1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tập đọc 3. Hũ bạc của người cha (Hội giảng)

8 10,9K 128
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 70 KB

Nội dung

TRƯỜNG TIỂU HỌC DIÊN THỌ KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN : 15 LỚP : BA MÔN: TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN Tiết: 43+44 TỰA BÀI: HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA NGÀY DẠY: 30/11/2009. I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: A. Tập đọc. 1.Kiến thức : - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu được ý nghóa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn lao động tạo nên của cải. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4) 2. Kỹ năng : Rèn Hs :Đọc đúng các kiểu câu.Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: bạc, siêng năng, nhắm mắt, kiếm mồi, vất vả, thản nhiên ……Biết phân biệt các câu kể với lời nhân vật (ông lão). 3.Thái độ : Giáo dục Hs biết yêu q lao động. B. Kể Chuyện. - Sắp xếp lại các tranh trong sách giáo khoa theo đúng trình tự và kể lại từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ. * Học sinh khá giỏi kể lại được cả câu chuyện. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. Máy Vi tính. Projector. * HS: SGK, vở. III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT 1 1. Khởi động : 1’ *Tiết học hôm nay, thầy cùng các em vui mừng được chào đón quý thầy cô trong Ban giám khảo về dự giờ thăm lớp. Đề nghò các em hoan nghênh. Slide 1 2. Bài cũ : Nhớ Việt Bắc 5’ Slide 2 Các em hãy cho biết, tiết Tập đọc hôm trước, em học bài gì? (Nhớ Việt Bắc) * Mời 1 em đọc 10 dòng thơ đầu và trả lời câu hỏi: “Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc (dòng thơ 2)”? - (1 học sinh đọc; trả lời: Người cán bộ về xuôi nhớ hoa (cảnh vật, núi rừng Việt Bắc) và nhớ người (Con người Việt Bắc với những sinh hoạt của họ). + Em thuộc bài, đọc hay, trả lời đúng. Thầy ghi em điểm:……. (+Em đọc còn… Lần sau hãy cố gắng hơn, để động viên, thầy ghi em điểm:……) 1 * Tiếp theo, 1 em hãy đọc lại 10 dòng thơ trên, “tìm những câu thơ cho thấy Việt Bắc rất đẹp”. - (1 học sinh đọc; trả lời: Núi rừng Việt Bắc rất đẹp với cảnh: Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi; Ngày xuân mơ nở trắng rừng; Ve kêu rừng phách đổ vàng; Rừng thu trăng trăng rọi hoà bình.  Các hình ảnh trên rất đẹp và tràn ngập màu sắc: xanh, đỏ, trắng, vàng.) + Em thuộc bài, đọc hay, nêu đúng câu thơ cần tìm, cảm thụ được vẻ đẹp của Việt Bắc. Thầy ghi em điểm:……. (+Em đọc còn… Lần sau hãy cố gắng hơn, để động viên, thầy ghi em điểm:……) * Hãy đọc 6 dòng thơ cuối, qua đó nêu được “Những câu thơ cho thấy Việt Bắc đánh giặc giỏi” - (1 học sinh đọc; trả lời: Những câu thơ thể hiện Việt Bắc đánh giặc giỏi là: Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây; Núi giăng thành luỹ sắt dày; Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù) + Em thuộc bài, đọc hay, nêu đúng câu thơ cần tìm, cảm thụ được vẻ đẹp của Việt Bắc. Thầy ghi em điểm:……. (+Em đọc còn… Lần sau hãy cố gắng hơn, để động viên, thầy ghi em điểm:……) * Một em hãy đọc lại toàn bài thơ và nêu lên nội dung chính. - (1 học sinh đọc; trả lời: Bài thơ ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi). + Em đọc thuộc toàn bộ bài thơ, nêu được nội dung chính. Thầy ghi em điểm:…. (+Em đọc còn… Lần sau hãy cố gắng hơn, để động viên, thầy ghi em điểm:……) - Gv nhận xét bài kiểm tra của các em: Qua phần kiểm tra bài cũ, các em đều thuộc bài, trả lời đúng nội dung các câu hỏi. Như vậy là các em về nhà có học bài. Thầy tuyên dương cả lớp. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề : 1’ Slide 3 Giới thiệu bài: Hãy xem bức tranh để nhận ra, trong tranh có những hình ảnh gì? (Một ngôi nhà đơn sơ, ông lão, bà lão trao cho anh thanh niên một cái hũ) Đây là cái gì? Tại sao ông lão, bà lão lại trao cho anh thanh niên một cách trân trọng như vậy; chúng ta sẽ biết được trong nội dung bài Tập đọc – kể chuyện “Hũ bạc của người cha”. Mời em …… nhắc lại. (Sau đó, nhiều em nhắc lại) Giáo viên ghi bảng: Hũ bạc của người cha 4. Phát triển các hoạt động . 28’ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ TIẾN TRÌNH 2 * Hoạt động 1: Luyện đọc. - Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài. - Cách tiến hành: * Nào, cả lớp hãy lắng nghe thâøy dọc • Gv đọc mẫu bài văn. (Có đọc tên tác giả – Ghi tên tác giả) - Gv nêu giọng đọc: Đối với bài này, các em cần chú ý: + Giọng người kể: chậm rãi, khoan thai và hồi hộp cùng với sự phát triển tình tiết truyện. + Giọng ông lão: khuyên bảo (Khi cho con ra đi), nghiêm khắc (vứt nắm tiền xuống ao), cảm động (khi thấy con đã biết quý đồng tiền làm nên nhờ lao động); ân cần (khi trao bạc cho con) * Giờ, thâøy mời các em đọc nối tiếp câu của bài tập đọc. Mỗi em đọc một câu, các câu ngắn thì em đọc luôn 2 câu. - Giáo viên chữa ngay các từ trong quá trình học sinh đọc sai. * Trong qua trình đọc, các em còn sai một số từ sau:………… Giáo viên ghi từ cần chữa lên bảng (phần luyện đọc), nêu âm (vần) cần lưu ý - giáo viên đọc, cho vài học sinh đọc. * Khi đọc các câu dài, các em cần nghỉ hơi đúng chỗ: Trong câu: “- Cha muốn trước khi nhắm mắt/ thấy con thấy con kiếm nổi bát cơm//. Con hãy đi làm/ và mang tiền về đây! //” Câu này ngắt hơi như thế nào? * Hay câu: “- Bây giờ/ cha tin tiền đó chính tay con làm ra.// Có làm lụng vất vả,/ người ta mới biết quý đồng tiền.//” Chúng ta cần nghỉ hơi như thế này. * Câu này cũng vậy: “Nếu con lười biếng/ dù cha cho một trăm bạc cũng không đủ.// bạc tiêu không bao giờ hết/ chính là hai bàn tay con.//” * Thầy mời một em đọc lại các câu trên. * Nào, cả lớp cùng đọc lại. PP: Thực hành cá nhân, hỏi đáp, trực quan. HT : Lớp, cá nhân, nhóm Học sinh đọc thầm theo Gv. Hs lắng nghe. Hs đọc từng câu. Hs đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn. Rút từ luyện đọc Học sinh luyện đọc từ khó. Nhiều học sinh nhắc lại. Chiếu câu “……” Học sinh chú ý, phát hiện chỗ nghỉ hơi. Một học sinh đọc lại. Một học sinh đọc lại. 1 em đọc lại cả ba câu. Cả lớp đồng thanh. Slide 4 3 *Bây giờ, lớp chúng ta đọc nối tiếp đoạn. Bài văn được chia thành mấy đoạn? 5 đoạn ở đây đã được đánh số từ 1 – 5 nên rất dễ nhận biết. Thầy mời 5 em đứng lên đọc 5 đoạn. Cả lớp theo dõi. Đoạn 1: “Ngày xưa, có một nông dân người Chăm rất siêng năng.” + Người Chăm (người Chàm; người Hồi): Một dân tộc thiểu số sống chủ yếu ở vùng Nam Trung Bộ chúng ta. Ở ta cũng có người Chăm, Tháp Bà Pônaga là di tích của họ. + ng lão có một cái bạc. “Hũ” là đồ vật như thế nào? Đoạn 2: + Mẹ thương con, sợ con khổ nên dúi cho anh ta một ít tiền. “Dúi”là hành động làm sao? Em hãy thử làm hành động dúi? + Bò người cha vứt hết tiền mà anh chàng vẫn thản nhiên. “Thản nhiên” là thái độ ra sao? Đoạn 3. + Dành dụm: góp từng tí một để dành. Đoạn 4. Đoạn 5. * Bây giờ các em sinh hoạt nhóm tổ, mỗi em đọc một đoạn của bài. Tổ nào 6 em thì em còn lại đọc đoạn mình thích nhất. * Các tổ đã đọc xong, bây giờ các nhóm sẽ thi đua đọc. 5 em khá nhất của nhóm 3 đọc thi với 5 em khá nhất của nhóm 1. Qua thi đua, thầy thấy các nhóm đều có cố gắng. Riêng nhóm…… đọc tốt hơn, đề nghi tuyên dương nhóm…… Trong đó, em …………… to, rõ nhất. Đề nghò tuyên dương………. * Thầy mời 1 em đọc lại toàn bài. Hết tiết 1 - Luyện đọc đoạn kết hợp giải nghóa từ. (5 đoạn) 1 em đọc đoạn 1 Xem tranh. Rút từ “người Chăm” Rút từ “hũ”: đồ vật bằng đất nung loại nhỏ, miệng tròn, giữa phình ra. 1 em đọc đoạn 2. - Dúi: đưa cho nhưng không muốn để người khác biết. - Thản nhiên: làm như không có việc gì xảy ra. Học sinh đọc đoạn trong nhóm tổ. Thi đua/ Lớp theo dõi. Học sinh nhận xét. Slide 5 Slide 6 4 Tiết 2 * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Mục tiêu: Giúp Hs nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài. - Cách tiến hành: * Các em đã đọc toàn bộ câu chuyện, bây giờ thầy hướng dẫn các em tìm hiểu nội dung câu chuyện nhé. - Đoạn 1 là tâm sự của một người cha. Nào, các PP: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải, thảo luận. HT : Lớp, cá nhân, nhóm. Hs đọc thầm đoạn 1. 5 em hãy đọc thầm và thử tìm hiểu xem, người cha có nỗi lo lắng gì? + Ông lão người Chăm buồn về chuyện gì? 1.Ông lão muốn con trai trở thành người như thế nào? + Em hiểu thế nào là tự kiếm bát cơm? - Theo lời cha, người con đã mang tiền về. Để biết được người cha phản ứng như thế nào, một em đọc to đoạn 2, cả lớp đọc thầm và tìm hiểu nhé. 2.Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì? - Gv chốt lại: Vì ông lão muốn thử xem những đồng tiền ấy có phải tự tay con mình kiếm ra không. Nếu thấy tiền của mình vứt đi mà con không xót nghóa là tiền ấy không phải tự tay con vất vả làm ra. - Lần này, người con lại ra đi, liệu người con có làm nên việc gì hay không? Mời 1 em đọc đoạn 3, cả lớp đọc thầm và tìm hiểu. 3.Người con đã làm lụng và vất vả và tiết kiệm như thế nào? - Người con lại mang tiền về, liệu cha có đem nem xuống ao nữa không? Mời 1 em đọc đoạn 4 và 5, cả lớp cùng đọc theo dõi. 4.Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa người con làm gì? - Gv nói thêm: tiền xu đúc bằng kim loại nên đưa vào lửa không bò cháy, nếu để lâu sẽ bò chảy ra. + Vì sao người con phản ứng như vậy? + Thái độ của ông lão như thế nào khi thấy con thay đổi như vậy? *** Bài văn rất sâu sắc, câu chuyên muốn nhắn gửi chúng ta nhiều điều thú vò. Mời 1 em đọc lại toàn bài để chúng ta cùng tìm hiểu nội dung câu chuyện. Rất buồn vì con trai lười biếng. Trở thành người siêng năng, chăm chỉ tự kiếm bát cơm. Tự làm tự nuôi sống mình, không nhờ vào bố mẹ. Hs đọc đoạn 2ø. Hs thảo luận nhóm đôi. Đại diện các nhóm phát biểu suy nghó của mình. Hs nhận xét. Hs đọc đoạn 3. Anh đi xay thóc thuê, mỗi ngày được hai bát gạo. Ba tháng anh dành dụm được 90 bát gạo, anh bán lấy tiền mang về Hs đọc đoạn 4, 5. Người con vội thọc tay vào bếp lửa để lấy tiền ra, không hề sợ phỏng. Vì anh vất vả 3 tháng để kiếm đựơc tiền. Anh rất quý những đồng tiền mình làm ra. Ông cười chảy nước mắt vì vui mừng, cảm động trước sự thay đổi của con trai. 1 học sinh đọc toàn bài. Có làm lụng vất vả mới 6 5. Hãy tìm những câu trong truyện nói lên ý nghóa của truyện này? ** Bài văn muốn nói lên điều gì? * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. - Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của từng nhân vật. - Cách tiến hành: * Bài văn là một câu chuyện kể nhưng những lời thoại của người cha được ghi chép lại cẩn thận, thể hiện nội tâm sâu sắc. Đỉnh cao của nội tâm được ghi lại ở đoạn 4. Nào, các em hãy lắng nghe thầy đọc lại nhé. - Giáo viên đọc diễn cảm đoạn 4. - Em nào có thể thể hiện lại nội tâm của người bố qua đoạn 4. - Thầy mời đại diện các nhóm tổ đoạc lại toàn bộ bài văn. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. * Hoạt động 4: Kể chuyện. - Mục tiêu: Hs biết sắp xếp theo thứ tư các bức tranh minh họa của truyện. Hs kể lại toàn bộ câu chuyện. - Cách tiến hành: + Bài tập 1: - Gv yêu cầu Hs quan sát lần lượt 5 bức tranh đã đánh số. Tự sắp xếp lại các tranh. - Gv chốt lại thứ tự các tranh là: 3 – 5 – 4 – 1 – 2. + Tranh 3: Anh con trai lười biếng ngủ, cha già còm lưng làm việc. + Tranh 5: Người cha vứt tiền xuống ao, người con đứng nhìn thản thiên. + Tranh 4: Người con xay thóc thuê để lấy tiền. + Tranh 1: Ngừơi cha ném tiền vào lửa, người con thọc tay vào lửa lấy tiền ra. + Tranh 2: Vợ chồng ông lão trao hũbạc cho con và cùng với lời khuyện. - Gv cho 3 – 4 Hs thi kể trước lớp từng đoạn của câu chuyện. + Bài tập 2: - Gv mời 5 Hs nhìn tranh tiếp nói kể 5 đoạn của yêu quý đồng tiền. bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai bàn tay con. Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn lao động tạo nên của cải. PP: Kiểm tra, đánh giá trò chơi. HT: Lớp, cá nhân, nhóm - Học sinh lắng nghe. - 4 học sinh đọc lại đoạn 4. 5 Hs thi đọc 5 đoạn của bài. Hs nhận xét. PP: Quan sát, thực hành, trò chơi. HT : Lớp, cá nhân, nhóm. Hs quan sát tranh và sắp xếp theo thứ tự. Hs nhận xét. Hs đứng lên nói. 5 Hs tiếp nối nhau kể 5 đoạn của câu chuyện. Hai Hs kể lại toàn bộ câu chuyện. Hs nhận xét. 7 câu truyện. - Hs kể lại toàn truyện. - Gv nhận xét, tuyên dương những Hs kể hay 5. Tổng kềt – dặn dò. 1’ - Về luyện đọc lại câu chuyện. - Chuẩn bò bài: Nhà Rông ở Tây Nguyên. - Nhận xét bài học. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 8 . MÔN: TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN Tiết: 43+ 44 TỰA BÀI: HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA NGÀY DẠY: 30 /11/2009. I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: A. Tập đọc. 1.Kiến thức : - Bước đầu biết đọc. Tập đọc – kể chuyện Hũ bạc của người cha . Mời em …… nhắc lại. (Sau đó, nhiều em nhắc lại) Giáo viên ghi bảng: Hũ bạc của người cha 4. Phát triển các

Ngày đăng: 28/09/2013, 18:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Giáo viên ghi từ cần chữa lên bảng (phần luyện đọc),  nêu âm (vần) cần lưu ý - giáo viên đọc, cho  vài học sinh đọc. - Tập đọc 3. Hũ bạc của người cha (Hội giảng)
i áo viên ghi từ cần chữa lên bảng (phần luyện đọc), nêu âm (vần) cần lưu ý - giáo viên đọc, cho vài học sinh đọc (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w