? GV Thống nhất kết quả rút ra kết luận ghi bảng -GV cho HS(L) kể tên những loại vật liệu làm ra những sản phẩm thông dụng như SGK. Hoạt động 2: Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí -GV giới thiệu về các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí -GV gợi ý để HS trả lời các câu hỏi đặt ra trong SGK H(N) Bằng các kiến thức đã học, hãy kể một số tính chất công nghệ và tính chất cơ học của các kim loại thường dùng? -GV kết luận: mỗi loại vật liệu có thể sử dụng để lảm ra các sản phẩm khác nhau và bằng phương pháp khác nhau. Dựa vào tính công nghệ của vật liệu, từ đó lựa chọn phương pháp gia công hợp lí Hoạt động 3: Tổng kết H(K-G) Muốn chọn vật liệu để HS các nhómt hảo luận hồn thành câu trả lời . Đại diện( N1) lên trình bày , ( N2) nhận xét bổ sung -HS trả lời: Đại diện( N3) lên trình bày , ( N4) nhận xét bổ sung -HS trả lời: Đại diện( N5) lên trình bày , ( N6) nhận xét bổ sung -HS trả lời: +Kéo cắt giấy,lưỡi cày, khung xe đạp: sắt, thép +Khoá cửa, dây điện: đồng +Chảo rán, dây điện:nhôm -HS trả lời: +KL có tính dẫn điện tốt, giá thành cao, khó gia công, dễ bò ôxi hoá và mài mòn. +Phi KL thì ngược lại. Cả 2 vật liệu đều được sử dụng rộng rãi trong sx -HS: Thép: cứng, dễ gia công ở nhiệt độ cao Nhôm: mềm, dễ gia công ở nhiệt độ bình thường Đồng: dẻo hơn thép, khó đúc - HS suy nghó trả lời câu hỏi dễ dát mỏng, có tính chống mài mòn, chống ăn mòn cao, dẫn nhiệt, dẫn điện tốt - Chủ yếu là đồng, nhôm và hợp kim của chúng 2. Vật liệu phi kim loại: dẫn nhiệt kém nhưng dễ gia công không bò ôxi hoá, ít bò mài mòn… a.Chất dẻo: là SP được tổng hợp từ hợp chất hữu cơ, cao phân tử … Gồm: chất dẻo nhiệt, chất dẻo rắn b.Cao su: là vật liệu dẻo, đàn hồi, có khả năng giảm chấn động tốt, cách điện và cách âm tốt II/ Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí: 1.Tính chất cơ học: tính cứng, tính dẻo, tính bền…. 2.Tính chất vật lí: nhiệt độ nóng chảy,tính dẫn điện, dẫn nhiệt… 3.Tính chất hoá học: tính chòu axít và muối, tính chống ăn mòn…. 4.Tính công nghệ: cho biết khả năng gia công của vật liệu: tính đúc, hàn, gia công cắt gọt…. gia công 1 sản phẩm, người ta phải dựa vào yếu tố nào ? H(Y-G) Hãy chỉ ra những chi tiết trên xe đạp được làm từ thép, chất dẻo, cao su, các vật liệu khác? của GV 4/ D ặ n dò hs chu ẩ n b ị cho ti ế t h ọ c ti ế p theo : (3’) - Trả lời các câu hỏi trong SGK. - Chuẩn bò dụng cụ vật liệu để làm bài thực hành 19 - 1 đoạn dây đồng, dây nhôm, dây thép và 1 thanh nhựa có đường kính 4mm. -1 bộ tiêu bản vật liệu cơ khí, 1 chiếc búa nhỏ, 1 chiếc đe nhỏ. -Chuẩn bò trước mẫu báo cáo thực hành IV/ RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: V/ Phụ lục: -Phương pháp khăn phủ bàng : Hoạt động 1 « Tìm hiểu vật liệu cơ khí phổ biến” -Chia lớp làm 6 nhóm , 6 bảng nhóm -Các nhóm thảo luận , thống nhất đi đến kết quả chung cho từng nội dung câu hỏi sau: 1/(N 1-2) Trình bày thành phần, tính chất và công dụng của một số vật liệu kim loại phổ biến ? 2/(N3-4) Trình bày thành phần, tính chất và công dụng của một số vật liệu phi kim loạiphổ biến ? 3/ (N 5-6) Em hãy so sánh ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng của vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại? . Dạy học theo dự án P.p.d.h: Häc theo KHĂN phỦ BÀN Người soạn : Nguyễn Thành Ngun Tổ : Lý- Hố – Sinh Trường THCS : Mỹ Hiệp Tiết: 16 BÀI 18: VẬT LIỆU CƠ KHÍ. báo cáo thực hành IV/ RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: V/ Phụ lục: -Phương pháp khăn phủ bàng : Hoạt động 1 « Tìm hiểu vật liệu cơ khí phổ biến” -Chia lớp làm 6

Ngày đăng: 29/09/2013, 00:10

Hình ảnh liên quan

1. Ổn định tình hình lớp(1’) kiểm tra sỉ số.     2/Kiểm tra bài cũ : Khơng kiểm tra: - Giáo án DHKTPP Khăn phủ bàn Môn CN 8

1..

Ổn định tình hình lớp(1’) kiểm tra sỉ số. 2/Kiểm tra bài cũ : Khơng kiểm tra: Xem tại trang 1 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan