1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUẦN HOÀN MÁU

2 152 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 301,38 KB

Nội dung

TUẦN HOÀN MÁU I . CẤU TẠO CHUNG HỆ TUẦN HOÀN : Hệ tuần hoàn được cấu chủ yếu bởi các bô phận sau : 1. Dịch tuần hoàn : máu hoặc hỗn hợp máu – dịch mô. 2. Tim : cái máy bơm hút và đẩy máu chảy trong mạch máu. 3. Hệ thống mạch máu : gồm hệ thống động mạch, hệ thống mao mạch và hệ thống tĩnh mạch. (đi động, về tĩnh ) II . CHỨC NĂNG CHỦ YẾU CỦA HỆ TUẦN HOÀN : Có chức năng vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác  đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể. III . CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT : Hệ tuần hoàn ở động vật gồm các dạng sau : 1. Hệ tuần hoàn hở : (chưa có hệ tuần hoàn) Đại diện : ĐV thân mềm (ốc sên, trai,…); chân khớp (côn trùng, tôm, )… Cấu tạo : - Tim hình ống có nhiều ngăn, có lỗ tim (trong có nhiều ngăn đơn giản để máu di chuyển 1 chiều). - Hệ mạch : đông và tĩnh mạch, không có mao mạch. Hoạt động : - Đường đi của máu : máu được tim bơm vào đông mạch và chen vào khoang cơ thể (máu trộn với dịch mô). Máu tiếp xúc và trao đổi trực tiếp với TB. - Vận tốc máu chảy chậm. 2. Hệ tuần hoàn kín : Đại diện : mực ống, bạch tuột, giun đốt và động vật có xương sống… Cấu tạo : - Tim có 2 ngăn (1 tâm thất, 1 tâm nhĩ), 3 ngăn (2 thất , 1 nhĩ), 4 ngăn (2 thất ,2 nhĩ). - Hệ mạch : động mạch, tĩnh mạch, mao mạch. Hoạt động : - Máu được tim bơm vào động mạch qua mao mạch rồi về tim. - Máu trao đổi chất với TB qua thành của mao mạch. - Vận tốc máu chảy nhanh. IV . HOẠT ĐỘNG CỦA TIM : 1 . Tính tự động của tim : là khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim. Tim co dãn tự động là do hệ dẫn truyền của tim. Hệ dẫn truyền : - Nút xoang nhĩ. - Nhút nhĩ thất. - Bó His. - Mạng Puôckin. Sơ đồ Hệ dẫn truyền tim *Hoạt động của tim : Nút xoang nhĩ phát xung điện  truyền đến 2 tâm nhĩ sau đó tới nút nút nhĩ thất  bó His  mạng Puôckin  cơ tâm thất  tâm thất co bóp. 2 . Chu kì hoạt động của tim : Là 1 lần co và dãn nghỉ của tim bắt đầu từ tâm nhĩ co  tâm thất co  dãn chung. Chu kì tim khoảng 0,8s đối với người. V . Hoạt động của hệ mạch : 1 . Cấu tạo của hệ mạch : Hệ mạch bao gồm : - Động mạch chủ (hệ động mạch). - Tĩnh mạch. - Mao mạch : nơi tiếp giáp giữa tiểu động mạch và tiểu tĩnh mạch. 2 . Huyết áp : Là áp lực của máu tác dụng lên thành mạch. Huyết áp tâm thu ứng với lúc tim co. Huyết áp tâm tương ứng với lúc tim dãn. Huyết áp giảm từ động mạch đến tĩnh mạch, càng xa tim huyết áp càng giảm. Huyết áp cao nhất ở động mạch , thấp nhất ở tĩnh mạch. 3 . Vận tốc máu : Vận tốc máu là tốc độ máu chảy được trong 1s . Tổng tiết diện tỉ lệ nghịch với vận tốc máu. . TUẦN HOÀN MÁU I . CẤU TẠO CHUNG HỆ TUẦN HOÀN : Hệ tuần hoàn được cấu chủ yếu bởi các bô phận sau : 1. Dịch tuần hoàn : máu hoặc hỗn hợp máu – dịch mô. 2. Tim : cái máy bơm hút và đẩy máu. động sống của cơ thể. III . CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT : Hệ tuần hoàn ở động vật gồm các dạng sau : 1. Hệ tuần hoàn hở : (chưa có hệ tuần hoàn) Đại diện : ĐV thân mềm (ốc sên, trai,…);. máu chảy trong mạch máu. 3. Hệ thống mạch máu : gồm hệ thống động mạch, hệ thống mao mạch và hệ thống tĩnh mạch. (đi động, về tĩnh ) II . CHỨC NĂNG CHỦ YẾU CỦA HỆ TUẦN HOÀN : Có chức năng

Ngày đăng: 31/10/2014, 05:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN