1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

40 câu TNKQ lý 7 HKI

5 289 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 94,5 KB

Nội dung

Chơng hai : Âm học Câu 19 : Trờng hợp nào sau đây có thể phát ra âm thanh ? A. Một vật đang dao động . B. Một vật đang chuyển động thẳng đều . C. Một vật đang đứng yên . D. Một vật đang chuyển động trên đờng tròn . Câu 20 Trong các vật sau đây, vật nào đợc coi là nguồn âm ? A. Chiếc sáo mà ngời nghệ sĩ đang thổi tren sân khấu . B. Chiếc âm thoa đặt trên bàn . C. CáI trống để trong sân trờng . D. CáI còi của trọng tài bóng đá đang cầm. Câu 21 : Âm thanh đợc tạo ra nhờ ? A. Dao động . B. Nhiệt. C. ánh sáng . D. Điện . Câu 22 : Trong các trờng hợp dới đây, vật phát ra âm khi nào ? A. Khi làm vật dao động . C. Kki uốn cong vật . B. Khi kéo căng vật . D. Khi nén vật . Câu 23 : Vật phát ra âm cao hơn khi nào ? A. Khi tần số dao động lớn hơn . B. Khi vật dao động nhanh hơn . C. Khi vật dao động mạnh hơn . D. .Cả ba trờng hợp trên . Câu 24 : Trong 20 giây, một lá thép thực hiện dợc 4000 dao động .Hỏi tần số dao động của lá thép có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau ? A. 200 Hz . C .4000 Hz . B. 20 Hz . D. 80000 Hz . Câu 25 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về siêu âm ? A. Là các âm có tần số 20000 Hz . C . Là các âm có tần số trên 200 Hz . B. Là các âm có tần số trên 20 Hz . D. Là các âm có tần số trên 2000 Hz . Câu 26 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về biên độ dao động ? A. Biên độ dao động là độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng của vật dao động . B. Biên độ dao động là độ lệch của vật dao động . C. Biên độ dao động là độ lệch so với vị trí cân bằng của vật dao động . D. Biên đọ dao động là sự lệch của vật ra khỏi vị trí cân bằng . Câu 27 : Vật phát ra âm to hơn khi nào / A. Khi vật dao động mạnh hơn . B. Khi vật dao động nhanh hơn . C. Khi tần số dao động lớn hơn . D. Cả ba trờng hợp trên . Câu 28 : Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị của độ to ? A, Đê xi ben (dB ) . C. Đê xi mét ( dm ) . B . Mét vuông ( m 2 ) D. Đê xi mét khối ( dm 3 ) . Câu 29 : Một ngời nghe tin tức qua rađiô với độ to vào khoảng từ 35 dB đến 55 dB . Với mức âm lợng nh trên sẽ ảnh hởng nh thế nào đến sức khoẻ của ngời nghe ? A. Không ảnh hởng xấu đến sức khoẻ . B. Làm ngời nghe nhức đầu . C. Âm nhỏ quá, ngời nghe không nghe đợc gì . D. Âm lớn quá mức cho phép, ảnh hởng nghiêm trọng đến sức khoẻ của ngời nghe . Câu 30 : Âm không thể truyền trong môI trờng nào dới đây ? A. Khoảng chân không . . B. Tờng bê tông . C. Nớc biển . D. Tầng khí quyển bao quanh tráI đất . 1 Câu31 : Trong lớp học, học sinh nghe đợc lời giảng của thầy giáo thông qua môI trờng truyền âm nào sau đây ? A. Không khí . C. Chất rắn . B. Chất lỏng . D. Chân không . Câu 32 : Tai ta nghe đợc tiếng vang khi nào ? A. Khi âm phát ra đến tai ta trớc âm phản xạ . B. Khi âm phát ra đến tai sau âm phản xạ . C. Khi âm phát ra đến tai gần nh cùng một lúc với âm phản xạ . D. Cả 3 trờng hợp trên đều nghe thấy tiếng vang . Câu 33 : Trong các bề mặt sau đây, bề mặt vật nào có thể phản xạ âm tốy ? A. Bề mặt của một tấm kính . B. Bề mặt của một tấm vảI . C. Bề mặt của một miếng xốp . D. Bề mặt gồ ghề của một tấm gỗ mềm . Câu34 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điều kiện để nghe đợc tiếng vang ? A. Khi ta nghe thấy âm phản xạ cách biệt với âm nghe trực tiếp ít nhất là 1/15 giây. B. Khi ta nghe thấy âm phản xạ cách biệt với âm nghe trực tiếp ít nhất là 15 giây . C. Khi ta nghe thấy âm phản xạ cách biệt với âm nghe trực tiếp ít nhất là 1,5 giây . D. Khi ta nghe thấy âm phản xạ cách biệt với âm nghe trực tiếp ít nhất là 1 giây . Câu 35 : Vật nào dới đây phản xạ âm tốt ? A. Mặt gơng . C. Tấm gỗ . B. Miếng xốp . D. Đệm cao su . Câu 36 : Âm nào dới đây gây ô nhiễm tiếng ồn ? A. Tiếng máy móc làm việc phát ra to, kéo dài . B. Tiếng sấm rền . C. Tiếng xình xịch của bánh tàu hoả đang chạy . D. Tiếng sóng biển ầm ầm . Câu 37 : Giả sử nhà em ở gần đoạn đờng có nhiều ôtô qua lại suốt ngày đêm . Em chọn phơng án nào sau đây để chống ô nhiễm tiếng ồn ? A. Trồng cây xanh xung quanh nhà . B. Đặt nhiều cây cảnh trong nhà . C. Luôn mở cửa cho thông thoáng . D. Chuyển nhà đI nơi khác . Ch ơng ba : Điện học . 2 Câu 38 : Các vật khác nhau có thể bị nhiễm điện khi nào ? A. Khi chúng cọ xát lên nhau . B. Khi chúng đặt gần nhau . C. Khi chúng chồng lên nhau. D. Khi chúng đợc đặt ở xa nhau . Câu 39 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về vật nhiễm điện : Vật nhiễm điện là vật : A. có khả năng hút các vật nhẹ khác B. có khả năng hút hoặc đẩy các vật nhẹ khác C. có khả năng đẩy các vật nhẹ khác D. không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác . Câu 40 :Trong các trờng hợp sau đây, trờng hợp nào có liên quan đến sự nhiễm điện của các vật ? A. Chiếc lợc nhựa hút các mẩu giấy vụn . B. Thanh nam châm hút một vật bằng sắt . C. Mặt Trời và Trái Đất lẫn nhau . D Giấy them hút mực . Câu 41 : Dùng mảnh vảI khô để cọ xát, thì có thể làm cho vật nào dới đây mang điện tích ? A. Một ống bằng nhựa . C. Một ống bằng giấy . B. Một ống bằng gỗ . D. Một ống bằng thép . Câu 42 : Quy ớc nào sau đây về điện tích dơng là đúng ? A.Điện tích ở thanh thuỷ tinh đã cọ xát với lụa là điện tích dơng . B. Điện tích ở các thanh kim loại sau khi cọ xát với nhau là điện tích dơng . C. Điện tích ở thanh thuỷ tinh cọ xat với lông thú là điện tích dơng . D. Điện tích ở miếng vảI lụa sau khi cọ xát với thanh thuỷ tinh là điện tích dơng Câu 43 : Quy ớc nào sau đây về điện tích âm là đúng ? A. Điện tích ở thanh êbônit đã cọ xát với lông thú là điện tích âm . B. Điện tích ở thanh thuỷ tinh đã cọ xát với lụa là điện tích âm . C . Điện tích ở thanh êbônít sau khi cọ xát với lụa là điện tích âm . D. Điện tích ở lông thú sau khi cọ xát với thanh êbônit là điện tích âm Câu 44 : Dùng một thanh êbônit cọ xát vào lông thú sau đó đa lai gần chiếc thớc nhựa đã cọ xát vào len thì thấy chúng đẩy nhau . Kết luận nào sau đây là đúng ? A. Cả thanh êbônit và thớc nhựa đều nhiễm điện âm . B. Cả thanh êbônit và thớc nhựa đều nhiễm điện dơng . C. Thanh êbônit nhiễm điện dơng và thớc nhựa nhiễm điện âm . D. Thanh êbônit nhiễm điện âmvà thớc nhựa nhiễm điện dơng . Câu 45 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện ? A. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hớng của các điện tích . B. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển . C. Dòng điện là sự chuyển động của các điện tích . D. Dòng điện là dòng dịch chuyển theo mọi hơng của các điện tích . Câu 46 :Đang có dòng điện chạy trong vật nào dới đây ? A. Đồng hồ dùng pin đang chạy . B. Một mảnh ni lông đã đợc cọ xát . C. Chiếc pin tròn đợc đặt tách riêng trên bàn . D. Đờng dây điện trong gia đình khi không sử dụng bất cứ một thiết bị điện nào . Câu 47 : Nối hai cực của một viên pin nhỏ bằng dây dẫn thấy bong đèn sáng .Hỏi hiện tợng sẽ xảy ra nh thế nào nếu ta đảo chiều hai cực của pin ? A. Bóng đèn vẫn sáng nh lúc ban đầu . B. Bóng đèn không sáng . C. Bóng đèn sáng hơn lúc ban đầu . D. Bóng đèn sáng yếu hơn lúc ban đầu . Câu 48 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về vật dẫn điện ? A. Vật dẫn điện là vật có thể cho dòng điện chạy qua . B. Vật dẫn điện là vật có các hạt mang điện bên trong . C. Vật dẫn điện là vật có khả năng nhiễm điện . D. Vật dẫn điện là vật có khối lợng riêng lớn . 3 Câu 49 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về êlectrôn tự do ? A. Êlectrôn tự do là các êlectrôn đã tách ra khỏi nguyên tử và chúng chuyển động một cách tự do . B. Êlectrôn tự do là êlectrôn nằm trong nguyên tử nhng không bị hạt nhân hút . C. Êlectrôn tự do là êlectrôn nằm xa hạt nhân nguyên tử . D. Các phát biểu A, B và C đều đúng . Câu 50 : Tại sao nói kim loại là chất dẫn điện tốt ? A.Vì trong kim loại có nhiều êlectrôn tự do . B. Vì kim loại là vật liệu đắt tiền . C.Vì kim loại thờng có khối lợng riêng lớn . D. Các lí do A, B , C đều đúng . Câu 51 :Trong một mạch diện kín, để có dòng điện chạy trong mạch thì trong mạch điện nhất thiết phảI có bộ phận nào sau đây ? A. Nguồn điện B . Công tắc . C Bống đèn . D. Cầu chì . Câu 52 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiều dòng điện trong một mạch điện có dùng nguồn điện là pin ? A. Dòng điện đI ra từ cực dơng của pin . B. Dòng điện đI ra từ cực âm của pin . C. Ban đầu, dòng điện đI ra từ cực dơng của pin sau một thời gian dòng điện đổi theo chiều ngợc lại . D. Dòng điện có thể chạy theo bất kỳ chiều nào . Câu 53 : Trong các dụng cụ dùng điện sau đây, dụng cụ nào hoạt động không dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện ? Chọn phơng án trả lời đúng nhất . A. Đèn nêôn . B Nồi nấu cơm điện C Bàn là điện .D Đèn dùng trong các tủ sấy . Câu 54 : Tại sao ngời ta thờng chọn vônfram để làm dây tóc bóng đèn mà không chọn các vật liệu bằng kim loại khác nh sắt, thép chẳng hạn ? Chọn câu trả lời đúng nhất ? A. Vì vônfram có nhiệt độ nóng chảy cao . C Vì vônfram rất rẻ tiền . B. Vì vônfram là vật liệu dễ tìm . D Các do A, B , C đều đúng . Câu 55 : Trong các thiết bị sau đây, thiết bị nào ứng dụng tác dụng từ của dòng điện ? A. Qut in. B. Bàn là điện . C Máy sấy tóc . D. Nam châm vĩnh cửu . Câu 56 : Trong các trờng hợp sau đây, trờng hợp nào không ứng dụng tác dụng hoá học của dòng điện ? A.Đun nớc bằng ấm điện . B. Mạ kim loại . C. Tinh chế kim loại D. Nạp điện cho ắc quy . Câu 57 : Cờng độ dòng điện cho biết điều gì sau đây ? Chọn câu trả lời đúng nhất . A. Độ mạnh hay yếu của dòng điện trong mạch . B. Vật bị nhiễm điện hay không . C. Khả năng tạo ra dòng điện của một nguồn diện . D. Độ sáng của một bang đèn . Câu 58 :Trong các phép đổi đơn vị sau đây, phép đổi nào sai ? A. 2,5A = 25000mA . C. 400mA = 0,4A . B. 2A = 2000mA . D. 250mA = 0,25A . Câu 59 : Điều nào sau đây là đúng khi nói về điều kiện để có dòng điện trong một vật dẫn ? A. Muốn có dòng diện chạy trong một vật dẫn cần phải có một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn đó. B. Muốn có dòng diện chạy trong một vật dẫn cần phải có một dụng cụ dùng điện nối giữa hai đầu vật dẫn đó. C. Muốn có dòng diện chạy trong một vật dẫn cần phải có một vật nhiễm diện nối với vật dẫn đó. D. Muốn có dòng diện chạy trong một vật dẫn cần phải nối kín hai đầu vật dẫn đó. Câu 60 : Trong các phép đổi đơn vị sau đây, phép đổi nào sai ? A, 0,48V = 48mV . C. 430mV = 0,43V . B. 120V = 0,12kV D. 8,5V = 8500mV . Câu 61 : phát biểu nào sau đây là sai ? A. Cơ thể ngời và động vật là những vật không cho dòng điện chạy qua . B. Cơ thể ngời và động vật là những vật là những vật dẫn điện tốt . C. Nếu dòng điện chạy qua cơ thể, các cơ sẽ bị co giật . D. Không nên tiếp xúc với điện khi không có những dụng cụ bảo hiểm cần thiết . 4 ®¸p ¸n : TÊt c¶ c¸c c©u A 5 . C. Tinh chế kim loại D. Nạp điện cho ắc quy . Câu 57 : Cờng độ dòng điện cho biết điều gì sau đây ? Chọn câu trả lời đúng nhất . A. Độ mạnh hay yếu của. bang đèn . Câu 58 :Trong các phép đổi đơn vị sau đây, phép đổi nào sai ? A. 2,5A = 25000mA . C. 400 mA = 0,4A . B. 2A = 2000mA . D. 250mA = 0,25A . Câu 59 :

Ngày đăng: 28/09/2013, 21:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w