1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đo thể tích vật rắn không thấm nước

2 807 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 38,5 KB

Nội dung

Trờng THCS Vũ Xá Giáo viên: Dơng Văn Mạnh Ngày soạn: 12/ 09/ 2010 Ngày dạy:17/ 09/ 2010 Tiết 4: Đo thể tích của vật không thấm nớc I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh xác định đợc thể tích của vật rắn không thấm nớc dựa trên cách đo thể tích của chất lỏng. 2. Kỹ năng: - Biết cách xác định thể tích của vật rắn không thấm nớc dựa vào bình chia độ, bình tràn, ca đong 3. Thái độ: - Nhanh nhẹn, chính xác khi làm thực hành II. Chuẩn bị: GV: - Bình chia độ, bình tràn, ca đong, hòn đá, thớc thẳng HS: - Ôn bài cũ, đọc bài mới, kẻ bảng 4 sgk III. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định lớp (1) - Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ (5) - Nêu cách đo thể tích của chất lỏng bảng bình chia độ? Đáp án: (sgk - 14) 3. Bài mới: Hoạt động của thày và trò Tg Nội dung Hoạt động 1: Đặt vấn đề - Dựa vào phần đặt vấn đề sgk Hoạt động 2: cách đo thể tích của vật rắn không thấm nớc GV: Yêu cầu hs quan sát H.4.2 sgk và trả lời C1 HS : Quan sát, trả lời GV: Gọi hs nhận xét, sửa, hoàn chỉnh C1 HS: Nhận xét GV: Chốt lại cách đo thể tích của vật rắn bằng bình chia độ GV: Yêu cầu hs quan sát H.4.3 sgk và trả lời C2 HS : Quan sát, trả lời GV: Gọi hs nhận xét, sửa, hoàn chỉnh C2 HS: Nhận xét 2 12 I. Cách đo thể tích của vật rắn không thấm nớc và chìm trong nớc 1. Dùng bình chia độ C1: - Đánh dấu thể tích của nớc ban đầu trong bình chia độ - Thả hòn đá vào bình chia độ - Thể tích của nớc dâng lên so với thể tích ban đầu là thể tích của hòn đá 2. Dùng bình tràn C2: - Thả hòn đá vào trong bình tràn, nớc tràn ra bình chứa - Đổ nớc bình chứa vào bình chia độ - Thể tích của nớc trong bình chia độthể tích của hòn đá. 1 Trờng THCS Vũ Xá Giáo viên: Dơng Văn Mạnh GV: Chốt lại cách đo thể tích của vật rắn bằng bình tràn GV: Yêu cầu hs hoàn thành C3 đa ra kết luận HS: Hoàn thành C3 GV: Cho hs đọc lại kết luận Hoạt động 3: Thực hành GV: Phát dụng cụ và hớng dẫn hs thực hành, điền kết quả vào bảng 4.1 HS: Làm thực hành theo nhóm GV: Quan sát, hớng dẫn hs HS: nộp kết quả thực hành GV: Nhận xét Hoạt động 4: Luyện tập GV: Yêu cầu hs suy nghĩ và trả lời C4 HS: trả lời GV: Cùng nhận xét GV: Yêu cầu hs làm C5, C6 theo yêu cầu sgk HS: Làm C5, C6 GV: Kiểm tra dụng cụ của hs chuẩn bị HS: Làm theo nhóm 10 8 Kết luận: C3: a, (1)thả. chìm(2)dâng lên b,. .(3)thả .(4) tràn ra 3. Thực hành: Vật cần Dụng cụ đo GHĐ ĐCNN (1) (2) (3) (4) (5) II. Vận dụng C4: - Nớc trong ca phải đầy đến miệng C5: HS tự hoàn thành C6: HS tự hoàn thành 4. Luyện tập (Đã làm trog bài) 5. Củng cố (5) - Nêu cách xác địn thể tích của vật rắn không thấm nớc bằng bình chia độ, bình tràn? - Đọc có thể em cha biết. IV. H ớng dẫn vền nhà (2phút) - Học bài cũ, xem trớc bài Khối lợng - Đo khối lợng - Làm bài trong vở bài tập 2 . 4: Đo thể tích của vật không thấm nớc I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh xác định đợc thể tích của vật rắn không thấm nớc dựa trên cách đo thể tích. C2 HS: Nhận xét 2 12 I. Cách đo thể tích của vật rắn không thấm nớc và chìm trong nớc 1. Dùng bình chia độ C1: - Đánh dấu thể tích của nớc ban đầu trong

Ngày đăng: 28/09/2013, 17:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w