1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 16 : Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết

24 1,9K 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

Kiểm tra bài cũ Em hãy điền vào ô trống (?) ở cột bên phải của bảng hoàn thành sơ đồ truyền máu được cho dưới đây: Nhóm máu Hồng cầu có kháng nguyên Huyết tương có kháng thể O Không có ? A A ? B B ? AB A B ? 1 2 3 4 Tiết 16: Bài 16 TUẦN HOÀN MÁU LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT Nội dung bài học I. Tuần hoàn máu – Thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn – Đường đi của máu trong hai vòng tuần hoàn nhỏ lớn – Vai trò của hệ tuần hoàn máu II. Lưu thông bạch huyết – Thành phần cấu tạo của hệ bạch huyết – Sự luân chuyển bạch huyết trong mỗi phân hệ – Vai trò của hệ bạch huyết I. Tuần hoàn máu Mục tiêu Qua phần này các em phải: – Chỉ ra được các thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn máu ở người. – Mô tả đường đi của máu trong các vòng tuần hoàn nhỏ lớn. – Nêu vai trò của hệ tuần hoàn máu I. Tuần hoàn máu 1. Thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn máu • Tim: 1- Tâm nhĩ phải 2- Tâm nhĩ trái 3- Tâm thất phải 4- Tâm thất trái 2 1 4 3 7 7 6 5 5 6 Quan sát hình sau, em hãy cho biết: Hệ tuần hoàn máu gồm có các thành phần nào? • Hệ mạch: 5- Động mạch 6- Tĩnh mạch 7- Mao mạch Thành phần máu • Gồm các tế bào hồng cầu + các tiểu cầu + các loại tế bào bạch cầu. Hồng cầu Bạch cầu Tiểu cầu I. Tuần hoàn máu 2. Đường đi của máu trong cơ thể Các em hãy quan sát đường đi của máu trong cơ thể Mô tả đường đi của máu trong cơ thể 9 3 3 2 7 8 11 10 1 5 2 6 3b 4 6 3b Hoạt động nhóm: 1. Xác định thành phần của HTH trong các ô có số: 1 2 3 3b 4 5 6 7 8 9 10 11 Nhóm 1,3,6 Nhóm 5, 8, 10 Nhóm 4, 9, 7 1. Tâm thất phải 2. ĐM phổi 3. MM phổi 3b.TM phổi 4. Tâm nhĩ trái 5. Tâm thất trái 6. ĐM chủ 7. MM phần trên 8. MM phần dưới 9. TM chủ trên 10.TM chủ dưới 11.Tâm nhĩ phải HOẠT ĐỘNG NHÓM : 2. Viết sơ đồ ( dùng mũi tên ) đẻ chỉ đường của máu trong hai vòng tuần hoàn Đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ ĐM phổi TM phổi Tâm thất phải Phổi Tâm nhĩ trái (trao đổi khí) (máu đỏ thẩm) (máu đỏ tươi) Đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn ĐM chủ TM chủ Tâm thất trái Cơ quan Tâm nhĩ phải (trao đổi khí chất dinh dưỡng) (máu đỏ tươi) (máu đỏ tthẩm) [...]... đổi chất trao đổi khí ở các tế bào cơ quan II Lưu thông bạch huyết Mục tiêu – Chỉ ra thành phần cấu tạo của hệ bạch huyết – Mô tả sự luân chuyển của bạch huyết trong mỗi phân hệ lớn nhỏ – Nêu vai trò của hệ bạch huyết II Lưu thông bạch huyết 1 Cấu tạo của hệ bạch huyết • Hệ bạch huyết gồm những thành phần nào? - Hệ bạch huyết gồm các hạch bạch huyết nối kết với nhau bằng các mạch bạch huyết. .. mạch bạch huyết Hạch mao mạch bạch huyết Mao mạch bạch huyết Hạch bạch huyết Mao mạch máu Thành phần bạch huyết Tế bào hồng cầu • Chủ yếu là các tế bào bạch cầu (lympho) 2 Đường đi của bạch huyết Mao mạch BH Mạch BH Hạch BH Tĩnh mạch (Hệ tuần hoàn) Ống BH Mạch BH • Em hãy mô tả đường đi của bạch huyết trong cơ thể 3 Vai trò của hệ bạch huyết • Hệ bạch huyết cùng với hệ tuần hoàn máu thực hiện chu... trường trong cơ thể tham gia bảo vệ cơ thể Tóm tắt bài học 1 Tuần hoàn máu – Hệ tuần hoàn cấu tạo gồm tim hệ mạch máu (động mạch, tĩnh mạch mao mạch) – Chức năng chính là bơm máu đi khắp cơ thể, thực hiện các quá trình trao đổi khí (ở phổi: vòng tuần hoàn nhỏ) + trao đổi chất (ở mọi tế bào cơ th : vòng tuần hoàn lớn) 2 Hệ bạch huyết – Hệ bạch huyết cấu tạo gồm các hạch bạch huyết nối kết với... phân phối oxy các chất dinh dưỡng cho các tế bào của cơ thể chúng ta? • Các ống mạch nào mang máu từ tim đi khắp cơ thể chúng ta? • Mất bao nhiêu lâu để máu luân chuyển khắp cơ thể của em? • Các mạch máu nào đưa máu trở về tim: tĩnh mạch hay động mạch? 3 Vai trò của hệ tuần hoàn máu • Em hãy cho biết: Hệ tuần hoàn có vai trò gì đối với cơ thể của em? *Tim: bơm máu đi khắp cơ thể *Hệ mạch: đảm bảo quá... vào các TM phổi D 4- Tâm thất trái – bơm máu vào ĐM chủ 2 1 4 3 2 Thành phần chính của hệ tuần hoàn máu l : A Hệ mạch B Tim C Máu D Bạch huyết 3 Chức năng chính của tim l : A Trao đổi khí B Trao đổi chất ở các tế bào của cơ thể C Bơm máu đi khắp cơ thể D Luân chuyển máu bạch huyết 4 Chiều luân chuyển bạch huyết (BH) trong từng phân hệ diễn ra như thế nào? A Tĩnh mạch → Mạch BH → Mao mạch BH → Hạch... các mạch bạch huyết – Chức năng chính là thực hiện chu trình luân chuyển môi trường trong cơ thể bảo vệ cơ thể Kiểm tra cuối bài học 1 Điều mô tả nào dưới đây về các bộ phận chức năng của tim là không đúng? A 1- Tâm nhĩ phải – nhận máu từ các TM chủ trên dưới B 2- Tâm nhĩ trái – nhận máu từ các TM phổi đổ về C 3- Tâm thất phải – bơm máu vào các TM phổi D 4- Tâm thất trái – bơm máu vào ĐM chủ... BH → Tĩnh mạch C Mạch BH → Hạch BH → Ống BH → Mạch BH → Mao mạch BH → Tĩnh mạch D Động mạch → Mao mạch BH → Hạch BH → Mạch BH → Ống BH → Tĩnh mạch 5 Phát biểu nào sau đây về đường đi của máu trong các vòng tuần hoàn là không đúng? A Tâm thất phải → ĐM phổi → Phổi → TM phổi → Tâm nhĩ trái B Tâm thất phải → TM phổi → Phổi → ĐM phổi → Tâm nhĩ trái C Tâm thất trái → ĐM chủ → Cơ quan → TM chủ → Tâm nhĩ . ? AB A và B ? 1 2 3 4 Tiết 1 6: Bài 16 TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT Nội dung bài học I. Tuần hoàn máu – Thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn –. bạch huyết gồm các hạch bạch huyết nối kết với nhau bằng các mạch bạch huyết. II. Lưu thông bạch huyết Hạch và mao mạch bạch huyết Mao mạch bạch huyết

Ngày đăng: 28/09/2013, 21:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w